Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Nguyễn Ngọc Khương

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

 -HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm.

 -Đọc được các câu ứng dụng: “ Mưa tháng bảy trái bòng”

 -Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.

 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

· -HSKT đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm.

· -Đọc được một số tiếng trong câu ứng dụng: “ Mưa tháng bảy trái bòng”

· -Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.

 -GDMT

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

 - Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

 1. On định: Hát

 2. Bài kiểm:

 - HS đọc và viết: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.

 - HS đọc câu ứng dụng SGK.

 3. Dạy bài mới:

 

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 1327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Nguyễn Ngọc Khương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y  trái bòng”
 -Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
-HSKT đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
-Đọc được một số tiếng trong câu ứng dụng: “ Mưa tháng bảy  trái bòng”
-Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
 -GDMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 - Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1. Oàn định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - HS đọc và viết: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK.
 3. Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài: om, am.
 b/ Dạy vần
 * om
 - Vần om được cấu tạo từ: o và m.
 - So sánh om với on.
 - Đánh vần: o-mờ-om (CN-ĐT)
 - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT)
 o-mờ-om
 xờ-om-xom-sắc-xóm
 làng xóm.
GV hướng dẫn HSKT đánh vần
 * am (Quy trình tương tự)
 - So sánh am với om.
 - Đánh vần và đọc:
 am, tràm, rừng tràm
 c/ HS luyện viết vào bảng con: om, am, làng xóm, rừng tràm.
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 chòm râu quả trám
 đom đóm trái cam
 - GV cho HS yếu,kt đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng
 - HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới.
 - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu
 TIẾT 2
 đ/ Luyện tập
 * Luyện đọc
 - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.kt
 - Luyện đọc câu ứng dụng: “Mưa tháng bảy trái bòng”
 + HS yếu,kt đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu., phân tích tiếng mới.
 + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 - HS đọc bài trong SGK tr. 122, 123.
 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: om, am, làng xóm, rừng tràm.
 *Luyện nói theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
 ->GDHS có thói quen nói lời xin lỗi khi được giúp đỡ
 4. Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: om, am.
 - NX-DD.
	 Tốn
	 TIẾT 57. LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU.
 Thực hiện về phép cộng, trừ trong phạm vi 9. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
-Bài tập1( cột 1,2) HSY,KT-TB
-Bài tập2( cột 1) HSY,KT-TB, cột 2 HSK-G
-Bài tập3( cột 1,3) HSY,KT-TB, cột 2 HSK-G
-Bài tập4HS đại trà
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 SGk, bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm: HS đọc bảng trừ trong phạm vi 9.
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 * Hoạt động 1: HS làm bài tập
 -Bài 1: Tính (HSTB,Y,KT)
 HS tính nhẩm và nêu kết quả
 Củng cố tính chất “giao hoán” của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 -Bài 2:Số?
 +HS tự làm bài. Nhẩm từ bảng cộng, trừ đã học.
 +HS làm bài vào SGK. HS khá lên bảng làm.
 -Bài 3: > , < , =
 +HS nêu yêu cầu.
 +HS làm bảng con (cột 2hs K-G)
 -Bài 4:Viết phép tính thích hợp.
 +HS xem tranh, đặt bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh.
 ( 3 + 6 = 9 ; 6 + 3 = 9 ; 9 – 3 = 6 ; 9 – 6 = 3 )
 -Bài 5: Tìm hình vẽ SGK tr.80 xem có mấy hình vuông ? (5 )
 * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
 -GV cho 2HS thi đua
 9 – 2 – 4 =
 7 + 2 + 0 =
 -NX-DD
Ngày dạy: Thứ ba ngày, 30 tháng 11 năm 2010
Học vần
 Bài 61. ăm - âm (2 tiết) 	
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 -HS đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
 -Đọc được các câu ứng dụng: “Con suối sau nhà  bên sườn đồi”.
 -Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
-HSKT đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
-Đọc được một số tiếng từ trong câu ứng dụng: “Con suối sau nhà  bên sườn đồi”.
-Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1. Oàn định: Hát
 2 .Bài kiểm:
 - HS đọc và viết: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK.
 3. Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài: ăm, âm
 b/ Dạy vần
 * ăm
 - Vần được cấu tạo từ: ă và m.
 - So sánh ăm với am.
 - Đánh vần: ăù-m-ăm (CN-ĐT)
 - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT)
 ăê-m-ăm
 tờ-ăm-tăm-huyền-tằm
 nuôi tằm 
GV hướng dẫn HSKT đánh vần
 * âm (Quy trình tương tự)
 - So sánh âm với ăm 
 - Đánh và đọc:
 ââm, nấm, hái nấm
 c/ HS luyện viết vào bảng con: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 tăm tre mầm non
 đỏ thắm đường hầm
 - GV cho HS yếu,kt đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng
 - HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới.
 - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu
 TIẾT 2
 đ/ Luyện tập
 * Luyện đọc
 - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.kt
 - Luyện đọc câu ứng dụng: “Con suối  bên sườn đồi”.
 + HS yếu,kt đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, phân tích tiếng mới.
 + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 - HS đọc bài trong SGK tr. 124, 125.
 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
 * Luyện nói theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
 4. Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ăm, âm.
 - NX-DD.
Tốn
 TIẾT 58. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10.
I/ MỤC TIÊU.
 Giúp HS:
 -Biết làm tính cộng trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Bài tập1: HSTB-Y-KT
-Bài tập2: Hsđại trà
-Bài tập3: HS đại trà
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Sử dụng bồ đồ dùng học Toán lớp 1.
 -Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm: HS làm bảng con
 9 – 7 – 1 = 5 + 4 =
 9 – 3 – 4 = 6 + 3 =
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 10
 * Hoạt động 1: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 10
 -GV hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. ( bằng mô hình, vật thật).ù
 9 + 1 = 10 và 1 = 9 = 10
 8 + 2 = 10 và 2 + 8 = 10
 7 + 3 = 10 và 3 + 7 = 10
 6 + 4 = 10 và 7 + 3 = 10
 5 + 5 = 10
 -HS đọc lại
 * Hoạt động 2: Thực hành bài tập
 -Bài 1: Tính
 a/HS làm bảng con. HSTB,Y,KT lên bảng.
 Chú ý HS trình bày thẳng hàng.
 b/HS nêu miệng kết quả tính được
 -Bài 2: Số?
 +HS làm bài vào SGK. Sửa bài, kiểm tra chéo bài.
 -Bài 3: Viết phép tính thích hợp .
 +HS khá giỏi đặt bài toán.
 +Cả lớp viết phép tính vào bảng con.
 6 + 4 = 10
 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 -HS thi đua đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
 -NX-DD.
	Tự nhiên và xã hội
	 Tiết 15. LỚP HỌC
I/ MỤC TIÊU
 Giúp HS biết: 
-Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học
-Nói được tên lớp thầy cô chủ nhiệm và một số bạn trong lớp
-HSK-G nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong SGK
-GDMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 1 số bộ bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, mỗi tấm ghi tên 1 dồ dùng có trong lớp học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Bài kiểm: An toàn khi ở nhà.
 Kể tên 1 số vật trong nhà có thể gây bỏng, cháy?
 2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Lớp học.
 * Hoạt động 1: Quan sát.
 -GV chia nhóm 2 HS.
 -GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở tr. 32, 33 và GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận.
 -1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
 -GVø cho HS thảo luận các câu hỏi:
 +Kể tên cô giáo và các bạn của mình (HSTB).
 +Trong lớp em thường chơi với ai?
 +Trong lớp học của em có những thứ gì? Chúng dùng được làm gì?
 -Kết luận: SGV tr.58.
 * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
 -HS thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn.
 -2HS lên kể về lớp học trước lớp.
 -Kết luận: SGV tr.58.
 ->GDHS có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ
 * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
 -Mỗi nhóm được phát 1 bộ bìa.
 -Chia bảng thành các cột dọc tương ứng với số nhóm.
 -HS chọn các tấm bìa ghi tên các đồ dùng theo yêu cầu của GV và dán lên bảng (phù hợp với trình độ HS lớp)
 -Nhóm làm nhanh và đúng là nhóm thắng cuộc.
 -HS cùng GV nhận xét, đánh giá sau mỗi đợt chơi.
Ngày dạy: Thứ tư ngày, 1 tháng 12 năm 2010
Học vần
 Bài 62. ôm - ơm (2 tiết ) 	
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 -HS đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
 -Đọc được các câu ứng dụng: 
 “Vàng mơ như trái chín
  Đường tới trường xôn xao.”
 -Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm.
-HSKT đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
-Đọc được một số tiếng trong câu ứng dụng: 
 “Vàng mơ như trái chín
  Đường tới trường xôn xao.”
-Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1 .Oàn định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - HS đọc và viết: đường hầm, tăm tre, mầm non, nuôi tằm.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK.
 3. Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài: ôm, ơm
 b/ Dạy vần
 * ôm
 - Vần ôm được cấu tạo từ: ô và m.
 - So sánh ôm với om. 
 - Đánh vần: ô-mờ-ôm (CN-ĐT)
 - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT)
 ôâm, tôm, con tôm
Hương dẫn HSKT đánh vần
 * ơm (Quy trình tương tự)
 - So sánh ơm với ôm. 
 - Đánh vần và đọc:
 ơm, rơm, đống rơm.
 c/ HS luyện viết vào bảng con: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 chó đốm sáng sớm
 chôm chôm mùi thơm 
 - GV cho HS yếu,kt đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng
 - HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới.
 - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu
 TIẾT 2
 đ/ Luyện tập
 * Luyện đọc
 - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.kt
 - Luyện đọc câu ứng dụng: 
 “Vàng mơ như trái chín
  Đường tới trường xôn xao”
 + HS yếu,kt đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, phân tích tiếng mới.
 + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 - HS đọc bài trong SGK tr. 126, 127.
 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
 * Luyện nói theo chủ đề: Bữa cơm
 4. Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ôm, ơm.
 - NX-DD.
Tốn
 TIẾT 59. LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU.
 Thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh
-Bài tập1: HSTB-Y-KT
-Bài tập2: HSK-G
-Bài tập3: HSK
-Bài tập4: HS đại trà
-Bài tập5: HS đại trà
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 SGK, bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm:
 -Vài HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
 -HS làm bảng con
 8 + = 10  + 5 = 10
 6 +  = 10  + 3 = 10
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 * Hoạt động 1: HS làm bài tập
 -Bài 1: Tính (HSTB,Y,KT)
 +HS tính nhẩm rồi nêu ngay kết quả.
 +Củng cố tính chất của phép cộng: “Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi”
 -Bài 2: Tính (dọc)
 +HS làm bảng con. HSTB lên bảng làm
 -Bài 3: Số? (HS khá)
 +GV hướng dẫn cách làm.
 +HS làm bài vào SGK. Sửa bài.
 -Bài 4: Tính (2 bước)
 +HS làm bài theo nhóm đôi.
 +Đại diện nhóm nêu cách làm và kết quả.
 -Bài 5: Viết phép tính thích hợp
 +HS khá giỏi đặt bài toán
 +HS nêu phép tính
 7 + 3 = 10
 * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
 -2HS thi đua
 8 +  = 10
 3 +  = 10
 -NX-DD
Ngày dạy: Thứ năm ngày, 2 tháng 12 năm 2010
Học vần
 Bài 63. em - êm (2 tiết) 	
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.	
 -HS đọc được: em, êm, con tem, sao đêm.
 -Đọc được các câu ứng dụng: “ Con cò  xuống ao”.
 -Viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
-HSKTđọc được: em, êm, con tem, sao đêm.
-Đọc được một số tiếng từ trong câu ứng dụng: “ Con cò  xuống ao”.
-Viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
 -GDMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1.Oàn định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - HS đọc và viết: con tôm, mùi thơm, chó đốm, đống rơm.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK.
 3. Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài: em, êm.
 b/ Dạy vần
 * em
 - Vần em được cấu tạo từ: e và m
 - So sánh em với om.
 - Đánh vần: e-mờ-em (CN-ĐT).
 - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT)
 em, tem, con tem.
Hướng dẫn HSKT đánh vần
 * êm (Quy trình tương tự)
 - So sánh êm với em 
 - Đánh vần và đọc:
 êâm, đêm, sao đêm.
 c/ HS luyện viết vào bảng con: em, êm, con tem, sao đêm.
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 trẻ em ghế đệm
 que kem mềm mại
 - GV cho HS yếu,kt đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng.
 - HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới.
 - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu
 TIẾT 2
 đ/ Luyện tập
 * Luyện đọc
 - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.kt
 - Luyện đọc câu ứng dụng: “Con cò  xuống ao”.
 + HS,kt, yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, phân tích tiếng mới.
 + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 - HS đọc bài trong SGK tr. 128, 129
 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: em, êm, con tem, sao đêm.
 * Luyện nói theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
 ->GDHS anh chị em trong nhà phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
 4 .Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: em, êm.
 - NX-DD.
 Tốn
 TIẾT 60. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I/ MỤC TIÊU.	
 Giúp HS:
-Làm được tính trừ trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
-Bài tập1:HSTB-Y-KT
-Bài tập2:HS đại trà
-Bài tập3: HS đại trà
-Bài tập4: HS đại trà
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát	
 2.Bài kiểm: HS làm bảng con
 6 + 3 – 5 = 5 + 3 + 2 =
 5 + 2 – 6 = 4 + 4 + 2 =
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 10
 * Hoạt động 1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 10
 -GV hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 (bằng mô hình)
 10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1
 10 – 2 = 8 và 10 – 8 = 2
 10 – 3 = 7 và 10 – 7 = 3
 10 – 4 = 6 và 10 – 6 = 4
 10 – 5 = 5
 -HS đọc lại
 * Hoạt động 2: Thực hành bài tập
 -Bài 1: Tính (dọc)
 a/HS làm bảng con. Chú ý viết thẳng cột (HSTB,Y,Kt lên bảng lớp làm)
 b/HS tính nhẩm nêu kết quả
 -Bài 2: Số?
 +GV hướng dẫn HS cách làm.
 +HS làm vào SGK. Sau đó nêu miệng kết quả.
 -Bài 3: > , < , =
 +Cho 3 tổ thi đua. Mỗi tổ 2 phép tính.
 +Đại diện mỗi tồ 1 em lên bảng làm.
 -Bài 5: Viết phép thích hợp.
 +HS xem tranh, nêu bài toán
 +HS khác nêu phép tính.
 10 – 4 = 6
 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 -HS thi đua đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
 -NX-DD.
 Đạo đức
 Bài dạy: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ. 
 (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU.
 -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ
-Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ
-Biết được nhiệm vụ của HS phải biết đi học đều và đúng giờ
-Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ
-HS K-G biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Vở BT Đạo đức 1.
 -Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
 -Bài hát; “Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1.Ổn định: Hát
 2.Bài kiểm: 
 -Bạn nào trong lớp mình luôn đi học đúng giờ?
 -Kể những việc làm để đi học đúng giờ?
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Đi học đều và đúng giờ (tiết 2)
 * Hoạt động 1: Sắm vai tình huống BT4.
 -GV chia nhóm, phân vai, giao việc.
 -Các nhóm thảo luận.
 -HS đóng vai trước lớp. Nhận xét.
 -Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
 GV kết luận: SGV tr. 34
 * Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm BT5.
 -GV nêu yêu cầu thảo luận.
 -HS thảo luận nhóm.
 -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nhận xét.
 GV kết luận: SGV tr.35
 * Hoạt động 3: Thảo luận lớp.
 -Đi học đều có lợi gì?(HS khá)
 -Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? (HS giỏi)
 -Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học phải làm gì? (HSTB)
 -Đọc 2 câu thơ cuối bài.
 -Cả lớp hát bài: “Tới lớp, tới trường”
 * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 -Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
 -NX-DD.
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày, 3 tháng 12 năm 2010
Tập viết
 nhà trường, buôn làng, hiền lành,
 đình làng, bệnh viện, đom đóm
 (TIẾT 1) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 -HS viết đúng cỡ, đúng mẫu, đúng quy trình một từ có vần đã học trong tuần.
 -HS biết thể hiện kĩ thuật lia bút, liền mạch để nối nét trong trường hợp thuận lợi và không thuận lợi để viết đúng, đẹp các từ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
 -Rèn luyện HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 - GV: Bảng lớp được kẻ và viết sẵn chữ mẫu.
 - HS: Bảng con, phấn, bông lau, vở Tập viết, bút chì.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1. Oån định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - GV nhận xét bài viết tuần trước của HS.
 - GV đọc cho HS viết bảng con: củ riềng. Chú ý khoảng cách và vị trí đặt dấu.
 - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
 * Hướng dẫn HS nhận xét các từ chứa tiếng có vần học trong tuần.
 - Gọi 1 HS đọc các từ luyện viết.
 - Cả lớp đọc đồng thanh các từ luyện viết.
 a/ HS đọc từ và tìm tiếng có vần đã học trong tuần.
 b/ HS nhận xét độ cao các con chư.õ
 * Hướng dẫn HS viết bảng con các tiếng có vần đã học trong tuần
 Thư giãn
 * HS viết vào vở
 - GV viết mẫu trên lớp (từng dòng)
 - HS viết vào vở (HSTB yếu viết 1 từ/ 1 dòng). GV kiểm tra, nhắc nhở
 4. Củng cố, dặn dò
 - GV thu vở- phân loại- chấm bài- nhận xét.
 - Trò chơi: HS thi đua viết nhanh, đúng, đẹp từ (nếu còn thời gian)
 - NX-DD
 đỏ thắm, mầm non, chôm chôm,
 trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm
 (TIẾT 2) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 -HS viết đúng cỡ, đúng mẫu, đúng quy trình một từ có vần đã học trong tuần.
 -HS biết thể hiện kĩ thuật lia bút, liền mạch để nối nét trong trường hợp thuận lợi và không thuận lợi để viết đúng, đẹp các từ: đỏ thắm, mầmnon, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
 -Rèn luyện HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 - GV: Bảng lớp được kẻ và viết sẵn chữ mẫu.
 - HS: Bảng con, phấn, bông lau, vở Tập viết, bút chì.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1. Oån định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - GV nhận xét bài viết tiết trước của HS.
 - GV đọc cho HS viết bảng con: buôn làng. Chú ý khoảng cách và vị trí đặt dấu.
 - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
 * Hướng dẫn HS nhận xét các từ chứa tiếng có vần học trong tuần.
 - Gọi 1 HS đọc các từ luyện viết.
 - Cả lớp đọc đồng thanh các từ luyện viết.
 a/ HS đọc từ và tìm tiếng có vần đã học trong tuần.
 b/ HS nhận xét độ cao các con chư.õ
 * Hướng dẫn HS viết bảng con các tiếng có vần đã học trong tuần
 Thư giãn
 * HS viết vào vở
 - GV viết mẫu trên lớp (từng dòng)
 - HS viết vào vở (HSTB yếu viết 1 từ/ 1 dòng). GV kiểm tra, nhắc nhở
 4. Củng cố, dặn dò
 - GV thu vở- phân loại- chấm bài- nhận xét.
 - Trò chơi: HS thi đua viết nhanh, đúng, đẹp từ (nếu còn thời gian)
Thủ cơng
	 Tiết 15. GẤP CÁI QUẠT
 ( TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU
 -HS biết cách gấp cái quạt.
 -Gấp và dán cái quạt bằng giấy. Các nét gấp có thể chưa đều chưa thẳng theo đường kẻ
 -HS K-G gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nét gấp tương đối thẳng đều
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 1.GV: Quạt giấy mẫu, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
 2.HS: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS, 1 sợi chỉ, bút chì, hồ dán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Bài kiểm: GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS. Nhận xét.
 2.Dạy bài mới:
 *Giới thiệu bài: Gấp cái quạt.
 *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 -GV giới thiệu quạt mẫu, định hướng quan sát của HS về các nếp gấp cách đều. Từ đó, HS hiểu cách gấp cái quạt.
 *Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
 -Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
 -Bước 2: Gấp đôi để lấy dấu giữa, dùng chỉ buộc chặt phần giữa, phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.
 -Bước 3: Gấp đôi, dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính chặt vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt.
 *Hoạt động 3:GV cho HS gấp các nếp gấp cách đều trên vở HS.
 *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn tiết sau thực hành gấp chiếc quạt trên giấy màu.
 SINH HOẠT TUẦN 15
1/ Báo cáo hoạt động tuần 15
 -Các tổ lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc