Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 (dạy sáng + chiều)

I. Mục tiêu:

- Đọc được: Im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: Im, um, chim câu, trùm khăn

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bộ ghép chữ TV + Bảng cài.

- HS: Bộ đồ dùng TV1.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1272Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 (dạy sáng + chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp , nhóm , cá nhân.
- HS đọc lớp , nhóm , cá nhân.
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tìm và đọc.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tập viết trong vở theo HD.
-HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-1 vài em lần lượt đọc trong SGK
-HS nghe và ghi nhớ
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10. 
- Làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
II. Các hoạt động dạy học:
 A. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút).
 B. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
 Y/C HS đọc thuộc các công thức trừ trong phạm vi 10.
 GV Nhận xét, ghi điểm.
 C. Bài mới
 Giáo viên
 Học sinh
1.Giới thiệu bài. (1phút).
2. Luyện tập. (12 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập.
 +Mục tiêu: Củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10.Thực hành làm các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.
+Cách tiến hành :
 *Bài tập1/65 VBT Toán: HS làm vở BT Toán..
 Hướng dẫn HS tính nhẩm rồi ghi kết quả phép tính:
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
 * Bài 2/85 SGK: ( cột 3- 4) Cả lớp làm vào vở
 Hướng dẫn HS nêu cách làm :Cho HS nhẩm, 
 chẳng hạn: 10 trừ mấy bằng 4 , 10 trừ 6 bằng 4, nên điền 6 vào chỗ chấm (10 - 6 = 4)
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
3.Trò chơi.( 8 phút)
+Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
+ Cách tiến hành:
 Làm bài tập 3/65 Vở BT Toán : HS ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài: 
Đội nào nêu được nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
Bài 4*(7 phút): HSKG. ><=? 
- Y/C HS làm bài vào vở
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
1HS đọc yêu cầu bài 2:”Tính”.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở , rồi đổi vở để chữa bài, đọc kết quả vừa làm được:
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 3/65:” Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tranh vẽ nêu nhiều bài toán rồi ghép phép tính ứng với bài toán theo tình huống trong tranh.
HS làm bài, chữa bài.Đọc phép tính: 
5+5=10 
3+710 10-19+1 3+48
8-37-3 10-45 5+510-0 
 Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010
Chiều 
 Học vần 
 Ôn bài 65: iêm - yêm (2T)
I. Mục tiêu: 
HS đọc, viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. 
Đọc được câu ứng dụng: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn. . . 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười. 
* Tìm được một số tiếng, từ ngoài bài có vần đang ôn
II. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức: 
Lớp hát. 
2. Ôn tập:
a. Ôn vần iêm
+ Vần iêm và vần um giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Đều kết thúc bằng m
Khác nhau: Vần iêm bắt đầu bằng iê)
GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: iêm. HS phát âm: iêm. 
. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
+ Có vần iêm muốn có tiếng xiêm ta làm thế nào? (thêm âm x) 
HS nêu. GV ghi bảng: xiêm. HS phân tích tiếng: xiêm (âm x đứng trước vần iêm đứng sau). HS đánh vần: xờ - iêm - xiêm (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: xiêm (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
GV ghi từ: Dừa xiêm. HS đọc: Dừa xiêm (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS đọc: iêm - xiêm - Dừa xiêm. 
 + Vần mới vừa ôn là vần gì?
 + Tiếng mới vừa ôn là tiếng gì?
HS đọc xuôi, đọc ngược. 
 Yêm
Quy trình tương tự vần: iêm. 
Lưu ý yêm được tạo nên từ yê và m. 
HS so sánh vần yêm với vần iêm: 
Giải lao
b.. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi. 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa ôn. HS nêu. GV gạch chân. 
HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: thanh kiếm, yếm dãi. 
 GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
. Đọc câu ứng dụng: 
GV ghi câu ứng dụng lên bảng: Ban ngày, sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. 
 HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa ôn. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
b- Luyện viết:
- GV HD HS viết iêm, yêm, ễưà xiêm, cái yếm vào vở.
 - GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
c. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Điểm mười. 
HS đọc tên bài luyện nói. 
HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày, HS nhận xét, bổ sung. GV tuyên dương HS nói tốt. 
4. Củng cố, dặn dò : 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về đọc, viết vần. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài 66. 
Toán	
 Ôn: Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10(2T)
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút). 
B. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) .Bài cũ học bài gì? (Luyện tập) - 1HS trả lời.
 Làm bài tập 2/85 : (Điền số) (4 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con).
 GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
C. Bài mới:
 Giáo viên
 Học sinh
1: Giới thiệu bài.(1phút).
2. Cũng cố kiến thức. (15 phút)
Củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10, về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
+Mục tiêu:Biết vận dụng để làm tính.
+Cách tiến hành :
a,Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học.
+Yêu cầu HS:
+GV HD HS nhận biết quy luật sắp xếp các công thức tính trên các bảng đã cho.+ GV có thể yêu cầu HS: 
GV yêu cầu HS:
GV HD HS:
3.Thực hành ( 32’)
+ Mục tiêu: Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
+ Cách tiến hành:Làm các bài tập còn lại ở SGK và VBT Toán 1 tập một.
*Bài 1/66: Cả lớp làm vở BT Toán.
 a, 5 + 5 = ; 3 + 5 = ; 7 + 2 = ; 8 +1 =
 6 + 4 = ; 9 - 2 = ; 6 - 4 = ; 9 –1 =
 10- 4= ; 6+ 4 =
Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
b.
 GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
Bài 2/87 SGK
Bài 3*(8 phút) HSKG:Tính.
3+4+2= 3+7-6= 10-8+7=
4+3+3= 5+4-8= 9-6+5=
4+5-7= 3+5-6= 9-4-3=
4. Trò chơi.( 4 phút)
+ Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
+Cách tiến hành: 
*Bài 4/66 VBT Toán 1 tập một : HS ghép bìa cài.
GV yêu cầu HS nhìn tranh tự nêu bài toán và tự nêu phép tính ứng với bài toán vừa nêu .
HS ghép bìa cài.
 GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
5.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
HS nhắc lại ( đọc thuộc lòng) các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10 đã được học ở các tiết trước.
HS tính nhẩm một số phép tính cụ thể trong phạm vi 10,chẳng hạn: 
4 + 6 = ; 2 + 7 = ; 10 -3 = ; 9 - 1 =
HS xem sách, làm các phép tính và tự điền kết quả vào chỗ chấm.
HS nhận biết cách sắp xếp các công thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết quan hệ giữa các phép tính công, trừ. HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cn- đt): 
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
a, 4HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở Toán. Đọc kết quả vừa làm được.
b, Cho 2 HS làm bài trên bảng cả lớp làm vở toán, yêu cầu HS viết thẳng cột dọc, rồi chữa bài :
- HS đọc Y/C bài 2
- Cả lớp làm bài vào vở
- GV cùng cả lớp chấm chữa bài.
- HS làm bài vào vở
- GV cùng HS chữa bài. nhận xét
HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính,
rồi ghép phép tính ở bìa cài:
 a, 4 + 4 = 8.
 b, 10 - 6 = 4
 Thứ tư, ngày 08 tháng 12 năm 2010
Thể dục
Tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước, dang ngang và đưa hai tay lên cao
 chếch chữ v; . . .
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ v.
- Thực hiện được đứng kiễng gót, hai taychống hông, đứng đưa một chân ra trước và sang ngang, hai tay chống hông.
- Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.và kiểm tra. Vẽ 5 dấu chấm hoặc dấu nhân thành một hàng ngang cách vị trí đứng của lớp từ 2 đến 3 m, dấu nọ cách dấu kia từ 1 - 1,5 m. Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi. 
III. Lên lớp:
 Giáo viên
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, nội dung và phương pháp kiểm tra.
* Trò chơi " Diệt các con vật có hại"
* Ôn 1 - 2 lần.
 Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước. 
Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang 
Nhịp 3: Đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
Nhịp 4: Về TTCB.
* Ôn 1 - 2 lần.
- Nhịp 1: Đứng hai tay chống hông đưa chân trái ra trước.
- Nhịp 2: Thu chân về, đứng hai tay chống hông.
- Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước hai tay chống hông.
 - Nhịp 4: Về TTCB.
2. Phần cơ bản.
- Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 2 trong 10 động tác thể dục RLTTCB đã học.
- Cách đánh giá: Tuỳ theo mức độ hoàn thành của HS để GV đánh giá
3. Phần kết thúc.
- Cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả, khen ngợi những HS thực hiện chính xác, đẹp.
 Học sinh
- Cả lớp lắng nghe.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 
Thực hiện theo lệnh của GV.
- Cả lớp chơi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp thực hiện theo GV.
- Nhóm, CN thực hiện
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đi thường theo nhịp, theo 2 - 4 hàng dọc.
- Đứng vỗ tay và hát.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Phiếu học tập bài 2, bảng phụ ghi BT 1, 2,3,4.
 -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút).
B. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Bài cũ học bài gì? (Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10)
 Làm bài tập 1b/86:(Tính) 
 4 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con : (Đội a: làm cột 1, 2 Đội b: làm cột 3, 4).
 GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
C. Bài mới:
 Giáo viên 
 Học sinh
1. Giới thiệu bài. (1phút).
2. Luyện tập (12 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 +Mục tiêu: Củng cố và rèn năng, thực hiện các phép tính cộng và trừ trong phạm vi 10.
 +Cách tiến hành :
 *Bài tập1/88: ( cột 1, 2, 3 ) HS làm vở Toán.
 Hướng dẫn HS :
*Bài 2/88: ( phần 1 ) HS làm phiếu học tập
-Yêu cầu HS tìm hiểu “lệnh“ của bài toán.
Trước hết HS Phải thực hiện phép trừ 10 -7=3 rồi lấy
3 + 2 = 5, tiếp tục lấy 5 - 3 =2 và cuối cùng 2 + 8 =10.
KL : như vậy bông hoa xuất phát là 10, và ngôi sao kêt thúc cũng là số 10.
-GV có thể hướng dẫn HS bàng cách gợi ý. Chẳng hạn:10 trừ mấy bằng 5? 2 cộng mấy bằng 5?
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
 * Bài 3/88: ( dòng 1 ) Cả lớp làm phiếu học tập
 Hướng dẫn HS nêu cách làm :Cho HS nhẩm, 
 chẳng hạn: 3 cộng 4 bằng 7 , lấy 10 so sánh với 7 ta điền dấu >:(10 > 3 + 4 ) 
GV chấm điểm, nhàn xét bài viết của HS.
3. Trò chơi.( 8 phút)
+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tự tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
+ Cách tiến hành:
Làm bài tập 4/88: HS ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài:Dựa vào tóm tắt nêu bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS sử dụng các công thức cộng và trừ trong phạm vi 10 để điên kết quả phép tính. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
1HS đọc yêu cầu bài 2:”Điền số”.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu học tập , rồi đổi phiếu để chữa bài, đọc kết quả vừa làm được:
1 HS lên bảng làm cả lớp làm phiếu học tập. HS tự điền số vào ô trống rồi đổi phiếu để chữa bài, đọc kết quả vừa làm được.
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 3/88:” Điền dấu >, , <, = vào ô vuông. HS tự làm rồi đổi phiếu để chữa bài.Đọc kết quả phép tính vừa làm được.
1HS đọc yêu cầu bài 4/88:” Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tóm tắt nêu bài toán rồi ghép phép tính ứng với bài toán.
HS làm bài, chữa bài.Đọc phép tính: 
 6 + 4 = 10
Học vần 
 Bài 66: uôm - ươm
I. Mục tiêu:
- Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ong bướm, chim, cá cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ TV + Bảng cài.
- HS: Bộ đồ dùng TV1.
III. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
HS viết, đọc: Thanh kiếm, quý hiếm, yếm dãi.
HS đọc bài 65. 
 GV nhận xét; ghi điểm. 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần uôm.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần uôm.
-GV đánh vần mẫu 
- GV đọc trơn vần
-Yêu cầu HS phân tích vần 
b.Giới thiệu tiếng mới
-GV ghi bảng tiếng mới buồm.
 -GV đánh vần tiếng
-GV đọc trơn tiếng
-Yêu cầu HS phân tích tiếng
-GV ghép mẫu tiếng 
c.Giới thiệu từ khoá 
-GV ghi từ khoá lên bảng. cánh buồm.
-GV đọc mẫu từ khoá 
-GV giải nghĩa từ
Dạy vần ươm: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần uôm - ươm.
* HS hoạt động thư giản
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản 
* Phát triển kỉ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ cho HS luyện đọc
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần uôm, ươm có trong câu trên ?
- GV đọc mẫu câu.
b. Luyện đọc ở SGK :
-Yêu cầu HS luyện đọc ở SGK
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm vào vở.
 - GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Ong, bướm, chim, cá cảnh. 
HS đọc tên bài luyện nói. HS mở SGK quan sát tranh. 
GV gợi ý: 
 + Bức tranh vẽ gì?
 + Con ong thường ăn gì?
 + Con bướm thường thích gì?
 + Con ong và con chim có lợi ích gì cho các bác nông dân?
 + Em thích con gì nhất? Vì sao?
 4. Củng cố, dặn dò: 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về đọc, viết vần. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
Học sinh
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con
( theo nhóm )
- 3 HS đọc
-Cả lớp theo dõi 
-HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân 
-HS thực hiện
-HS theo dõi
--HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS thực hiện
-Cả lớp theo dõi , ghép lại
-HS sinh theo dõi
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS lắng nghe 
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân.
- HS đọc lớp , nhóm , cá nhân.
-HS trả lời
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tìm và đọc.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tập viết trong vở theo HD.
-HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-1 vài em lần lượt đọc trong SGK
-HS nghe và ghi nhớ
Thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2010
Chiều
Học vần 
 Luyện tập tổng hợp
I. Mục tiêu: 
HS đọc được một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng m. 
Đọc đúng câu ứng dụng: Trong vòm lá mới chồi non. . . 
Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn
* Tìm được một số tiếng, từ ngoài bài có vần đang ôn,
II. Các hoạt động dạy - học: 
 1. ổn định tổ chức: 
Lớp hát. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết và đọc các từ ứng dụng bài 66. 
HS đọc bài trong SGK. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
 HS nêu các vần mới học có kết thúc bằng m. GV ghi bảng. 
GV treo bảng ôn vần, HS tìm vần còn thiếu, bổ sung. 
b. Ôn tập: 
 + Ôn các vần: 
GV chỉ trên bảng ôn. HS đọc các vần ghép được từ dòng ngang với dòng kẻ dọc. 
HS tự chỉ và đọc trên bảng ôn. 
GV đọc vần, HS chỉ chữ. 
Giải lao
 + Đọc từ ngữ ứng dụng
GV ghi bảng từ mới, HS nhẩm đọc: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa. 
2 HS khá, giỏi đọc các từ. HS tìm tiếng có vần vừa ôn. GV gạch chân. 
HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa một số từ: 
GV đọc mẫu, HS luyện đọc (cá nhân, lớp). 
* HS tìm một số tiếng, từ ngoài bài có vần đang ôn.
3. Luyện tập: 
 a. Luyện đọc. 
HS đọc lại bài. 
HS đọc SGK. 
Đọc câu ứng dụng: 
GVviết, HS nhẩm đọc. 
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa trẩy vào. 
 1 - 2 HS khá, giỏi đọc câu. HS tìm tiếng có vần vừa ôn, GV gạch chân. 
HS luyện đọc từng dòng. GV giải nghĩa từ: Trẩy vào. GV đọc mẫu câu. HS đọc. 
HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng. 
GV giới thiệu nội dung. Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em. HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần. 
 b. Kể chuyện: 
GV ghi tên truyện lên bảng: Đi tìm bạn. 
HS đọc tên truyện. GV kể chuyện 2 lần: Lần 2 có kèm tranh minh hoạ. 
Tranh 1: Sóc và nhím là đôi bạn thân. Chúng thường nô đùa, hái hoa, đào củ cùng nhau. 
 Tranh 2: Có một ngày gió lạnh từ đâu kéo đến, rừng cây thi nhau trút lá. Khắp nơi lạnh giá. Sóc chạy đi tìm Nhím. Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn Sóc buồn lắm. 
 Tranh 3: Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏ có thấy bạn Nhím ở đâu không? Nhưng Thỏ lắc đầu bảo không, khiến Sóc càng buồn thêm. Đôi lúc nó lại nghĩ dại: hay Nhím đã bị Sói bắt mất rồi. Rồi Sóc lại chạy đi tìm Nhím ở khắp nơi. 
Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân đưa ấm áp đến từng nhà. Cây cối thi đua nhau nảy lộc, chim chóc hót véo von, Sóc mới gặp lại được Nhím. Gặp lại nhau chúng vui lắm. Chúng lại chơi đùa như những ngày nào. Hỏi chuyện mãi rồi Sóc cũng biết: cứ mùa đông đến, họ nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ tránh rét, nên cả mùa đông chúng bặt tin nhau
ý nghĩa: Câu truyện nói lên tình bạn thân thiết của Nhím và Sóc mặc dầu mỗi người có một hoàn cảnh sống khác nhau. 
4. Củng cố, dặn dò: 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. 
Nhắc HS yếu về đọc lại các vần. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 một cách thành thạo.
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán
- Điền đúng số thích hợp vào ô trống
II. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút).
B. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Bài cũ học bài gì? ( Luyện tập)
 Làm bài tập 1b/86:(Tính) 
 4 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con : (Đội a: làm cột 1, 2 Đội b: làm cột 3, 4).
 GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
C. Bài mới:
 Giáo viên 
 Học sinh
1. Giới thiệu bài. (1phút).
2. Luyện tập (12 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại ở SGK và VBT Toán.
 +Mục tiêu: Củng cố và rèn năng, thực hiện các phép tính cộng và trừ trong phạm vi 10.
 +Cách tiến hành :
 *Bài tập1/88: ( cột 4,5 ) HS làm vở Toán.
 Hướng dẫn HS :
*Bài 2/88: ( phần 2 ) HS làm phiếu học tập
-Yêu cầu HS tìm hiểu “lệnh“ của bài toán.
-GV có thể hướng dẫn HS bàng cách gợi ý. Chẳng hạn:10 trừ mấy bằng 5? 2 cộng mấy bằng 5?
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
 * Bài 3/88: ( dòng 2,3 ) Cả lớp làm phiếu học tập
 Hướng dẫn HS nêu cách làm :Cho HS nhẩm, 
 chẳng hạn: 7 cộng2 bằng 9 , lấy9 so sánh với 9 ta điền dấu =:(9 = 7+2 ) 
GV chấm điểm, nhàn xét bài viết của HS.
3. Trò chơi.( 8 phút)
+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tự tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
+ Cách tiến hành:
Làm bài tập 4/67 VBT Toán 1 tập một: HS ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài:Dựa vào tóm tắt nêu bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
Bài 5*: HSKG (5phút)
Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
3++2=8 5+1+=10
-5+4=9 -3-4=0
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS sử dụng các công thức cộng và trừ trong phạm vi 10 để điên kết quả phép tính. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
1HS đọc yêu cầu bài 2:”Điền số”.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu học tập , rồi đổi phiếu để chữa bài, đọc kết quả vừa làm được:
HS đọc yêu cầu bài 3/88:” Điền dấu >, , <, = vào ô vuông. HS tự làm rồi đổi phiếu để chữa bài.Đọc kết quả phép tính vừa làm được.
1HS đọc yêu cầu bài 4/67:” Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tóm tắt nêu bài toán rồi ghép phép tính ứng với bài toán.
HS làm bài, chữa bài.Đọc phép tính: 
 6 + 4 = 10 8-3=5
- HS đọc yêu cầu bài 5.
- Làm bài vào vở.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
Mỹ thuật 
Vẽ hoặc xé dán lọ hoa
I .Mục tiêu : HS 
- Cảm nhận được vẽ đẹp của một số lọ hoa .
- Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa . 
- Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học : 
- Các bước vẽ , dán lọ hoa 
Giáo viên
Học sinh
A . Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nêu NX sau kiểm tra
- HS thực hiện theo Y/c
B . Day - học bài mới:
1- Giới thiệu các kiểu dánh của lọ hoa:
+ Đa ra một số lọ hoa có kiểu dáng khác nhau cho học sinh xem.
- Em có nhận xét gì về kiểu dánh của các lọ hoa ?
2- Hướng dẫn HS cách vẽ lọ hoa
B1: Vẽ miệng lọ
B2: Vẽ nét cong của thân lọ
B3: Vẽ mầu
- HS quan sát 
- Có lọ thấp, tròn
- Có lọ dáng cao, thon
- Có lọ cổ cao, thân phình to ở dới.
- HS chú ý theo dõi
4- Thực hành:
- GV nêu Y/c:
+ Vẽ lọ hoa đơn giản phù hợp với phần giấy trong vở tập vẽ 
+ Vẽ màu vào lọ
+ Tranh trí thêm cho đẹp
- GV theo dõi, HD thêm những HS còn lúng túng.
- HS thực hành vẽ lọ hoa theo ý thích
- HS vẽ xong chọn màu tô phù hợp.
5- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS xem một số bài vẽ đẹp và cha đẹp, y/c cho HS NX.
- Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?
- NX chung bài học
ờ: Quan sát ngôi nhà của em.
- HS NX về hình vẽ, vẽ màu
- HS trả lời 
 Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Sáng
Học vần 
Bài 68: ot - at
I. Mục tiêu:
--Đọc được : ot, at, tiếng hót, ca hát ; từ và câu ứng dụng 
-Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát 
-Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề :Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
-HSKG nói từ 4-5 câu theo chủ đề
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Bộ đồ dùng học TV 1 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
 A. Kiểm tra bài cũ : 
HS viết và đọc: Xâu kim, lưỡi liềm. 
HS đọc bài trong SGK. 
 B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần
ot
. Nhận diện vần: 
GV giới thiệu ghi bảng: ot. HS nhắc lại: ot. 
GV giới thiệu chữ in, chữ thường. 
 + Vần ot được tạo nên từ âm nào? ( 

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 16 ngay 2 buoi Lop A.doc