I) Mục tiêu:
-Đọc và viết được : im, um, chim câu, trùm khăn.
-Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím vàng.
II) Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK .Bộ đồ dùng TV.
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy học:
- HS thi tìm từ, tiếng có chứa vần vừa học; 2 tổ thi với nhau. Tiết 2 HĐ2: Luyện tập. a)Luyện đọc.(10’) - GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà.Tối đến , Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - GV đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. Đọc SGK: GV tổ chức luyện đọc lại bài. b)Luyện nói (10’) - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ gì? - Em nghĩ bạn HS vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm mời? - Khi nhận được điểm mười, em muốn khoe với ai đầu tiên? -Học thế nào thì mới được điểm mười? -Lớp em bạn nào hay được điểm mười? Em đã được mấy điểm mười? c)Luyện viết và làm bài tập(15’) - GVQS giúp đỡ HS. - GV cá thể hoá chấm bài. C. Củng cố dặn dò.(2’) - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? - GV tuyên dương HS thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học. - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). -HSQS tranh và nêu nội dung của tranh. - HS tìm tiếng mới. - Đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc (CN - N - L). - HS đọc bài luyện nói: Điểm mời. - HSQS tranh và luyện nói theo tranh - Cô giáo cho bạn điểm 10. - Rất vui. - Em muốn khoe với mẹ. - Học giỏi thì mới được điểm 10. - HS trả lời. - HS viết vào vở tập viết . -HS làm bài theo hớng dẫn của GV - iêm, yêm. - Về nhà xem trước bài 66. Sỏng thứ tư ngày 15 thỏng12 năm 2010 Toán +: luyện tập chung I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. -Củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng,trừ trong phạm vi 10. -Củng cố thêm 1 bước các kĩ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. II) Đồ dùng: - GV: Vở BT Toán; bảng phụ. - Học sinh: Vở BT Toán,10 que tính. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Giới thiệu bài: 2)Hoạt động 1:HDHS làm các BT trong vở BT Toán .Bài 62 ,trang 68. -Bài 1:a)Viết các số từ 0 đến 10. b)Viết các số từ 10 đến 0. -Bài 2:Tính: 6 8 7 10 9 4 + + - - - + 3 2 4 5 8 6 ... ... ... ... ... ... -Bài 3: số ? 9 ; 2 -Bài 4:Viết phép tính thích hợp: a)Có : 5 con thỏ Thêm : 2 con thỏ Có tất cả:... con thỏ. b) Có : 9 bút chì Bớt : 4 bút chì Còn : ...bút chì. 3)Hoạt động 2:HS làm BT vào vởBT . -Theo dõi,giúp đỡ HS yếu kém. 4)Chấm bài-chữa bài: 5)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Ôn bài và chuẩn bị bài sau./. -Nêu cách làm bài,khi chữa bài cần lưu ý: -Bài 1:HS đếm từ 1 dến 10 và ngược lại. Điền các số vào ô trống. -Đặt tính theo cột dọc,yêu cầu viết các số phải thẳng cột. -Nêu cách làm bài. -Chữa bài. -Đọc tóm tắt. -Nêu yêu cầu của tóm tắt. -Viết phép tính thích hợp. a) 5+2=7 b) 9- 4=5 -Làm BT,Chữa bài. Luyện Tiếng việt Luyện đọc , viết iêm - yêm I. Mục tiêu: - Củng cố cỏch đọc và viết vần : iêm – yêm. -Làm tốt bài tập ở vở ôn luyện. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa TV1tập 1. Vở ôn luyện Tviệt. III. Các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và làm bài tập ở vở ÔLtiếng Việt HĐ1: Đọc bài SGK - Gọi HS nhắc lại tờn bài học? Cho HS mở sỏch đọc bài 56. HĐ2: Hướng dẫn làm vở bài tập trang 55. Bài 1: Nối - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 1.Yờu cầu HS nối vào vở bài tập. Nhận xột. Bài 2: Điền iêm hoặc yêm . -Gọi HS nhắc lại yờu cầu bài tập 2 -yờu cầu HS ghép vần và điền đúng từ. -Nhận xột kết luận đáp án đúng. Bài 3: Điền làm bài hoặc điểm mười hoặc nhiều . -Gọi HS nhắc lại yờu cầu bài tập 3. -yờu cầu HS tiếng sao cho đúng . -Nhận xột kết luận đáp án đúng. Gọi HS đọc lại các câu trên. Bài 4: Viết quý mến ; âu yếm : 2 dũng -Yêu cầu HS viết bài vào vở. -GV chấm 1 số bài nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Lắng nghe. * Đọc cỏ nhõn- đồng thanh * Lớp làm vào vở . 2, 3 HS nêu kết quả * 2 HS lờn bảng điền. - Lớp làm vào vở. * 2 HS lờn bảng điền. - Lớp làm vào vở. * HS viết vào vở HÁT NHẠC Giỏo viờn bộ mụn dạy Thứ tư ngày 15 thỏng 12 năm 2010 Toán Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu: -Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng , trừ trong phạm vi 10; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -HS khá, giỏi làm BT2. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên & học sinh: Bộ chữ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(4’) - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) - GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 10(7’) a) HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán . - GV HDHS đếm số chấm tròn - GV viết công thức 9+1=10 b) Tiến hành tương tự với các phép tính 8 + 2 = 10, 7 + 3 = 10.... Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán. HĐ2: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 10(7’) a)Có tất cả 10 chấm tròn, vế bên phải có 1 chấm tròn. Hỏi vế bên trái có bao nhiêu chấm tròn? - Viết phép tính : 10 - 1 = 9. b)Tiến hành tương tự các phép tính 10 - 2 = 8, 10 - 7 = 3... HĐ3:Ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. GV có thể nêu 1 số câu hỏi: 9 cộng 1 bằng mấy? 8 cộng 2 bằng mấy ?... 10 bằng mấy cộng với mấy?. 10 trừ 1 bằng mấy? 10 trừ 2 bằng mấy?.... - GV cho HS đọc bảng cộng, trừ 10 HĐ 4: Luyện tập.(15’) - GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài. Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 Bài 3: Viết phép tính thích hợp. - GVlưu ý HS: a)Có 4 chiếc thuyền màu xanh, thêm 3 chiếc thuyền màu trắng. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc thuyền ? -Điền phép tính vào ô cho thích hợp. b) Tương tự câu a. Phần BT dành cho HS khá, giỏi Bài 2: Điền số vào ô trống. Lưu ý dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10, 9, 8, 7. C. Củng cố, dặn dò.(1’) Cho HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - GV nhận xét tiết học. - HS lên bảng đọc bảng phép trừ trong phạm vi 10 - HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. -GV cho HS xem tranh và nêu bài toán: Nhóm bên trái có 9 chấm tròn, thêm1 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? - HS đếm số chấm tròn cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ: 9 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Có tất cả 10 chấm tròn. -9 thêm 1 là10. HS viết số 10 vào chỗ chấm. - HS đọc các phép tính. -Có tất cả 10 chấm tròn, vế phải có 1 chấm tròn, vế trái có 9 chấm tròn. - Viết số 9 vào chỗ chấm. 9 cộng 1 bằng 10 8 cộng 2 bằng 10 10 bằng 9 cộng 1, 8 cộng 2... 10 trừ 9 bằng 1, 10 trừ 2 bằng 8. - HS đọc HTL bảng cộng, trừ. - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài. - HS làm bài. a) 3 + 7 = 10 4 + 5 = 9 7 - 2 = 5 8 -1=7 6 + 3 = 9 10 - 5 = 5 6 + 4 = 10 9- 4=5 b) - HS làm và chữa bài. 4 + 3 = 7 10 - 3 = 7 - HS tự làm và nêu kết quả. 10 1 9 9 8 2 8 1 8 2 6 7 3 7 2 7 7 1 1 6 4 6 3 6 5 3 2 5 5 5 4 5 4 4 4 3 -2HS đọc lại bảng cộng,trừ trong phạmvi10. - Về nhà xem bài sau. Tiếng Việt Bài 66: uôm – ươm. I. Mục tiêu: -Học sinh đọc và viết được: uôm, ơm, cánh buồm, đàn bướm. -Đọc được câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(4’) - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: *.Giới thiệu bài:(1’) - GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1: Dạy vần (22’) Vần uôm. a)Nhận diện vần. -Vần uôm được tạo nên từ mấy âm? - So sánh uôm với iêm: b) Đánh vần, đọc trơn tiếng, từ khoá. - GVHD HS đánh vần: u- ô- mờ- uôm. - Đã có vần uôm muốn có tiếng buồm ta thêm âm, dấu gì? - Đánh vần: bờ -uôm - huyền- buồm. - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng buồm? - GV cho HS quan sát tranh. - Trong tranh vẽ gì? - Có từ cánh buồm. GV ghi bảng. - Đọc trơn từ khoá - GV chỉnh sửa cho HS. Vần ươm (Quy trình tương tự vần uôm) - So sánh ươm với uôm. Giải lao c)Đọc từ ngữ ứng dụng.(8’) - GV ghi bảng từ ngữ: ao chuôm vườn ươm nhuộm vải cháy đượm - GV gọi HS đọc từ mới. - GV đọc mẫu giải thích các từ ngữ. - GV tổ chức cho HS đọc. d)Viết bảng con. - GV viết mẫu vần uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm cho HS quan sát. - GV cho HS viết bảng con. - GVquan sát, nhận xét, sửa lỗi cho HS. Tèo chơi GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ chứa vần mới. - HS đọc SGK bài 65. - HS đọc lại: uôm - ơm. - Gồm 2 âm: uô, m - HS cài vần uôm. + Giống nhau cùng kết thúc bằng m. + Khác nhau:uôm mở đầu bằng uô. - HS nhìn bảng phát âm. - Thêm âm b, dấu huyền trên vần uôm - HS cài tiếng buồm. - HS phát âm - Có b đứng trước uôm đứng sau, dấu huyền trên vần uôm. - HS đọc trơn: uôm, cánh buồm. - HS QS tranh. - Vẽ cánh buồm - HS nhìn bảng phát âm. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + Giống nhau: kết thúc bằng m + Khác nhau: ươm mở đầu bằng ươ - HS gạch chân chữ có vần mới. - 2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - HS đọc cá nhân,lớp. - HS quan sát. - HS viết bảng con. Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ. - HS thi tìm tiếng, từ chứa vần mới; 2tổ thi tìm với nhau. Tiết 2 HĐ2: Luyện tập. a)Luyện đọc (10’) - GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. -GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. * Đọc SGK. -GVtổ chức luyện đọc lại bài trong SGK Phần HS khá giỏi -GVhỏi HS khá giỏi:Nói câu có từ vườn ươm. b) Luyện nói(8’) - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ những con gì? - Con ong thường thích gì? - Con bướm thường thích gì? - Con ong và con chim có ích gì cho bà con nông dân? - GV tổ chức nói trong nhóm, nói trớc lớp, nhận xét sửa câu. c)Luyện viết và làm bài tập(15’) - GV hướng dẫn giúp đỡ HS. - GV chấm bài. C. Củng cố dặn dò.(2’) - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? - GV tuyên dương HS thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học. - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HSQS tranh và nêu nội dung của tranh. - HS tìm tiếng mới. - Đọc câu ứng dụng ( N- B - C- L ) - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HS đọc tên bài luyện nói: Ong, bướm, chim, cá cảnh. - HSQS tranh và luyện nói theo tranh - Ong, bướm .. - Thích hút mật ở hoa. - Thích hoa. - Con chim bắt sâu, con ong hút mật thụ phấn cho hoa. - Đại diện 1 nhóm nói trước lớp. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. - HS viết vào vở tập viết . - HS làm theo hướng dấn của GV. - ươm, uôm. - Về nhà xem trước bài 67. Mỹ thuật Vẽ hoặc xé , dán lọ hoa. I) Mục tiêu: -HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa. -Biết cách vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa. -Vẽ hoặc xé dán được 1 số lọ hoa đơn giản. -HS khá, giỏi vẽ hoặc xé dán được 1 số lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. II)Đồ dùng: GV: - Một số tranh ảnh chụp 1 số lọ hoa khác nhau. - Một số lọ hoa có hình dáng chất liệu khác nhau. HS : - Vở vẽ, bút sáp, bút chì. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài: HĐ1: Giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa. -GV giới thiệu 1 số đồ vật đã chuẩn bị để HS quan sát. HĐ2: HD cách vẽ lọ hoa: GVHD mẫu từng thao tác : -Vẽ miệng lọ hoa. GVvẽ mẫu cho HS quan sát . -Vẽ nét cong của thân lọ. GV vẽ mẫu cho HS quan sát. HĐ3: HS thực hành: GV cho HS thực hành vẽ lọ hoa. GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS. Phần HS khá, giỏi: Vẽ hoặc xé dán được1số lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. HĐ4: Nhận xét đánh giá: GV cho HS trưng bày sản phẩm của mình – HS khác nhận xét. GVcho HS xem các bài vẽ đẹp và nhận xét tuyên dương một số HS làm bài tốt. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét tiết học. -Dặn: Về nhà chuẩn bị bài sau. -HSQS , nhận thấy : +có lọ dáng thấp , tròn. +có lọ dáng cao, thon. +có lọ cổ cao, thân phình to,... - HS chú ý quan sát GV vẽ mẫu. nắm cách vẽ lọ hoa. -HS thực hành vẽ lọ hoa. Chú ý thực hành vẽ sao cho phù hợp với giấy vẽ. HS nhận xét về các bài vẽ. -HS trình bày sản phẩm -HS nhận xét Thứ năm ngày16 thỏng 12 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với bài toán. - HS khá, giỏi làm BT1(cột 4,5), BT2(phần2), BT3(dòng2,3). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ bài tập 4, bảng phụ. - Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(4’) - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) - GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1: Củng cố về bảng cộng trừ trong phạm vi 10 (5’) - GVtổ chức đọc, nhận xét sửa sai choHS. HĐ 2: Luyện tập.(23’) - GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài. Bài 1: Tính. - GVyêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính) Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. dựa vào bảng cộng trừ 10 điền kết quả vào ô trống cho hợp lý. Bài 3: Điền dấu , = vào ô trống. Lu ý nhẩm 2 vế sau đó điền dấu vào ô trống. Bài 4:Viết các phép tính thích hợp. -Lưu ý HS đa về bài toán: Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? Phần dành cho HS khá, giỏi BT1(cột4,5) BT2(phần2) BT3(dòng2,3) C. Củng cố, dặn dò.(2’) - Cho HS đọc lại các bảng cộng, trừ 10. - GV nhận xét tiết học. - HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. - HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài - HS đọc kết quả bài làm 1+9=10 2+8=10 3+7=10 10-1=9 10-2=8 10-3=7 6+4=10 7+3=10 8+2=10 10-6=4 10-7=3 10-8=2 - HS làm và chữa bài. 10 3 5 2 10 -7 +2 -3 +8 - HS chữa bài và nêu cách làm 10 > 3 + 4 8 7 - 1 - Viết phép tính thích hợp: 6+ 4 =10. - HS làm và chữa bài. 10-4=6 10-4=6 10-4=6 10-5=5 10-4=6 10+0=10 10-4=6 10-0=10 - HS làm và chữa bài. 10-5 1+4 8-4 5+0 2+3 9-4 5 - HS chữa bài và nêu cách làm 9 = 2 + 7 10 = 1 + 9 2 + 2 > 4 - 2 6- 4 4 + 2 4 + 5 =5 + 4 -2HS đọc lại các bảng cộng, trừ 10. - Về nhà xem lại bài. Tiếng Việt Bài 67 : Ôn tập. I. Mục tiêu: -HS đọc được các vần kết thúc bằng –m; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67 -Viết được các vần,các từ ngữ từ bài 60 đến bài 67. -Nghe, hiểu và kể đựơc một đoạn truyện theo tranh truyệnkể: Đi tìm bạn -HS khá, giỏi kể đựơc 2-3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng ôn.Tranh minh hoạ cho đoạn thơ , truyện kể. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(4’) - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: * Giới thiệu bài(1’) - GV gắn bảng ôn HĐ1: Ôn tập (30’) a)Ôn về các vần vừa học. GV gọi HS chỉ các chữ vừa học trong tuần. - GV đọc âm - GV nhận xét b)Ghép chữ thành vần. - GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS. Giải lao c)Đọc từ ngữ ứng dụng. - GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng Lưỡi liềm sâu kim nhóm lửa - GV gọi HS đọc. - GVQS chỉnh sửa cho HS. d)Tập viết từ ngữ ứng dụng: Sâu kim lưỡi liềm - GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ. - GVQS nhận xét . Trò chơi GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa ôn. - HS đọc sgk bài 66. - HS quan sát các vần đã học. - HS chỉ các chữ vừa học trong tuần: - HS chỉ chữ và đọc âm. - HS đọc: CN, lớp . - HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. - HS đọc các từ ngữ ứng dụng CN, lớp - HS viết bảng con: xâu kim - HS viết vào vở. -HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa ôn. Tiết 2 HĐ2: Luyện tập. a)Luyện đọc.(15’) - GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1. - GV nhận xét các HS đọc các tiếng trong bảng ôn. * Đọc câu ứng dụng. - GV cho HS thảo luận nhóm. - GV giới thiệu câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa cho HS. * Đọc SGK : Tổ chức cho HS đọc lại bài. b)Kể chuyện(15’) - GV kể chuyện lần 2 kèm theo tranh. - GV tổ chức cho HS kể chuyện. Phần HS khá, giỏi Kể đựơc 2-3 đoạn truyện theo tranh. ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh sống rất khác nhau. C. Củng cố, dặn dò (5’) - GV chỉ bảng ôn. - GV nhận xét tiết học - HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo(N - B - CN) - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét trong tranh minh hoạ. - HS đọc câu ứng dụng. - HS luyện đọc. - HS đọc tên câu chuyện: Đi tìm bạn. - HS nghe kể. HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân. Chúng thờng nô đùa, ...cùng nhau. Tranh 2: Nhng có 1 ngày gió lạnh từ đâu kéo về....Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn sóc buồn. Tranh 3: Gặp bạn Thỏ Sóc bènhỏi...Rồi Sóc lại chạy đi tìm Nhím ở khắp nơi. Tranh 4:Mãi đến mùa xuân đa ấm áp đến từng nhà.Sóc mới gặp ...họ nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ tránh rét. HS kể chuyện - HS đọc lại bảng ôn. - Về nhà đọc bài 68 Tự nhiên xã hội Baứi 16: HOAẽT ẹOÄNG ễÛ LễÙP I.Muùc ủớch:Sau baứi hoùc, HS bieỏt: -Caực hoùat ủoọng hoùc taọp vaứ vui chụi ụỷ lụựp hoùc -Coự hoaùt ủoọng ủửụùc toồ chửực trong lụựp, coự hoaùt ủoọng ủửụùc toồ chửực ngoaứi saõn -Coự yự thửực tham gia tớch cửùc vaứo caực hoaùt ủoọng ụỷ lụựp, hụùp taực, chia seỷ vaứ giuựp ủụừ caực baùn trong lụựp II. ẹoà duứng daùy hoùc: Saựch giaựo khoa III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1/ OÅn ủũnh lụựp: 2/ Kieồm tra baứi cuừ: 3/ Baứi mụựi: a/ Giụựi thieọu baứi: b/ Daùy baứi mụựi: Hoùat ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK -Muùc ủớch: Giuựp cho HS bieỏt ủửụùc caực hoaùt ủoọng hoùc taọp caứ vui chụi ụỷ lụựp hhoùc vaứ moói hoaùt ủoõng ủửụùc toồ chửực khaực nhau -Caựch tieỏn haứnh: B1: Thửùc hieọn hoaùt ủoọng +Quan saựt tranh:Trong tửứng tranh, giaựo vieõn laứm gỡ? Hoaùt ủoọng naứo ủửụùc toồ chửực trong lụựp? Hoaùt ủoọng naứo ủửụùc toồ chửực ngoaứi trụứi B2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng Keỏt luaọn: ễÛ lụựp coự raỏt nhieàu hoaùt ủoọng khaực nhau, coự hoaùt ủoọng ủửụùc toồ chửực trong lụựp, coự hoaùt ủoọng ủửụùc toồ chửực ngoaứi trụứi. Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn theo caởp HS -Muùc ủớch: HS giụựi thieọu ủửụùc caực hoaùt ủoọng ụỷ lụựp hoùc cuỷa mỡnh -Caựch tieỏn haứnh: B1: Neõu yeõu caàu: Giụựi thieọu cho baùn veà caực hoaùt ủoọng trong lụựp cuỷa mỡnh B2: Kieồm tra keỏt quaỷ thaỷo luaọn Keỏt luaọn: Trong baỏt kỡ hoaùt ủoọng hoùc taọp vui chụi naứo caực em cuừng phaỷi bieỏt hụùp taực, giuựp ủụừ nhau ủeồ hoaứn thaứnh toỏt nhieọm vuù, ủeồ chụi vui hụn. -Haựt -Quan saựt, hoaùt ủoọng theo caởp: nhỡn tranh vaứ noựi cho nhau nghe -Hoùc sinh leõn baỷng chổ tranh treo treõn baỷng vaứ neõu nhửừng gỡ mỡnh quan saựt ủửụùc. -Lụựp nhaọn xeựt- boồ sung -Laứm vieọc theo nhoựm: Haừy quan saựt vaứ noựi cho nhau nghe -Nhoựm leõn trỡnh baứy IV. Cuỷng coỏ, daởn doứ: -Veừ tranh: veừ veà hoaùt ủoọng cuỷa lụựp mỡnh -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Thứ sỏu ngày 17 thỏng12 năm 2010 Toán luyện tập chung I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. -Đếm trong phạm vi 10;thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10. -Củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng,trừ trong phạm vi 10. -Củng cố thêm 1 bước các kĩ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. II) Đồ dùng : SGK,bảng con,vở ô li,phấn,bút viết,10 que tính. III) Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A)Bài cũ: -HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. GV nhận xét, ghi điểm. B)Bài luyện tập chung: 1. Giới thiệu bài: HĐ1: Củng cố về bảng cộng trừ trong phạm vi 10 . GV cho HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 GVQS nhận xét sửa sai cho HS. HĐ 2: HDHS làm các BT trong SGK trang 89. GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở. -Bài 1: Viết số thích hợp ( theo mẫu) Dựa vào chấm tròn để điền số thích hợp vào ô trống. -Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0. -Bài 3: Tính. Đặt cột dọc để tính: Lưu ý đặt các số thẳng cột với nhau. -Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống. - Bài 5: Viết các phép tính thích hợp, lưu ý: đưa về bài toán; Có 5 quả cam, thêm 3 quả cam . Hỏi có tất cả bao nhiêu quả cam? HĐ3: Chấm bài. -GV chấm bài và nhận xét vở của HS C)Củng cố, dặn dò. -Cho HS đọc lại các bảng cộng, trừ 10. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài./. 2HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. -HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. -HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài vào vở. -Bài 1:HS làm bài và đọc kết quả bài làm. -Bài 2:HS đọc bài . -Bài 3:HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 2 cột.Cả lớp nhận xét,chữa bài. -Bài 4:8 - 3 = 5; 5 + 4 = 9. Điền số 5, 9 vào ô trống.;.... -Bài 5:Viết phép tính thích hợp: a) 5 + 3 = 8 b) 7 – 3 = 4 -Làm BT vào vở,chữa bài. Tiếng Việt Bài 68 : ot - at I)Mục tiêu: -Học sinh đọc và viết được: ot, at ,tiếng hót,ca hát. -Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề: Gà gáy,chim hót,chúng em ca hát. II) Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III)Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A)Kiểm tra: 3tổ3đạidiện lên bảng,3 tổ viết bảng con 3 từ ứng dụng bài 67. 1 HS đọc bài 67. GV nhận xét ,ghi điểm. B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: Chúng ta học các vần ot at . 2) Dạy vần: Vần ot a)Nhận diện vần: Vần ot được tạo nên từ những âm nào? -GVtô lại vần ot và nói: vần ot gồm2 âm : o và t. b)Đánh vần: - GVHD HS đánh vần o-tờ-ot. -Đã có vần ot muốn có tiếng hót ta thêm âm gì,dấu gì? - Đánh vần: hờ-ot-hót-sắc-hót. - Đọc và phân tích tiếng “hót” ? GV cho HS quan sát tranh . Trong tranh vẽ gì? Ta đã có từ tiếng hót muốn có từ tiếng hót ta thêm gì ? GV ghi bảng. Chỉnh sửa cho HS. Vần at (Quy trình tương tự vần ot ). -Vần at được tạo nên từ những âm nào? -So sánh ot với at? Giải lao d)Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng. Bánh ngọt bãi cát Trái nhót chẻ lạt -GV giải thích từ ngữ. -
Tài liệu đính kèm: