Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Thanh Nguyệt

Học vần

iêm - yêm

I.Mục tiu

- Đọc được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm ; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Điểm mười.

 II.Đồ dùng dạy học:

-GV: Tranh minh hoạ từ khoá: dừa xiêm, cái yếm, câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.

-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.

III.Hoạt động dạy học: Tiết1

 1.Khởi động : Hát tập thể

 2.Kiểm tra bài cũ :

 -Viết bảng : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm ( 4 em )

 -Đọc câu ứng dụng: “Khi đi em hỏi

 Khi về em chào .”

 -Nhận xét bài cũ

 3.Bài mới :

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Thanh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thầm tiếng 
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc tồn bài.
- HS nêu cách viết vần.
- HS nêu cách viết từ.
- HS luyện viết bảng con vần, từ: im, um, chim câu, trùm khăn
- HS đọc tồn bài theo thứ tự, khơng thứ tự.
- HS tham gia trị chơi.
- HS đọc ( CN, ĐT)
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
- HS đọc SGk ( Cá nhân, nối tiếp)
- HS viết bài vào vở.
- HS quan sát tranh vẽ:
- HS đọc chủ đề luyện nĩi: Xanh, đỏ, vàng, tím.
- HS thảo luận nhĩm đơi
- Luyện nĩi trong nhĩm.
- HS trình bày câu luyện nĩi;
- Những vật xung quanh em cĩ màu sắc đẹp : lá cây cĩ màu xanh, quả cà cĩ màu tím, lúa chín cĩ màu vàng.
* HS lặp lại câu luyện nĩi.
- HS nghe nĩi mẫu.
- HS nêu
- HS tham gia trị chơi.
------------------------ 
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Học vần
iêm - yêm
I.Mục tiêu
- Đọc được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Điểm mười.
 II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh minh hoạ từ khoá: dừa xiêm, cái yếm, câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Viết bảng : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm ( 4 em ) 
 -Đọc câu ứng dụng: “Khi đi em hỏi 
 Khi về em chào .”
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:iêm, yêm – Ghi bảng
B.Hoạt động 2 :Dạy vần:
* Dạy vần : iêm
-GV ghi bảng vần: iêm
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: iêm
a/Nhận diện vần:
- GV Hỏi:Vần iêm được cấu tạo bởi mấy âm?
b/HD đánh vần: Vần
- GV đánh vần mẫu: iê - m - iêm
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần:
c/HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: cĩ vần iêm muốn được tiếng xiêm ta làm thế nào?
- GV hỏi: Tiếng xiêm cĩ âm gì trước vần gì sau ?
- GV đánh vần mẫu:
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng: xiêm
- HD đọc trơn tiếng
d/Giới thiệu từ ứng dụng: dừa xiêm
- Luyện đọc trơn từ 
* Dạy vần : yêm
- GV đọc vần, HD phát âm vần: yêm
- Yêu cầu so sánh vần: iêm - yêm
- Dạy các bước tương tự vần 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
đ/Giới thiệu từ ứng dụng:
 Thanh kiếm âu yếm
 Quý hiếm yếm dãi 
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng cĩ vần:
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại tồn bài
e/Luyện viết vần, từ:
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần iêm, yêm được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ dừa xiêm, cái yếm được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
+GV đọc mẫu tồn bài
- Yêu cầu HS đọc tồn bài.
* HD trị chơi củng cố:
- GV nêu tên trị chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
Tiết 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
C/ Luyện tập:
a/ Gọi HS đọc bài tiết 1
b/Giới thiêu câu ứng dụng:
- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
-“Ban ngày,..............âu yếm đàn con.”
- Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng cĩ vần đang học
- Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.
c/HD đọc SGK:
- Yêu cầu HS đọc từng phần, đọc tồn bài.
d/Luyện viết:
- GV viết mẫu:
- HD viết bài vào vở, nhắc nhở cách trình bày bài viết.
d/ Luyện nĩi:
- GV HD quan sát tranh vẽ, giĩi thiệu chủ đề luyện nĩi:
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nĩi 
+Bức tranh vẽ gì?
+Em nghỉ bạn học sinh vui hay khơng vui khi được cơ giáo cho điểm mười?
+Khi nhận được đểm mười, em muốn khoe với ai đầu tiên?
+Học thế nào mới được điểm mười ?
* GV nĩi mẫu:
4/Củng cố:
- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD trị chơi củng cố:
5/ Dặn dị: Dặn HS ơn lại bài.
-Tự tìm thêm từ mới cĩ vần vừa học.
-Xem bài Vần: uơm - ươm.
- HS phát âm vần: iêm ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: iêm
- HS nêu: Vần iêm được cấu tạo bởi 2 âm, âm đơi iê và âm m.
- HS đánh vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần: iêm
- HS đọc trơn vần: iêm ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu:Cĩ vần iêm muốn được tiếng xiêm ta thêm âm x.
- HS nêu:Tiếng xiêm cĩ âm x đứng trước vần iêm đứng sau.
- HS đánh vần:( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: xiêm
- HS đọc trơn: 
- HS đọc trơn từ ứng dụng
- HS đọc cả vần.
- HS phát âm vần: ( CN, ĐT)
-Giống: Cĩ cùng âm m ở cuối vần.
-Khác: Âm đầu vần.
- HS đánh vần: y - ê -m
- HS ghép vần: yêm
- HS đọc trơn vần: yêm
- HS đánh vần tiếng: yêm - sắc - yếm
- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần
- HS đánh vần thầm tiếng 
- HS đọc từ:( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc tồn bài.
- HS nêu cách viết vần.
- HS nêu cách viết từ.
- HS luyện viết bảng con vần, từ:
- HS đọc tồn bài theo thứ tự, khơng thứ tự.
- HS tham gia trị chơi.
- HS nêu vần, tiếng, từ vừa học.
- HS đọc ( CN, ĐT)
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm tìm tiếng cĩ vần vừa học.
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
- HS đọc SGk ( Cá nhân, tiếp sức)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS quan sát tranh vẽ:
- HS đọc chủ đề luyện nĩi:
- HS thảo luận nhĩm đơi
- Luyện nĩi trong nhĩm.
- HS trình bày câu luyện nĩi;
* HS yếu lặp lại câu luyện nĩi.
- HS nghe nĩi mẫu.
- HS nêu
- HS tham gia trị chơi.
- HS nghe dặn dị.
..
Tốn
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- BT cần làm : BT1 ; BT2(cột 1,2) ; BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
	-Sách Toán.
-Hộp đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Bài 1: Tính:
10 – 1= 10 – 0= 10 – 4=
10 – 2= 10 – 3= 3 + 7=
-Bài 2: > < =
3 + 7  10 – 1
10 – 2  6 + 4
-GV nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
A/ Giới thiệu bài :
B/ Thực hành :
+Bài 1: Tính
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 2: Số (cột 1, 2)
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 3: Viết phép tính thích hợp
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại.
+GV nhận xét cuối tiết
4. Củng cố :
-Hỏi HS bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 (bất kì) hoặc cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị cho bài sau: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
-Về nhà nhớ ôn bài và làm BT ở VBT.
-Hát
-HS làm bài.
-Tính kết quả (tính ngang và tính dọc)
-Dựa vào bảng cộng và trừ đã học để điền kết quả.
-HS sửa bài- lớp nhận xét.
-Từ kết quả tính rồi điền số
-Chơi chuyền: tổ nào chuyền nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng.
* HSKG làm cột 3, 4
-Nhìn tranh, nêu bài toán, lập phép tính.(7 + 3= 10 ; 10 – 2 = 8)
- Sửa bài, lớp nhận xét
- Thực hiện
- Nghe, nhớ
------------------------- 
Tự nhiên và xã hội
 HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I.Mục tiêu
- Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
- Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như : học vi tính, học đàn, 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Lớp học
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp
b/ Dạy bài mới:
*Họat động 1: Làm việc với SGK
-Mục đích: Giúp cho HS biết được các hoạt động học tập và vui chơi ở lớp học và mỗi hoạt đông được tổ chức khác nhau
-Cách tiến hành:
 B1: Thực hiện hoạt động
 +Quan sát tranh:Trong từng tranh, giáo viên làm gì? Hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt động nào được tổ chức ngoài trời
 B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
+ Kết luận: Ở lớp có rất nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời.
 *Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp HS
-Mục đích: HS giới thiệu được các hoạt động ở lớp học của mình
-Cách tiến hành: 
 B1: Nêu yêu cầu: Giới thiệu cho bạn về các hoạt động trong lớp của mình
 B2: Kiểm tra kết quả thảo luận
 +Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập vui chơi nào các em cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn.
4.Củng cố: 
-Vẽ tranh: vẽ về hoạt động của lớp mình 
-Nhận xét tiết học
5.Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài và thực hiện đúng như những điều đã học
- Xem trước bài TT
-Hát
-Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh và nói cho nhau nghe
-Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên bảng và nêu những gì mình quan sát được.
-Lớp nhận xét- bổ sung
-Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát và nói cho nhau nghe
-Nhóm lên trình bày
- Vẽ tranh
- Nghe.
 . 
Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012
 Toán
BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng, trừ ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 ; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- BT cần làm : BT1 ; BT3.
 II. Đồ dùng dạy học:
	-Sách Toán.
-Hộp đồ dùng toán.
 III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Bài 1: Tính:
10 – 1= 10 - 0 = 7 – 4=
 8 – 2= 9 - 3 = 3 + 5=
-Bài 2: > < =
3 + 7  6 – 1
8 – 2  1 + 4
-GV nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi tựa bài.
*GV treo tranh đã phóng to trong SGK
-Tổ chức thi tiếp sức giữa 2 đội để lập lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 (một đội lập bảng cộng, một đội lập bảng trừ.)
*Thực hành
+Bài 1: Tính
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+ Bài 2: Số? (HSKG)
-Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm theo nhĩm(GV HD)
- Nhận xét, sửa bài.
- Chốt ý.
+Bài 3: Viết phép tính thích hợp
-Bài yêu cầu gì?
 a/ Viết phép tính thích hợp từ tranh
 b/ Viết phép tính thích hợp từ tóm tắt
 -GV chốt lại
4. Củng cố :
- Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”
+GV nhận xét cuối tiết
5. Dặn dò :
Về nhà học bài, làm BT ở vở BT
Xem trước bài : Luyện tập
-Hát
-HS làm bài.
- Lớp chia thành 2 đội, chơi theo kiểu tiếp sức, đội nào nhanh và đúng thì sẽ thắng
-Tính kết quả (tính ngang và tính dọc)
-Dựa vào bảng cộng và trừ đã học để điền kết quả.
-HS sửa bài- lớp nhận xét.
- Điền số.
- Làm bài nhĩm.
- Sửa bài.
- Viết phép tính thích hợp.
a/ Nhìn tranh, nêu bài toán, lập phép tính.
b/ Viết phép tính thích hợp từ tóm tắt
- Sửa bài, lớp nhận xét
- Chơi trò chơi
- Nghe, nhớ
.
Học vần
uơm - ươm
I. Mơc tiªu:
- Đọc được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ong, bướm, chim, cá cảnh.
II. §å dïng d¹y - häc
- S¸ch tiÕng viƯt 1, tËp 1
- Bé ghÐp ch÷ tiÕng viƯt
- Tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u øng dơng vµ phÇn luyƯn nãi
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Gi¸o viªn
Häc sinh
1/ Ổn định lớp :
2- KiĨm tra bµi cị:
- ViÕt : ©u yÕm, quý hiÕm, thanh kiÕm.
- §äc ®o¹n th¬ øng dơng
- Nhận xét, cho điểm
-Hát
- Mçi tỉ viÕt 1 tõ vµo b¶ng con
- 3 HS ®äc
3/ D¹y - häc bµi míi
A. Giíi thiƯu bµi (trùc tiÕp)
B/ D¹y vÇn:
*u«m:
a- NhËn biÕt vÇn:
- Ghi b¶ng vÇn u«m vµ hái: 
- VÇn u«m do mÊy ©m t¹o nªn lµ nh÷ng ©m 
nµo? 
- VÇn u«m do 2 ©m t¹o nªn lµ ©m đôi u« vµ m.
- H·y so s¸nh vÇn u«m víi um?
- Gièng: §Ịu kÕt thĩc b»ng m
- Kh¸c: ©m b¾t ®Çu.
- H·y ph©n tÝch vÇn u«m ?
- VÇn u«m cã ©m đôi u« ®øng tr­íc, ©m m ®øng sau.
b- §¸nh vÇn:
(+) VÇn: VÇn u«m ®¸nh vÇn nh­ thÕ nµo ?
- u« - mê - u«m
- GV theo dâi, chØnh sưa.
- HS ®¸nh vÇn CN, nhãm , líp)
(+) TiÕng kho¸:
- Yªu cÇu häc sinh t×m vµ gµi vÇn u«m ?
- HS sư dơng bé ®å dïng häc tËp ®Ĩ gµi u«m
- T×m thªm ch÷ ghi ©m b vµ dÊu huyỊn gµi víi vÇn u«m ?
- Gài tiếng : buåm.
 - H·y ®äc tiÕng võa gµi ?
- 1 em ®äc: buåm.
- GV ghi b¶ng: buåm.
- H·y ph©n tÝch tiÕng buåm ?
- TiÕng buåm cã ©m b ®øng tr­íc, vÇn u«m ®øng sau, dÊu huyỊn trªn «.
- H·y ®¸nh vÇn tiÕng buåm ?
- bê - u«m - bu«m - huyỊn - buåm.
- GV theo dâi, chØnh sưa.
- HS ®¸nh vÇn, ®äc (CN, nhãm , líp)
(+) Tõ kho¸:
- Treo tranh cho häc sinh quan s¸t vµ hái
- Tranh vÏ g× ?
- Tranh vÏ c¸nh buåm.
- Ghi b¶ng: cánh buåm (gt)
- HS ®äc tr¬n: CN, nhãm, líp
- GV chØ vÇn, tiÕng, tõ kh«ng theo thø tù cho häc sinh ®äc
- HS ®äc §T
c- ViÕt
- GV viÕt mÉu: u«m, tiÕng buåm lªn b¶ng vµ nªu quy tr×nh viÕt
- HS viÕt trªn b¶ng con
- GV theo dâi, nhËn xÐt vµ chØnh sưa
*­¬m: (quy tr×nh t­¬ng tù)
- HS thùc hiƯn theo HD
+ Chĩ ý:
- CÊu t¹o: VÇn ­¬m ®­ỵc t¹o nªn bëi ­¬ và m
- So s¸nh vÇn u«m vµ ­¬m:
.gièng: kÕt thĩc = m
.Kh¸c: VÇn u«m b¾t ®Çu = uô, vÇn ­¬m b¾t ®Çu b»ng ­ơ.
- §¸nh vÇn: ­¬ - mê - ­¬m
 bê - ­¬m - b­¬m - s¾c -b­ím 
 đàn bướm 
- ViÕt: L­u ý nÐt nèi gi÷a ­¬ vµ m ; gi÷a b vµ vÇn ­¬m dÊu s¾c trªn ¬
d- §äc tõ øng dơng:
- H·y ®äc cho c« c¸c tõ øng dơng cã trong bµi.
- GV ghi b¶ng
- 1 vµi em ®äc
- 1 HS lªn t×m tiÕng cã vÇn vµ g¹ch ch©n.
- Cho HS ph©n tÝch tiÕng cã vÇn vµ ®äc
+ GV ®äc mÉu vµ gi¶i nghÜa tõ: ao chu«m, ao nãi chung.
- 1 vµi em.
- Nhuém v¶i: Lµm cho v¶i cã mµu kh¸c ®i.
- V­ên ­¬m: Lµ v­ên chuyªn dïng ®Ĩ ­¬m c©y gièng.
- Ch¸y ®­ỵm: Ch¸y rÊt to vµ sau khi ch¸y hÕt ®Ĩ l¹i than hång.
- HS nghe sau ®ã luyƯn ®äc CN, nhãm, líp.
- GV theo dâi chØnh sưa.
- Cho HS ®äc l¹i bµi
 (GV chØ kh«ng theo thø tù)
- NX chung giê häc
- Líp ®äc §T
TiÕt 2:
C- LuyƯn ®äc:
a- LuyƯn ®äc:
+ §äc l¹i bµi tiÕt 1
- GV chØ kh«ng theo TT cho HS ®äc
- GV theo dâi, chØnh sưa
+ §äc ®o¹n th¬ øng dơng:
- Treo tranh cho HS quan s¸t vµ hái 
- Tranh vÏ g× ?
- GV ghi b¶ng c©u øng dơng.
- GV ®äc mÉu vµ giao viƯc.
- GV theo dâi chØnh sưa
- HS ®äc CN, nhãm, líp
- HS quan s¸t tranh.
- Tranh vÏ ®µn b­ím trong v­ên hoa c¶i.
- 1 vµi em ®äc.
- HS ®äc CN, nhãm, líp
b- LuyƯn viÕt:
- HD HS viÕt u«m, ­¬m, c¸nh buåm, ®µn b­ím vµo vë tËp viÕt.
- GV viÕt mÉu, nªu quy tr×nh viÕt, l­u ý viÕt nèi gi÷a c¸c con ch÷.
- GV theo dâi, giĩp ®ì HS yÕu
- NX bµi viÕt cđa HS.
- HS tËp viÕt theo HD vµo vë tËp viÕt.
c- LuyƯn nãi:
- H·y ®äc cho c« tªn bµi luyƯn nãi
- GV h­íng dÉn vµ giao viƯc
Gợi ý : (2 – 4 câu)
- Tranh vÏ nh÷ng g× ?
- Con chim s©u cã lỵi Ých g×?
- 2 HS ®äc: ong, b­ím, chim, c¸ c¶nh.
- HS quan s¸t tranh, th¶o luËn nhãm 2 vµ nãi cho nhau nghe vỊ chđ ®Ị luyƯn nãi h«m nay.
- Con b­ím thÝch g×?
- Con ong thÝch g×?
- Con c¸ c¶nh ®Ĩ lµm g×?
- Ong vµ chim cã lỵi Ých g× cho nhµ n«ng?
- Em biÕt nh÷ng loµi chim g×?
- B­ím th­êng cã mµu g×
- Trong c¸c con vËt trªn em thÝch nhÊt con vËt g×?
- Nhµ em cã nh÷ng con vËt g×?
+ Trß ch¬i: Thi nãi vỊ con vËt em yªu thÝch.
4/ Cđng cè :
- H«m nay häc bµi g× ?
- H·y ®äc l¹i toµn bµi
5/ DỈn dß:
- NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi vỊ nhµ
- HS: vÇn u«m, ươm
- 1 vµi em ®äc trong SGK
- HS nghe vµ ghi nhí
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012
Tốn
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- BT cần làm : BT1(cột 1,2,3) ; BT2(phần 1) ; BT3(dòng 1) ; BT4.
 II. Đồ dùng dạy học:
	-Sách Toán.
-Hộp đồ dùng toán.
 III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Bài 1: Tính:
10 – 1= 8 - 0 = 7 – 4=
7 + 2 = 5 - 3 = 3 + 5=
-Bài 2: > < =
3 + 7  10 – 6
6 – 2  3 + 4
-GV nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
A/ Giới thiệu bài :
B/ Thực hành :
+Bài 1: Tính: (cột 1,2,3)
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 2: Số? (phần 1)
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 3: > < = ? (dòng 1)
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại.
+Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
4. Củng cố :
*Trò chơi: 
+GV nhận xét cuối tiết
 5. Dặn dò: 
-Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập chung
-Về nhà nhớ ôn bài
-Hát
-HS làm bài
-Tính kết quả (tính ngang )
-Dựa vào bảng cộng và trừ đã học để điền kết quả.
-HS sửa bài- lớp nhận xét.
* HSKG làm cột 3, 4
-Tính kết quả rồi điền số
-Chơi chuyền: tổ nào chuyền nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng.
* HSKG làm phần 2
-Tính kết quả 2 vế rồi điền dấu > < =
-Chơi tiếp sức: tổ nào nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng.
-HS sửa bài, lớp nhận xét
* HSKG làm dòng 2, 3.
-Từ tóm tắt, nêu bài toán, lập phép tính.(6 + 4 = 10)
- Sửa bài, lớp nhận xét
- Trò chơi
- Nghe, nhớ
Học vần
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
- Đọc được các vần có kết thúc bằng m ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 – 67.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Đi tìm bạn.
- HS khá, giỏi kể được 2, 3 đoạn truyện theo tranh
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.Tranh minh hoạ phần truyện kể : Đi tìm bạn
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm ( 2 em)
 -Đọc câu ứng dụng: “ Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, .
 -Nhận xét cho điểm.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 
Hỏi:
 -Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới?
 -GV gắn Bảng ôn được phóng to
B.Hoạt động 2 : Ôn tập: 
 a.Các vần đã học:
 b.Ghép chữ và vần thành tiếng
Å Nghỉ giữa tiết
 c.Đọc từ ngữ ứng dụng
 -GV chỉnh sửa phát âm
 -Giải thích từ: lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa
 d.Hướng dẫn viết bảng con : 
-Viết mẫu ( Hướng dẫn qui trình )
- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
-Đọc lại bài ở trên bảng
C.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
Tiết 2
A.Hoạt động 1: Khởi động 
B. Hoạt động 2: Luyện tập 
a.Luyện đọc: +Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 +Đọc câu ứng dụng: 
 “Trong vòm lá mới chồi non
 Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
 Quả ngon dành tận cuối mùa
 Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào” 
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS
 +Đọc SGK:
 Å Nghỉ giữa tiết
b.Luyện viết: 
c.Kể chuyện: 
-GV dẫn vào câu chuyện
-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ:
( Theo 4 tranh)
+ Ý nghĩa :Câu chuyện nói nên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím.
4.Củng cố : 
- Đọc lại bài ở SGK và ở BL 
5.Dặn dò :
Về nhà viết BC, làm BT ở vở BT, học lại bài
Xem trước bài ot, at 
-HS nêu 
-HS lên bảng chỉ và đọc vần
-HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
-Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
-Đọc (cá nhân - đồng thanh)
-Theo dõi qui trình
-Viết b. con: xâu kim, lưỡi liềm
 ( cá nhân - đồng thanh)
-Hát
-Đọc (c nhân – đthanh)
-Quan sát tranh. Thảo luận về tranh minh hoạ. 
- Đọc trơn (c nhân– đthanh)
-HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
-Viết vở tập viết
-HS đọc tên câu chuyện
-Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
- Đọc lại bài
- Nghe, nhớ
Thủ công
GẤP CÁI QUẠT (T2)
I. Mục tiêu : 
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp cĩ thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
 # Với HS khéo tay : Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Mẫu gấp, quy trình các nếp gấp.
- HS : Giấy vở, giấy màu, vở thủ cơng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng.
3. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
2. Các hoạt động :
a. Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình gấp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp cái quạt.
- Gọi HS vừa nhắc lại quy trình vừa thực hiện gấp.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2 : Thực hành
- GV yêu cầu HS chọn giấy màu theo ý thích.
- GV yêu cầu HS thực hành gấp. 
- GV theo dõi, hướng dẫn cho các em.
- Nhắc nhở HS : mỗi nếp gấp phải được miết kĩ, buộc dây đảm bảo chắc, đẹp.
- Trưng bày sản phẩm.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Nhận xét, dặn dị :
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Gấp cái ví.
- Hát
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS quan sát.
- 2 HS nhắc lại quy trình.
- 1 HS vừa nhắc lại quy trình vừa thực hiện gấp.
- HS chọn giấy màu.
- HS thực hành gấp.
- HS trưng bày sản phẩm.
------------------------------ 
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Học vần
ot - at
I.Mục tiêu :
- Đọc được : ot, at, tiếng hót, ca hát ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ot, at, tiếng hót, ca hát.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: tiếng hót, ca hát; câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa ( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng: “Trong vòm lá mới chồi non
 Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa” 
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : ot, at 
– Ghi bảng : ot, at
B.Hoạt động 2 :Dạy vần
 a.Dạy vần: ot
- GV ghi bảng vần: ot
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: ot
a/Nhận diện vần:
- GV Hỏi: Vần ot được cấu tạo bởi mấy âm?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc