I/ Mục tiêu:
Đọc được : om ,am , làng xóm , rừng tràm , từ và các câu ứng dụng .
Viết được : om , am , làng xóm , rừng tràm .
Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn .
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
ớp. 4/ Củng cố: - Cả lớp cùng hát bài: “Tới lớp tới trường” - Đọc 2 câu thơ: Trò ngoan đến lớp đúng giờ Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì. 5/ Dặn dò: Dặn học sinh thực hiện đi học đều và đúng giờ. ----------------------o0o---------------------------- Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm2009 Tiếng Việt: BÀI 61 : ăm - âm I.Mục tiêu: - Đọc được các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm. Từ và các câu ứng dụng. - Viết được các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm. - Nhận ra ăm, âm trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. II.Đồ dùng, thiết bị dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV giới thiệu tranh rút ra vần ăm, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăm. Lớp cài vần ăm. GV nhận xét So sánh vần ăm với am. HD đánh vần vần ăm. Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm thế nào? Cài tiếng tằm. Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ nuôi tằm. Vần 2 : vần âm (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. Hỏi tiếng mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. Luyện nói : Chủ đề: “Thứ, ngày, tháng, năm ”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Đọc sách kết hợp bảng con Gọi đọc bài. Dặn dò:Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. HS cá nhân 5 -> 8 em quả trám; chòm râu. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. CN 4 em, đọc trơn 4 em, Thêm âm t đứng trước vần ăm, thanh huyền trên đầu âm ă. Toàn lớp. tờ – ăm – tăm – huyền - tằm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm. 3 em 1 em. Toàn lớp viết Tăm, thắm, mầm, hầm. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh Đàn bò gặm cỏ bên dòng suối. Đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Toàn lớp. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. CN 3 em Tốn SGK: 46, SGV: 87 T LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Gíao dục học sinh tính cẩn thận, nhanh trí. II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học: - Gíao viên: Nội dung bài, tranh. - Học sinh : Sách, bút màu. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh : GV nhận xét Bài 1: Tính: 8 + 1 = 1 + 8 = 9 – 8 = 9 – 1 = Bài 2: Điền số: 5 + 4 = 9 Bài 3: Điền dấu > < = 5 + 4 ... 9 Bài 4: Viết phép tính thích hợp Bài 5: Hình bên có mấy hình vuông? Thu chấm, nhận xét. - Học sinh lên đọc bảng cộng trong phạm vi 9 - Học sinh lên đọc bảng trừ trong phạm vi 9 Nêu yêu cầu. Làm bài và nêu được tính chất của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. Lớp đổi vở sửa bài Nêu yêu cầu, làm bài rồi tự đổi vở chữa bài . Nêu yêu cầu. Thực hiện các phép tính trước sau đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại để điền dấu thích hợp. Làm bài vào vở Nêu đề toán và giải. 1 học sinh lên bảng giải và sửa bài. 5 hình vuông Học sinh lên chỉ cho cả lớp xem. TN-XH SGK: 46, SGV: 87 LỚP HỌC I/ Mục tiêu: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và 1 số bạn cùng lớp. - Kính trong thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quí lớp học của mình. Biết bảo vệ môi trường lớp học. II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học: - Giáo viên : Hình bài 15 sách giáo khoa. Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” - Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Lớp học. -Bắt bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết”. - Lớp học của bạn giống với lớp học nào trong các hình đó? - Bạn thích lớp học nào? Tại sao? - Kể tên các thầy cô giáo và các bạn của mình? - Trong lớp em thường chơi với ai? - Trong lớp của em có những gì? Chúng được dùng để làm gì? - Kết luận: Biết được lớp học có các bạn, cô giáo (Thầy giáo) và các đồ dùng cần thiết. - Thảo luận theo cặp. - Em học lớp nào? - Đến lớp học để làm gì? - Em có yêu quí lớp học của mình không? -Kết luận: Nhớ tên lớp, trường. +Yêu quí lớp học của mình -Giao cho mỗi nhóm 1 tấm bìa to và 1 tấm bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có trong lớp học của mình, yêu cầu gắn nhanh tên những đồ vật có trong lớp học của mình vào tấm bìa to. Nên bảo vệ tài sản, tránh vứt giấy rác xung quanh, sắp xếp bàn ghế Cả lớp hát Thảo luận nhóm. Cô và học sinh - Có bàn, ghế giáo viên và học sinh, bảng đen, ảnh Bác Hồ... Học sinh lên trình bày trước lớp Bàn ghế, bảng đen... Để phục vụ việc dạy và học. Học sinh lên hỏi – đáp trước lớp. Học tập. Có. 2 nhóm. Cử mỗi nhóm 5 em. Đội nào gắn nhanh sẽ thắng. Tốn SGK: 46, SGV: 87 Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I/ Mục tiêu: Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu vật. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (3 HS). - Đọc bảng cộng (trừ) trong phạm vi 9 9 – 3 + 2 = 4 7 – 3 + 1 = 5 5 + 4 – 6 = 3 8 – 4 + 2 = 2 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 10. *Hoạt động 1 :Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10: -Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Có mấy chấm tròn xanh? (9) Có mấy chấm tròn đen? (1) Cótất cả mấy chấm tròn? (10) Giáo viên nói : 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn Giáo viên ghi 9 + 1 = 10 Các phép tính còn lại tiến hành tương tự. 9 + 1 = 10 4 + 6 = 10 1 + 9 = 10 6 + 4 = 10 8 + 2 = 10 5 + 5 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 -Giáo viên xóa dần. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính: a) 1 2 3 4 5 9 + + + + + + 9 8 7 6 5 1 10 10 10 10 10 10 b) 1 + 9 =10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 9 + 1 =10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 9 – 1 = 9 8 – 2 = 6 7 – 3 = 4 Bài 2: Điền số: Bài 3: Viết phép tính thích hợp Có 6 con cá thêm 4 con cá. Hỏi còn tất cả mấy con cá? 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 *Thu chấm, nhận xét. Học sinh quan sát tranh. Chín Một Mười Học sinh đọc 9 + 1 = 10 Sử dụng bộ đồ dùng học toán. Đọc cá nhân, lớp. Học sinh học thuộc Làm vào sách. Nêu yêu cầu, làm bài. Đổi vở chữa bài Yêu cầu HS tự làm ngay tại lớp Nêu yêu cầu, làm bài. Gọi Học sinh lên bảng thực hiện. HS làm bài Nêu bài giải. 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 4/ Củng cố: - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10. - Học sinh gắn phép tính thích hợp 5/ Dặn dò: - Dặn học sinh về học công thức. ----------------------o0o---------------------------- Học vần SGK: 46, SGV: 87 BÀI 62:ƠM, ƠM I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc – viết được ôm - ơm, con tôm, đống rơm. - Nhận biết vần ôm – ơm trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng. Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề : Bữa cơm II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài: 61 (2 HS) - Đọc bài SGK (3 HS). 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Dạy vần *Viết bảng: ôm. Hỏi: Đây là vần gì? -Phát âm: ôm. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần om. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ôm. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ôm. -Đọc: ôm. -Hươáng dẫn học sinh gắn: tôm. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng tôm. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tôm. -Đọc: tôm. -Treo tranh giới thiệu: con tôm. -Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc con tôm. -Đọc phần 1. *Viết bảng: ơm. -Hỏi: Đây là vần gì? So sánh ôm với ôm: + giống: đều kết thúc bằng m + khác: ôm bắt đầu bằng ô và ơm bắt đầu bằng ơ. -Phát âm: ơm. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần ơm. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ơm. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ơm. -Đọc: ơm. -Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng rơm. -Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng rơm. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng rơm. -Đọc: rơm -Treo tranh giới thiệu: đống rơm. -Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ đống rơm -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. * Viết bảng con: ôâm, ơm, con tôm, đống rơm. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. Chó đốm sáng sớm Chôm chôm mùi thơm Giảng từ -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có ôm - ơm. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. ôm ơm tôm rơm con tôm đống rơm -Đọc câu ứng dụng: -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Dương tới trường xôn xao. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 5: Luyện viết: ôm ơm con tôm đống rơm -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Hoạt động 6: Luyện nói: -Chủ đề: bữa cơm. -Treo tranh. H: bức tranh vẽ gì? H: Trong bữa cơm có những ai? H: Trong một ngày nhà em ăn mấy bữa cơm? H: Nhà em ai thường nấu cơm hằng ngày? Ai đi chợ và rửa chén bát? -Nêu lại chủ đề: bữa cơm. * Học sinh đọc bài trong SGK. Vần ôm Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ôm có âm ô đứng trước, âm m đứng sau: Cá nhân ô – mờ – ôm: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng tôm có âm t đứng trước vần ôm đứng sau. tờ – ôm – tôm: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần ơm. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần âm có âm ơ đứng trước, âm m đứng sau: cá nhân đọc. ơ – mờ –ơm: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng rơm có âm r đứng trước, vần ơm đứng sau: rờ –ơm – rơm: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc Chôm chôm, sáng sớm Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc Nhận biết tiếng có: ơm Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Cá nhân, lớp. Bữa cơm gia đình. Hai em bé, bố mẹ và bà của chúng ... Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố – dặn dò: Học lại bài và chuẩn bị bài mới. ----------------------o0o---------------------------- Tốn SGK: 46, SGV: 87 Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (2 HS). - Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10. 1 + ... = 10 9 + ... = 10 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài: Luyện tập. *Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tính: 9 + 1 =10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 10 + 0 = 10 Bài 2: Tính: 4 5 8 3 6 4 + + + + + + 5 5 2 7 2 6 9 10 10 10 8 10 *Bài 3: Điền số: Nêu yêu cầu, làm bài. Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Nêu yêu cầu. Viết số phải thật thẳng cột. Chơi trò chơi – Thi đua các nhóm. +7 10 + 4 +0 1 + 9 + 2 + 5 +10 + 3 Bài 4: Tính: 5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9 6 + 3 – 5 = 4 5 + 2 – 6 = 1 Bài 5: Viết phép tính thích hợp. 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 Nêu yêu cầu, làm bài. Nêu đề toán và giải: 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 Trao đổi, sửa bài. 4/ Củng cố: - Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10. 5/ Dặn dò: - Dặn học sinh học thuộc bài. ----------------------o0o---------------------------- Học vần SGK: 46, SGV: 87 BÀI 63: EM - ÊM I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc – viết được em - êm, con tem, sao đêm. - Nhận biết vần em – êm trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề :Anh chị em trong nhà. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài: 62 (2 HS) Đọc bài SGK (3 HS). 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Dạy vần *Viết bảng: em. Hỏi: Đây là vần gì? -Phát âm: em. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần em. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần em. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần em. -Đọc: em. -Hươáng dẫn học sinh gắn: tem. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng tôm. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tem. -Đọc: tem. -Treo tranh giới thiệu: con tem. -Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc con tem. -Đọc phần 1. *Viết bảng: êm. -Hỏi: Đây là vần gì? So sánh ôm với êâm: + giống: đều kết thúc bằng m + khác: em bắt đầu bằng e và êm bắt đầu bằng ê. -Phát âm: êm. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần ơm. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần êm. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần am. -Đọc: êm. -Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng đêm. -Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng đêm. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng đêm. -Đọc: đêm -Treo tranh giới thiệu: sao đêm. -Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ sao đêm -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. * Viết bảng con: em, êm, con tem, sao đêm. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. Trẻ em ghế đệm Que kem mềm mại Giảng từ -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có em - êm. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. em êm tem đêm con tem sao đêm -Đọc câu ứng dụng: -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 5: Luyện viết: em êm con tem sao đêm -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Hoạt động 6: Luyện nói: -Chủ đề: anh chị em trong nhà. -Treo tranh. H: bức tranh vẽ gì? H: Anh chị em trong nhà còn gọi anh chị em gì? H: hãy kể tên anh chị em trong nhà cho lớp nghe? -Nêu lại chủ đề: Anh chị em trong nhà. * Học sinh đọc bài trong SGK. Vần em Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ôm có âm e đứng trước, âm m đứng sau: Cá nhân e – mờ – em: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng tem có âm t đứng trước vần em đứng sau. tờ – em – tem: cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần êm. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần êm có âm ê đứng trước, âm m đứng sau: cá nhân đọc. ê – mờ –êm: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng đêm có âm đ đứng trước, vần êm đứng sau: đờ –êm – đêm: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc Chôm chôm, sáng sớm Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc Nhận biết tiếng có: êm Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Cá nhân, lớp. Cảnh giặt giũ Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố – dặn dò: - Học lại bài và chuẩn bị bài mới. ----------------------o0o---------------------------- MÜ ThuËt: Bµi: VÏ c©y I: Mơc tiªu bµi häc: - HS nhận biết hình dáng , màu sắc vẽ đẹp của cây và nhà -Biết cách vẽ cây , vẽ nhà. -Vẽ được bức tranh đơn giản cĩ cây , cĩ nhà và vẽ màu theo ý thích . II: ChuÈn bÞ - GV: Tranh ¶nh vỊ mét sè lo¹i c©y - Bµi vÏ cđa hs - H×nh gỵi ý c¸ch vÏ c©y - HS : §å dïng häc tËp III: TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: GV treo tranh ¶nh KĨ tªn 1 sè lo¹i c©y trong tranh , ¶nh? C©y cã nh÷ng bé phËn g×? C¸c lo¹i c©y nµy cã ®Ỉc ®iĨm h×nh d¸ng ntn? Ngoµi c¸c c©y nµy ra cßn cã c©y nµo kh¸c? Em sÏ vÏ lo¹i c©y g×? kĨ ®Ỉc ®iĨm h×nh d¸ng c©y em ®Þnh vÏ? Gv nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa hs GV tãm t¾t: Cã nhiỊu lo¹i c©y : C©y cho bãng m¸t: Phỵng, xµ cõ, sÊuC©y cã hoa qu¶ nh: c©y nh·n, c©y mÝt, c©y dõa. Mçi mét lo¹i c©y cã h×nh d¸ng kh¸c nhau khi vÏ c¸c em chĩ ý ®Õn h×nh d¸ng c©y ®Ĩ vÏ cho ®ĩng GV treo h×nh gỵi ý Nªu c¸ch vÏ c©y? GV nhËn xÐt vµ tãm t¾t: + VÏ th©n, cµnh tríc +VÏ vßm l¸, t¸n l¸ sau +VÏ chi tiÕt: Hoa , qu¶ VÏ mµu theo ý thÝch Tríc khi thùc hµnh Gv giíi thiªu cho hs bµi vÏ cđa hs khãa tríc Yªu cÇu hs vÏ 1 c©y hoỈc vên c©y theo ý thÝch GV xuèng líp híng dÉn hs vÏ bµi Yªu cÇu hs yÕu vÏ 1 ®Õn 2 c©y kh¸c nhau. HS kh¸ vÏ vên c©y cã thĨ 1 lo¹i c©y hoỈc nhiỊu lo¹i c©y.C¸c c©y cã d¸ng kh¸c nhau. vÏ thªm h×nh ¶nh phơ cho sinh ®éng nh: Hoa , qu¶, m©y, chim.. Chĩ ý hs vỊ bè cơc cho võa víi giÊy. VÏ mµu theo ý thÝch . Cã thĨ mµu gièng mµu tù nhiªn hoỈc kh«ng Gv chän 1 sè bµi tèt hoỈc cha tèt ®Ĩ hs nhËn xÐt Gv nhËn xÐt ý kiÕn cđa hs GV ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i bµi 3.Cđng cè- DỈn dß Hoµn thµnh bµi , chuÈn bÞ bµi sau HSTL HSTL HS l¾ng nghe HS quan s¸t tranh, ¶nh HSTL HSTL HSTL 2 HSTL 2 HSTL HS l¾ngnghe vµ ghi nhí HS quan s¸t h×nh gỵi ý HS suy nghÜ tr¶ lêi HS quan s¸t c¸c bíc vÏ c©y Thủ cơng SGK: 46, SGV: 87 GẤP CÁI QUẠT (T1) I/ Mục tiêu: Biết cách gấp cái quạt. Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Các nếp gấp cĩ thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ . II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu cái quạt, giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi len... - Học sinh: giấy trắng hình chữ nhật, len, keo... III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: -Học sinh lấy giấy trắng hình chữ nhật, len, keo... để trên bàn. -Giáo viên kiểm tra. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh : *Giới thiệu bài: Gấp cái quạt. -Giáo viên ghi đề. *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu cái quạt. -Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu: Cái quạt. -Hướng dẫn học sinh nhận xét mẫu: *Hoạt động 2: Làm mẫu. -Giáo viên lấy giấy màu hình chữ nhật gấp các đoạn thẳng cách đều. Gấp đôi để lấy dấu giữa. Sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán vào lên nét gấp ngoài cùng. Gấp đôi dùng tay 2 ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Thực hành trên giấy trắng. -Hướng dẫn học sinh lấy giấy trắng hình chữ nhật để thực hành nháp. -Giáo viên theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở những em làm sai. Nhắc đề. Theo dõi, quan sát. Học sinh lấy giấy trắng gấp cái quạt. 4/ Củng cố: Giáo viên nhận xét bài làm nháp: Cái quạt của học sinh. 5/ Dặn dò: Tập gấp ở nhà Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ để tiết sau gấp cái quạt. ----------------------o0o---------------------------- Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tập viết : NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, ĐỎ THẮM, MẦM NON I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: nhà trường, buôn làng, đỏ thắm, mầm non, bệnh viện, 2. Kĩ năng: -Tập viết kĩ năng nối chữ cái. - Kĩ năng viết liền mạch. -Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. 3. Thái độ: -Thực hiện tốt các nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế. -Viết nhanh, viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to. -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: Tiết1: nhà trường, buôn làng 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Viết bảng con: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng (2 HS lên bảng lớp,
Tài liệu đính kèm: