Giáo án Lớp 1 - Tuần 16

A.MỤC TIÊU :

 -Đọc được : et , êt , chợ tết, dệt vải ; từ và câu ứng dụng.

 -Viết được : et , êt , chợ tết, dệt vải .

 -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Chợ tết .

 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Tranh + bộ chữ.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 41 trang Người đăng honganh Lượt xem 1278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Phép trừ trong phạm vi 10
 -HS đọc
 -HS đọc
 -Tính 
 -HS làm bài
 -HS đọc kết quả
 -HS nhận xét 
 -Tính dọc
 -HS làm bài.
 -HS lên sửa bài
 -HS nhận xét
 -Số
 -HS làm bài
THƯ GIÃN
 Bài 3 : 
 -Nêu yêu cầu bài 3
 - Yêu cầu quan sát tranh vẽ đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp với đề toán .
 - Viết phép tính thích hợp vào ô vuông.
 -Cho HS đổi vở
 -Gọi HS lên bảng làm
 -GV nhận xét
 -Gọi HS lên sửa bài
 -GV nhận xét
 IV. CỦNG CỐ:
 -Tiết toán hôm nay học bài gì ? ôn cho các con những gì ?
 +Dặn dò:
 Về nhà xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn.
+ Nhận xét tiết học.
- Viết phép tính thích hợp .
a) Có 7 con vịt trong chuồng thêm 3 con nữa.Hỏi có tất cả mấy con vịt ? .( HS khá, giỏi)
- HS viết phép tính vào ô vuông .
7
+
3
=
10
 -HS làm bài.
 - HS lên sửa bài 
 -HS nhận xét.
 b)Có 10 quả cam trên cành, hái xuống 2 quả .Hỏi trên cành còn bao nhiêu quả?
 -HS viết phép tính
 -1 HS lên sửa
10
-
2
=
8
 -1 HS nhận xét
 -Luyện tập
- Củng cố phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 , cách đặt đề toán 
******************************************
 MÔN : THỦ CÔNG ( TIẾT : 16 )
 BÀI : GẤP CÁI QUẠT ( tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
 -Biết cách gấp cái quạt .
 -Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều , chưa thẳng theo đường kẻ ngang 
HS khá giỏi: -Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn.Các nếp gấp tương đối đều, thẳng , phẳng .
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
 - Quạt giấy mẫu.
 -Giấy màu hình chữ nhật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH: Hát
 II.BÀI CŨ:
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét
 III.BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay cô hướng dẫn cho các em bài : “ Gấp cái quạt ” ( T2 )
 -GV ghi tựa bài.
 2. Thực hành :
 -GV gắn quy trình gấp cái quạt và gọi HS nói lại các bước gấp 
GV: Muốn gấp cái quạt phải thực hiện mấy bước ?
GV:Ai nhắc lại bước thứ nhất ?
GV:Ai nhắc lại bước thứ hai ?
GV:Ai nhắc lại bước thứ ba ?
GV:Các con chú ý mỗi nếp gấp phải miết kĩ để nếp gấp nằm im và thẳng ,xong thoa 1 lớp hồ mỏng lên nấp gấp ngoài cùng và dùng tay ép chặt 1 lát chút cho phần thoa hồ dính sát vào nhau
 -HS đọc
HS: 3 bước .
HS: Dùng tờ giấy màu gấp các nếp cách đều nhau .
HS: Gấp đôi lại để lấy dấu giữa,( không cột chỉ), dùng hồ thoa lên các nếp gấp ngoài cùng.
HS: Gấp đôi lại ,dùng tay ép chặt để 2 phần đã thoa hồ dính sát vào nhau.Khi hồ thoa khô mở ra ta được chiếc quạt như .
THƯ GIÃN
 -Bây giờ các con thực hành gấp cái quạt trên giấy màu
 - GV đi quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
+ Sau khi gấp xong HS dán sản phẩm theo tổ.
- Cho HS quan sát, nhận xét.
GV: Con thích bài của tổ nào nhất ? Vì sao ?
 IV. Nhận xét , dặn dò :
 -Về nhà các con gấp lại cái quạt cho thành đẹp để tặng ông bà
 -Tiết sau nhớ mang theo đủ ĐDHT để kiểm tra HKI
Nhận xét tiết học.
-HS thực hành trên giấy màu.
-HS dán và trình bày sản phẩm theo nhóm ( tổ )
-HS nhận xét 
-HS trả lời
*********************************
 MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 16 )
 BÀI : VẼ LỌ HOA 
 Mục tiêu :
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại hoa.
 - Biết cách vẽ lọ hoa.
 - Vẽ được một lọ hoa đơn giãn .
HS khá ,giỏi: Vẽ được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp.
B . Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh vẽ 1 vài kiểu lọ hoa khác nhau
 -Một số lọ hoa của HS cũ.
C . Hoạt động dạy học : 
GV
HS
I.Ổn định : Hát .
II.Bài cũ : 
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét .
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô hướng dẫn các con vẽ lọ hoa đơn giãn 
-GV ghi tựa bài .
 2 . Giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa :
- GV treo tranh lọ hoa hỏi: Các con quan sát lọ hoa cho biết
GV: Lọ hoa có dáng thế nào?
GV: Quan sát xem lọ hoa có mấy phần ?
 -GV chỉ và nhắc lại: Đây là miệng lọ, cổ, thân, đáy lọ.
 -GV gắn tranh lọ hoa thứ 2 cạnh lọ hoa 1 hỏi :
GV: Lọ hoa có hình dáng như thế nào?
GV:Cô nhờ 1 em lên chỉ và kể các bộ phận của lọ hoa?
GV:Lọ hoa dùng để làm gì ?
 GV kết luận: Lọ hoa dùng để cắm hoa trang trí trong phòng, nhà cửa, tr6en bàn cho đẹp .
 3 . Hướng dẫn HS cách vẽ lọ hoa :
 -GV vẽ lên bảng hỏi:
GV: Miệng lọ vẽ bằng nét gì ?
GV: Cổ lọ vẽ bằng nét gì?
GV: Thân lọ vẽ bằng nét gì?
GV:Cô vẽ xong chưa ?
GV:Còn gì nữa ?
GV:Đáy lọ hoa vẽ bằng nét gì?
GV:Cô đã vẽ xong lọ hoa muốn lọ hoa đẹp hơn chúng ta cần làm gì thêm ?
- HS đọc lại
HS: Có dáng thấp
HS:Có 4 phần : Miệng, cổ lọ, thân đáy lọ.
HS: Có dáng cao, thon
HS Lọ hoa có 4 phần :miệng, cổ, thân, đáy lọ.
HS:.cắm hoa và trang trí.
HS: nét cong úp và ngửa
HS: nét cong hở phải và nét cong hở trái (nhỏ)
HS: nét cong hở phải và nét cong hở trái (lớn)
HS: Dạ chưa
HS:Vẽ đáy lọ .
HS:nét ngang
HS:Vẽ màu vào lọ hoa
THƯ GIÃN
 3.HS thực hành : 
 -GV gắn tranh của HS năm trước 
GV: Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy trong khung, không vẽ tp quá, cũng không nhỏ quá.
GV:Nhắc lại cách vẽ lọ hoa ?
GV:Vẽ xong phải làm sao ?
 -Cho HS làm bài 
 -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
 -HS vẽ xong ,GV gắn tranh của HS lên bảng .
 4.Nhận xét, đánh giá: 
 -Treo bài lên bảng 
 -GV cho HS nhận xét bài của bạn bằng cánh đặt câu hỏi:
 +Em thích bức tranh nào ?
 +Tại sao em thích bức tranh đó ?
 +Trong bức tranh đó bạn vẽ hình gì ?
 +Bạn vẽ màu như thế nào ?
 - GV nhận xét chung. 
 IV. Củng cố , dặn dò :
 - Về tập vẽ lại cho đẹp 
Nhận xét tiết học
 -Yêu cầu HS nhận xét 
HS: Trước hết vẽ miệng lọ đến cổ lọ, thân và đáy lọ 
HS: Vẽ màu .
-HS thực hành vẽ lọ hoa
-HS vẽ xong, trình bày sản phẩm lên bảng.
- HS nhận xét
*************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 72 ) 
 BÀI : it - iêt
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : it , iêt , trái mít, chữ viết ; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được : it , iêt , trái mít, chữ viết .
 -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Em tô , vẽ , viết .
Lồng ghép BVMT câu ứng dụng : Tranh vẽ đàn vịt rất dễ thương, vịt rất có ích cho con người, vịt cho ta thịt và trứng để ăn.Vậy ta phải chăm sóc và bảo vệ chúng
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 - Tiết trước học bài gì ?
 -BC: Chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
- Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : it, iêt .
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần it :
 -GV đọc : it
GV:Vần it được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : it
GV: Có vần it , thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : mít .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : mít
+Bảng cài.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV:Tranh vẽ gì ? 
 +Trái mít: Quả lớn nổi gai, bên trong có niều múi
-GV viết bảng : Trái mít
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : it, mít nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần iêt :
 -GV đọc : iêt 
GV:Vần iêt được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: iêt 
 +So sánh it và iêt :
GV:Có vần iêt , thêm âm gì , dấu gì để có tiếng việt
 -GV viết bảng : việt
+Bảng cài.
 -GV treo tranh nói:
GV: Đây là từ Việt Nam được viết bằng chữ viết hoa.Hôm nay các con học từ chữ viết
 +Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : iêt , chữ viết nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - om , am
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ i và t ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm m và dấu sắc
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : mít
 -HS cài tiếng : mít
HS: Trái mít.
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ iê và t
+Giống nhau : Cùng kết thúc bằng t
 +Khác nhau : it bắt đầu bằng i , iêt bắt đầu bằng iê.
 -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm âm v, dấu nặng
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu)
-HS cài tiếng : việt
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : Con vịt, đông nghịt, thời tiết ,hiểu biết 
 -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Con vịt: (xem tranh). 
 + Đông nghịt: Rất đông, chẳng hạn như chợ tết rất đông người
 + Thời tiết : Là tình hình mưa , nắng, nóng , lạnh của 1 vùng nhất định nào đó.
 + Hiểu biết: Là hiểu rất rõ và hiểu thấu đáo .
-HS tìm: vịt, nghịt, tiết, biết .( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
Lồng ghép BVMT: Tranh vẽ đàn vịt
rất dễ thương, vịt rất có ích cho con người, vịt cho ta thịt và trứng để ăn.Vậy ta phải chăm sóc và bảo vệ chúng
 -Đọc câu ứng dụng dưới tranh
GV: Tìm tiếng có vần it trong đoạn thơ này
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thảo luận
HS: Vẽ đàn vịt đang bơi
 - 2 em đọc 
HS: vịt
 -Vài em đọc (có phân tích)
 -Cả lớp đọc
+ Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ những gì ?
GV: Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh?
GV: Bạn Lan đang làm gì ?
GV: Bạn Nam( áo xanh) đang làm gì ? 
GV: Bạn Tú ( áo đỏ) đang làm gì ? 
GV: Các bạn trong tranh làm như thế nào?
GV: Con thích nhất tô, viết, vẽ? Vì sao ?
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần it , iêt ?.
 +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : đứt
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài it, iêt trôi chảy.
- Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS : Em tô, vẽ, viết.
HS: Các bạn tô vẽ, viết.
HS: Lan, Nam, Tú
HS: Bạn Lan đang viết
HS: Bạn Nam đang vẽ
HS: Bạn Tú đang tô màu
HS: Chăm chỉ, miệt mài
HS: Trả lời
 - it, iêt
 - mít, viết
 -3 HS lên thi đua
*************************************
 MÔN : TOÁN ( Tiết 62 ) 
 BÀI : BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
A.MỤC TIÊU :
 -Thuộc bảng cộng , trừ ; biết làm tính cộng , trừ trong phạm vi 10 ; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
Bài tập cần làm : Bài 1, 3
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh ở SGK.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 -Luyện tập
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 Hôm nay cô sẽ củng cố cho các con 
bài : Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 .
 -GV ghi tựa bài .
 2. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 :
 -Cho HS đọc lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 .
 -Lớp có 3 dãy cô chia 3 tổ :
 +Tổ 1 chọn 9 bạn thi tiếp sức để lập bảng cộng 
 +Tổ 2 chọn 9 bạn thi tiếp sức để lập bảng trừ .
 +Tổ 3 theo dõi, nhận xét 
Thực hành :
 Bài 1:
 -Nêu yêu cầu bài 1
 -Dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 các con làm bài 1 .
 -Khi làm bài tính dọc phải viết các số thẳng cột 
 -Cho HS đổi vở
 -Gọi HS đọc kết quả
 -GV nhận xét
 Bài 2 : ( HS khá, giỏi)
-Nêu yêu cầu bài 2
GV: Điền các số vào ô trống sao cho khi lấy số ở cột bên trái cộng với số tương ứng ở cột bên phải thì được kết quả là số ghi trên đầu mỗi bảng(bảng 1 dòng 1)
 VD: Vì 1 + 9 = 10 nên điền 9 vào ô trống
 -Hoặc GV đặt câu hỏi để củng cố cấu tạo số
 VD: 10 gồm 1 và 9 nên viết 9 vào ô trống
 -HS đọc
 -Vài HS đọc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 .
 -Tổ 1 và tổ 2 lên thi đua ghi kết quả
 -Tổ 3 nhận xét
 -Câu a tính
 -Câu b tính theo cột dọc
 -HS làm bài
 -HS đọc
 -1 HS nhận xét
Số
THƯ GIÃN
 BÀI 3:
 -Nêu yêu cầu bài 3
 Câu a :
 -GV hướng dẫn xem tranh và nêu đề toán
GV: Bạn nào trả lời xem có bao nhiêu chiếc thuyền ?
 -Ghi phép tính tương ứng vào SGK
 -Cho HS đổi vở
 -Gọi HS lên làm ở bảng
 -GV nhận xét
 Câu b :
 -Hướng dẫn HS đọc tóm tắt bài toán, rồi nêu bài toán( bằng lời) Sau đó nêu cách giải và phép tính vào ô trống
 -Ghi phép tính vào ô trống
 -Cho HS lên bảng làm
 -GV nhận xét
 IV. Củng cồ – dặn dò :
 -Các con vừa học bài gì ?
 -Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10 ?
 -Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10 ?
 + Dặn dò :
 -Về đọc lại cho thuộc bảng cộng , trừ trong phạm vi 10
 -Viết phép tính thích hợp
HS: Hàng trên có 4 chiếc thuyền , hàng dưới có 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai hàng có bao nhiêu chiếc thuyền ?
HS: có 4 chiếc thuyền , thêm 3 chiếc thuyền, có tất cả 7 chiếc thuyền .
 -HS làm bài
 -1 HS lên bảng làm
4
+
3
=
7
 -1 HS nhận xét 
HS:Có 10 quả bóng, cho 3 quả bóng. Hỏi còn lại mấy quả bóng ?
 -HS ghi phép tính
 -1 HS lên ghi phép tính 
 -1 HS nhận xét
10
-
3
=
7
 -Bảng cộng , trừ trong phạm vi 10
 - 1 HS đọc
 - 1 HS đọc
**************************************
MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 16 ) BÀI : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
A. MỤC TIÊU:
- Kể được một hoạt động học tập ở lớp học .
HS khá, giỏi : Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như 
:học vi tính, học đàn..
B. CHUẨN BỊ:
- Các hình ở bài 15 SGK
- Một số tình huống để HS thảo luận.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 I.Ổn định :
 II. KTBC:
-Tiết TNXH vừa qua em học bài gì?
GV: Trong lớp học có những ai ?
GV: Trong lớp còn có những gì nữa ?
 -GV nhận xét
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu:
 - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hoạt động ở lớp .
 -GV ghi tựa
 2. Những hoạt động :
Hoạt động 1: Quan sát tranh .
+ Mục tiêu: Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS , HS và HS trong từng hoạt động học tập .
 -Cách tiến hành :
+Bước 1:
 -Cho HS quan sát hình ở bài 16 SGK thảo
luận về các hoạt động được thể hiện ở từng tranh theo câu hỏi:
 -Trong từng hoạt động trên, GV làm gì?
 -Trong các hoạt động vừa nêu , hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp ?Hoạt động nào được tổ chức ở ngoài sân trường?
 -Cho từng cặp HS lên trình bày
GV:Các hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp ?
GV:Các hoạt động nào được tổ chức ở ngoài sân trường ?
 Kết luận: Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau trong đó có những hoạt đọng được tổ chức trong lớp học và có những hoạt động được tổ chức ở sân trường .
Hát
- Lớp học . 
HS: Trong lớp học có cô và các bạn HS 
HS: Còn có bảng, bàn, ghế của GV và HS tranh Bác Hồ , bảng đồ, đồng hồ, tủ
- HS lặp lại.
-HS đọc
 -HS thảo luận theo nội dung GV vừa nêu.
 -HS lên trình bày
- HS nhận xét.
HS:thảo luận nhóm, tập viết, hát, vẽ, trình bày sản phẩm .
HS:Các hoạt động ..là tập thể dục, chơi trò chơi, quan sát cảnh vật .
THƯ GIÃN
 ŸHoạt động 2: Thảo luận theo cặp
 + Mục tiêu: Giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình .
 -Cách tiến hành :
 -Các con nói với nhau về:
 + Các hoạt động ở lớp học của mình
 + Những hoạt động nào ở từng hình trong bài 16 SGK mà không có ở lớp học của mình 
 + Hoạt động nào mình thích nhất.
GV: Kể lại các hoạt động ở lớp học của mình ?
GV: Có những hoạt động nào ở hình trong bài 16 SGK mà lớp ta không có không ? GV: Hoạt động nào con thích nhất ?
GV:Con làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt ?
GV:Trong tất cả các hoạt động thì có hoạt động nào các con chỉ làm việc 1 mình mà không hợp tác với các bạn và cô không ?
 Kết luận:Trong bất kì hoạt động học tập và vui chơi nào các con cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm nhiệm vụ, để chơi vui hơn .
 III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 - Các con vừa học bài gì ?
 - Về nhà các con xem lại các tranh bài 16 SGK và nói lại nội dung từng tranh
Nhận xét tiết học
- HS theo dõi
-HS thảo luận nhóm đôi
HS:.là học toán, vẽ, hát, quan sát con vật, chơi tròi chơi, tập thể dục 
HS:Dạ không.
HS: Trả lới .
HS:Nếu bạn không biết con sẽ nói lại cho bạn hiểu..
HS: Không có hoạt động nào mà có thể làm việc một mình được . 
- Hoạt động ở lớp
********************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 74 ) 
 BÀI : uôt - ươt
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : uôt , ươt , chuột nhắt , lướt ván ; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được : uôt , ươt , chuột nhắt , lướt ván .
 -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt .
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 - Tiết trước học bài gì ?
 -BC: Con vịt , đông nghịt, thời tiết, hiểu biết .
- Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : uôt, ươt .
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần uôt :
 -GV đọc : uôt
GV:Vần uôt được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : uôt
GV: Có vần uôt , thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : chuột.
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : chuột
+Bảng cài.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV:Tranh vẽ gì ? 
 - Đây là con chuột nhắt
 -GV viết bảng : chuột nhắt
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : uôt, chuột nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần ươt :
 -GV đọc : ươt 
GV:Vần ươt được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: ươt 
 +So sánh uôt và ươt :
GV:Có vần ươt , thêm âm gì , dấu gì để có tiếng lướt
 -GV viết bảng : lướt
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì? 
 -GV viết bảng : lướt ván
 +Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : ươt , lướt ván nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - om , am
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ uô và t ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm m và dấu sắc
 -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : chuột
 -HS cài tiếng : chuột
HS: Con chuột.
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ ươ và t
+Giống nhau : Cùng kết thúc bằng t
 +Khác nhau : uôt bắt đầu bằng uô , ươt bắt đầu bằng ươ.
 -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm âm l , dấu sắc
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu)
-HS cài tiếng : lướt
HS: lướt ván
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : Trắng muốt , tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt 
-Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Trắng muốt: Rất trắng, trắng mịn trông rất đẹp .
 + Tuốt lúa: Làm cho hạt lúa rời ra khỏi bông
 + Vượt lên : Đi nhanh, tiến lên phía trước.Ví dụ từ học kém vượt lên học khá giỏi .
 + Aåm ướt : Không khô ráo, chứa nhiều nước, hơi nước
-HS tìm: muốt, tuốt , vượt, ướt .( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
 -Đọc câu ứng dụng dưới 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc