Giáo án Lớp 1 - Tuần 15

A. Mục tiêu :

- Đọc được : om , am , làng xóm , rừng tràm ; các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Viết được : om , am , làng xóm , rừng tràm .

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn .

* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Nói lời cảm ơn .

B. Đồ dùng dạy - học:

*GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói

* HS: sgk, vở TV, bảng con

C. Phương pháp:

PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành

HT: CN. N. CL

D. Các hoạt động Dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
? Em thích lớp học nào trong các lớp học đó, tại sao.
B2: Gọi đại diện các nhóm trả lời.
? Kể tên cô giáo và các bạn trong lớp mình.
? Trong lớp em thường chơi với ai.
KL: Lóp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh, trong lớp học còn có bàn ghế, bảng 
- Giới thiệu lớp học của mình.
- Cách tiến hành:
B1: Học sinh thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn bên cạnh.
B2: Gọi đại diện kể trước lớp.
- GV nhận xét.
KL: Các em cần nhớ tên lớp, trường của mình, phải yêu quí trường lớp.
- Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học.
B1: GV phát bìa cho từng nhóm.
B2: Chia bảng thành 2 cột ứng với 2 nhóm học sinh chọn các tấp bìa ghi tên đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên.
- GV nhận xét tuyên dương.
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Em tránh những nơi nguy hiểm
Học sinh chia nhóm quan sát tranh.
Các nhóm trả lời câu hỏi
Học sinh thảo luận nhóm và kể về lớp học của mình.
Học sinh kể.
Học sinh chơi trò chơi.
Học sinh nhận bìa, viết
Nhóm 1: Dán tấm bìa có ghi tên người.
Nhóm 2: Dán tấm bìa có ghi tên đồ dùng trong lớp.
- Nhận xét bài.
- Lớp học bài , xem trước bài học sau
 ==================================
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các vần đã học 
A. Mục tiêu :
 - Bước đầu nhận ra và đọc được : ôn ,ơn , en , ên , in , un, iên , yên , uôn , ươn , ong , ông , ăng , âng , ung , ưng . 
- Viết được: đèn điện , con yến , chuồn chuồn , con lươn .
 B. Đồ dùng dạy - học :
 * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
 * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Học sinh yếu
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
* Hs K,G
IV. Củng cố – dặn dò:
- Trực tiếp
a. Gv ghi bảng và chỉ các vần 
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: đèn điện , con yến , chuồn chuồn , con lươn .
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs .
- Viết vở ô li :
Sau cơn bão , Kiến đen lại xây nhà.Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới
- Hôm nay các em ôn lại các âm 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
- Hs nhận ra và đọc được: ôn ,ơn , en , ên , in , un, iên , yên , uôn , ươn , ong , ông , ăng , âng , ung , ưng . 
- CN- N
- Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở
- CN - ĐT
Quý + Tùng đọc và viết được :
ôn ,ơn , en , ên , in , un, iên , yên , uôn , ươn , ong , ông , ăng , âng , ung , ưng . 
 =====================================
Tiết 2: Toán:
Ôn phép cộng trong phạm vi 8
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu hs nhận biết làm phép tính cộng trong phạm vi 8 .
* Học sinh khá , giỏi : Thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 và biết vận dụng vào làm 1 số bài tập
* Tùng , Quý nhận biết làm phép tính cộng đơn giản trong phạm vi 8 .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: 8 que tính, 8 hình vuông 
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 -PP:Trực quan, thực hành
 -HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học.
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
Học sinh yếu
 I. KTBC:
II. Dạy bài mới:35’
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Hd hs tính các phép tính
B2: Hs K,G làm bài tập
IV.Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết bảng Trừ trong phạm vi 7
- Trực tiếp
* Hd hs ôn bảng cộng:
 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8
 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8
 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8
 4 + 4 = 8 4 + 4 = 8 
- Theo dõi- uốn nắn
Bài 1: Tính 
1 + 2 + 5 = 8 3 + 2 + 2 = 8
2 + 3 + 3 = 8 2 + 2 + 4 = 8
 Bài 2 : Số
8 + 0 = 8 1 + 7 = 8
6 + 2 = 8 3 + 5 = 8
-Học thuộc các phéptínhtrên
- Hs đọc CN-ĐT
- Viết bảng con
- Hs tính bằng que tính và ôn bảng cộng:
 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8
 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8
 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8
 4 + 4 = 8 4 + 4 = 8 
- Hs làm bảng con
7
3
4
+
+
+
1
5
4
8
8
8
Quý + Tùng ôn cho thuộc bảng cộng trong phạm vi 8
 =================================
 Ngày soạn: 30/12/2009 Ngày giảng:Thứ tư ngày 02/12/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 62: Ôm - ơm
A. Mục tiêu :
- Đọc được : ôm , ơm con tôm , đống rơm ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : ôm , ơm con tôm , đống rơm .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bữa cơm .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Bữa cơm .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
 C. Phương pháp:
 PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
 HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động Dạy học.
ND - TG
I- ÔĐTC (1')
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần : ôm
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
* Dạy vần ơm
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
3.Luyện tập
a- Luyệnđọc:(10')
b-Luyện viết(13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
Hoạt động dạy
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: tằm , nấm
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới
? Cô có âm gì, thêm âm gì ?
? Vần ôm được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần ômvà vần âm ?
? Nêu vị trí vần ôm ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng tôm ta thêm âm gì , dấu gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ con gì ?
- GV ghi bảng: Con tôm
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần ơm
 ? Vần ơm được tạo bởi âm nào
? So sánh vần ôm và ơm
- Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Chó đốm sáng sớm
Chôm chôm mùi thơm
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Vàng mơ như trái chín
 Chùm giẻ treo nơi nào
 Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs 
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
- Chỉ cho hs đọc: Bữa cơm
? Trong tranh vẽ cảnh gia đình đang làm gì ?
? Trong bữa cơm có những ai ?
? Trước khi ăn cơm em phải làm gì ?
? Mỗi ngày em ăn mấy bữa ?
? Ăn cơm song em làm gì ?
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
Hoạt động học
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
- Có âm ô thêm âm m
Vần ôm được tạo bởi âm ô và m
- Đều kết thúc bằng m, ôm bắt đầu bằng ô
- ô đứng trước âm m đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần ôm, tôm
- CN - N - ĐT
- t đứng trước, ôm đứng sau
CN - N - ĐT
- Con tôm
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm ơ và m
- Đều kết thúc bằng m
- Bắt đầu bằng ơ và ô
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần ôm, ơm
- ĐT- CN đọc.
- CN – N - L
- Lớp nhẩm .
- CN – N - L
Lớp viết vở tập viết .
- Cả nhà đang ăn cơm .
- Có ông bà , bố mẹ và các con .
- Phải rửa sạch tay .
- Em ăn ba bữa .
- Hs trả lời .
- Đọc chuyển khẩu .
- CN
- Vần ôm , ơm .
 =================================
Tiết 3: Toán:
Bài 58: Phép cộng trong phạm vi 10
A . Mục tiêu :
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 ; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Bài tậpcần thực hiện : Bài 1 , bài 2 , bài 3 .
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
* Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C.Phương pháp: 
 Trực quan, so sánh, phân tích, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I- KTBC (4')
II- Bài mới (33')
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
3- Thực hành:
*Bài 1: Tính
a.Bảng con
b.Miệng
*Bài 2: Số ?
Bảng lớp
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 Vở
 Hoạt động dạy
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hôm nay chúng ta học tiết phép cộng trong phạm vi 10
- Thành lập phép cộng:
 9 + 1 = 10
 1 + 9 = 10
? Cô có mấy hình tam giác.
? Cô thêm mấy hình tam giác.
? Tất cả cô có mấy hình tam giác.
? Vậy 9 thêm 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 8 thêm 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức
- Hướng dẫn học sinh thực hành
5 + 5 = 10
4 + 6 = 10
1 + 9 = 10
9 + 1 = 10
* Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- Cho học sinh đọc bảng cộng
- GV xoá các thành phần của phép cộng cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
a.
- GV nhận xét, tuyên dương
b- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính
- GV nhận xét bài.
- Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán
- Gọi học sinh trả lời miệng phép tính.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
 Hoạt động học
Học sinh nêu bảng thực hiện
9 - 0 = 9
9 - 1 = 8
8 + 1 = 9
9 + 0 = 9
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát.
Có 9 hình tam giác.
Có thêm 1 hình tam giác
Có tất cả 10 hình tam giác
9 thêm 1 là 10
CN - N - ĐT
9 + 1 = 10
CN - N - ĐT
1 hình tam giác thêm 9 hình tam giác là 10 hình tam giác
CN - N - ĐT
1 + 9 = 10
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
3 học sinh đọc 
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
9
5
4
+
+
+
1
5
6
10
10
10
- Lớp nhẩm và nêu kết quả 
1 + 9 = 10
9 + 1 = 10
9 - 1= 8
 2 + 8 = 10
 8 + 2 = 10
 8 - 2 = 6
3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
 7 – 3 = 4 6 – 3 = 3
- Hs lên bảng
- Có 6 con cá,có thêm 4con cá nữa. Hỏi tất cả có mấy con cá?
6
+
4
=
10
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Tiết 4: Thủ công:
 Bài 15: gấp cái quạt ( tiết 1 )
A- Mục tiêu:	
 - Biết cách gấp cái quạt .
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy .Các nếp gấp có thể chưa đều , chưa thẳng theo đường kẻ.
* Với học sinh khéo tay : Gấp và nối được cái quạt bằng giấy .Đường dán nối quạt tương đốichắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều , thẳng , phẳng .
B- Đồ dùng Dạy - Học:
* Giáo viên: - Bài gấp mẫu, giấy thủ công 
* Học sinh: - Giấy thủ công , hồ dán ....
C- Phương pháp:
 Trực quan, ngôn ngữ, luyện ập, thực hành
D- Các hoạt động dạy học:
	ND- TG
I- KT bài cũ:
II- Bài mới: (29')
1- Giới thiệu bài:
2-HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát.
3- HĐ2: Hướng dẫn mẫu.
4- Thực hành
VI- Củng cố, dặn dò (2')
 Hoạt động dạy
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
GV: nhận xét nội 
 - Hôm nay cô hướng dẫn các em gấp cái quạt.
- GV giới thiệu quạt mẫu. Chúng ta chú ý về nếp gấp và cách gấp.
? Cái quạt của cô mầu gì ?
? Quan sát cách gấp và nếp gấp của quạt thì thấy thế nào ?
- GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
- GV đặt mẫu và hướng dẫn học sinh thực hiện.
+ Bước 1: Đặt các tờ giấy lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều nhau.
+ Bước 2: Gấp đôi lại để lấy dấu giữa sau đó dùng dây chỉ hoặc dây len buộc chặt ở giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.
+ Bước 3: Gấp đôi lại,, dùng tay miết chặt để 2 mặt phết hồ dính chặt vào nhau mở ra được chiếc quạt.
- Cho học sinh thực hiện gấp các nếp gấp cách đều nhau.
- GV quan sát và hướng dẫn học sinh.
- Cho học sinh dán sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
? Nêu các bước gấp quạt giấy.
- GV: Nhấn mạnh nội dung bài học.
 Hoạt động học
- Học sinh quan sát mẫu
Cái quạt đoạn thẳng.
Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
Học sinh theo dõi.
Học sinh tập gấp nhiều lần. 
- Gấp các nếp gấp trên giấy nháp có kẻ ô .
Học sinh dán sản phẩm.
Nhận xét bài.
 =================================
Tiết 5 An toàn giao thông
Bài 4 : Đi bộ an toàn trên đường
A. Mục tiêu:
- Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố. Đi bộ trên vỉa hè hoặt sát mép đường (nới không có vỉa hè). Không chơi đùa dưới lòng đường.
- Xác định được những nơi an toàn khi đi bộ trên đường phố. Biết chọn cách đi an toàn khi gặp căn trở đơn giản trên đường.
- Chấp hành quy định về an toàn giao thông khi đi bộ trên đường phố.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tranh ảnh minh hoạ.
* Học sinh: sách , vở, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG 
I- KT bài cũ (4')
II- Bài mới ( 28')
1- Giới thiệu bài: 
2- HĐ2: Trò chơi đóng vai.
3- HĐ3: Tổng kết.
IV- Củng cố, dặn dò:(3’) 
Hoạt động dạy
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GN nhận xét.
- Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em đi bộ trên đường an toàn - GV ghi đầu bài.
? Ô tô, xe máy đi ở đâu.
? Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi như thế nào.
- Cho học sinh đóng vai là những người đi bộ trên đường ở các nối đi khác nhau.
- Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua được thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đương nhưng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ người lớn dắt qua đường có vật cản.
? Khi đi bộ trên đường phố, cần đi ở đâu để đảm bảo an toàn.
? Trẻ em đi bộ, chơi đùa dưới lòng đường thì sẽ nguy hiểm như thế nào.
? Khi qua đường trẻ em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn cho mình.
? Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản các em cần phải chọn cách đi như thế nào.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài học.
Giáo viên Nhận xét tiết học. Dặn học sinh học bài, đọc trước bài học sau.
Hoạt động dạy
Học sinh nghe giảng
Học sinh quan sát trả lời .
Đi dưới lòng đường
Đi trên vỉa hè bên phải.
Học sinh đóng vai.
Đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải .
Dễ bị xe ô tô đâm vào.
Cần quan sát trước khi xuống đường và cần nhờ người lớn giúp đỡ.
Đi bên phải đường và trên vỉa hè hoặc sát mép đường bên phải.
Đọc ghi nhớ.
 ==================================
Ngày soạn: 01/12/2009 Ngày giảng:Thứ năm ngày 03/12/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 63: Em - ờm
A. Mục tiêu :
- Đọc được : em , êm , con tem , sao đêm ; các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : em , êm , con tem , sao đêm .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Anh chị em trong nhà .
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS: sgk, vở TV, bảng con
C. Phương pháp :
 PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
 HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động Dạy học.
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ÔĐTC: (1')
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần : em
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*- Dạy vần êm
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: tôm, rơm
- GV: Nhận xét, ghi điểm
Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới
? Cô có âm gì, thêm âm gì ?
? Vần em được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần em và vần ôm ?
? Nêu vị trí vần em ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
? Muốn có tiếng tem ta thêm âm gì , dấu gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: con tem
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần em
 ? Vần êm được tạo bởi âm nào
? So sánh vần em và êm
- Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 Trẻ em sao đêm
 Que kem ghế đệm
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
- Có âm e thêm âm m
Vần em được tạo bởi e và m
- e đứng trước âm m đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần em, tem
- CN - N - ĐT
- t đứng trước, em đứng sau
CN - N - ĐT
- Con tem
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm ê và m
- Đều kết thúc bằng m
- Bắt đầu bằng e và ê
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần em, êm
- ĐT- CN đọc.
3.Luyện tập
a.Luyện đọc
b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
Tiết 2:
 - Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Con cò mà đi ăn đêm
 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuông ao
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs 
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
- Chỉ cho hs đọc: Anh chị em trong nhà
? Hai chị em đang làm gì
? Là anh chị em trong nhà em phải ntn
? Anh em trong nhà hay còn gọi là gì
? Nhà emcó anh chị em không
? Em đối xử với em nhỏ như thế nào
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- CN . N. CL
- Vẽ con cò đậu trêm cành cây
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ chị và em
- CN- CL
- Hai chị em đang rửa quả
- Em cần vâng lời, nhường nhịn
- Anh em ruột
- Hs trả lời
- Cần nhường nhịn
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần em, êm
 ================================
Tiết 3 Mĩ thuật
 Bài 15: Vẽ cây
A. Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết hình dáng , màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà .
- Biết vẽ cây , vẽ nhà .
- Vẽ được bức tranh đơn giản có cây , có nhà và vẽ màu theo ý thích .
*Học sinh khá , giỏi vẽ được bức tranh có cây , có nhà , hình vẽ sắp xếp cân đối , vẽ màu phù hợp
B - Đồ dùng dạy - học:
*Giáo viên: 	Một số tranh ảnh về các loại cây , hình vẽ các loại cây, hình HD cách vẽ.
* Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút màu.
C. Phương pháp :
 PP: Quan sát, thảo luận, luyện tập, thực hành
 HT: CN. N. CL
D - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I -KT bài cũ:( 1’ )
II - Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu: 
2. Giới thiệu tranh ảnh 1 số loại cây:
3. HD HS cách vẽ cây: 
4. Thực hành:
IV. Củng cố - dặn dò:( 3’)
- Kiểm tra sự chuản bị của HS.
- GV nxét đánh giá.
- GV giới thiệu tranh ảnh, 1 số cây và gợi ý HS quan sát, nhận biết về hình dáng, màu sắc của chúng.
GV giới thiệu bài + ghi bảng.
- GV đưa tranh ảnh 1 số loại cây đã chuẩn bị cho HS quan sát nhận xét.
? Cây này là cây gì?
? Nó có những bộ phận nào?
? Thân cây màu gì?
? Lá cây màu gì?
GV nxét - tóm lại.
GV hỏi tương tự đối với loại cây khác.
GV nhận xét - tóm tắt
-Vẽ thân, cành.
- Vẽ vòm lá.
- Vẽ thêm các chi tiết.
- Vẽ màu theo ý thích.
 GV HS HS thực hành.
+ Có thể vẽ 1 cây.
+ Có thể vẽ nhiều cây.
+ Vẽ cây cân đối với phần giấy còn lại trong VTV
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV quan sát + uốn nắn.
- Đánh giá sản phẩm GV chọn 1 số bài vẽ để so sánh.
- Nxét tiết học.
- Dặn HS về học bài + chuẩn bị bài sau.
HS để đồ dùng lên bàn.
HS Quan sát + nxét.
Cây nhãn.
Thân, cành, lá.
Màu nâu.
Màu xanh.
HS trả lời.
Hs thực hành vẽ.
HS quan sát + nhận xét
 ==============================
Tiết 4: Toán:
 Bài 59: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 , bài 2 , bài 4 , bài 5 .
* Học sinh khá , giỏi làm thêm bài tập 3 .
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
* Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. phương pháp:
 Quan sát, luyện tập, thực hành 
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I- Kiểm tra bài cũ (4')
II- Bài mới (33')
1-Giới thiệu bài: 
2- Nội dung
*Bài 1: Tính
Miệng
*Bài 2: Tính
Bảng con
*Bài 3: Số ?
Hs khá,giỏi
*Bài 4: Tính 
Nhóm
*Bài 5: Viết phép tính thích hợp
 Hoạt động dạy
- Gọi học sinh nêu bảng cộng 10
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng trong phạm vi 10.
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 10 để làm tính.
- Gọi học sinh nêu kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn cho học sinh 
- Hướng dẫn cách đặt tính và tính
- GV nhận xét tuyên dương
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Ta điền số vào chỗ chấm sao cho số đó cộng với số trong HCN được tổng = 10
- Chia nhóm – phát phiếu BT
- Y/c các nhóm thảo luận .
- Gọi học sinh trình bày
- GV nhận xét bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
Thực hiện tình từ trái sang phải
- GV nhận xét, tuyên dương
Hướng dẫn hs nêu bài toán và làm bài
- Nhận xét- sửa sai
 Hoạt động học
Học sinh nêu bảng thực hiện
9 + 1 = 10 10 + 0 = 10
8 + 2 = 10
7 + 3 = 10
Học sinh lắng nghe
- Thảo luận ,nêu kết quả .
9 + 1 = 10
1 + 9 = 10
8 + 2 = 10
2 + 8 = 10
5 + 5 = 10
7 + 2 = 10
3 + 7 = 10
6 + 4 = 10
4 + 6 = 10
10 + 0 = 10
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
3
5
4
 +
 +
 +
7
5
6
10
10
10
Học sinh làm bài vào vở và chữa bảng
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu để điền và nêu :
+ Số 10 được tạo nên từ 1&9; 3&7; 6&4; 0&10; 5&5; 8&2
- Học sinh làm bài theo nhóm
5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9
6 + 3 - 5 = 4 5 + 2 – 6 = 1
- ở sân có 7 con gà,có 3 con chạy tới. Hỏi tất cả có mấy con gà?
7
+
 3
=
10
IV- Củng cố -dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
 =========================================
Tiết 5: Tập viết: 
Bài 13 : Nhà trường, buôn làng, hiền lành,
bệnh viện
A - Mục tiêu:	
- Viết đúng các chữ : nhà trường , buôn làng , đình làng , bệnh viện kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết .
* Học sinh khá , giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết .
B- Đồ dùng Dạy - Học:
* Giáo viên: - Giáo án, Chữ viết mẫu.
* Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C - Phương pháp: 
 Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
D- Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I- KT bài cũ:(4')	
II- Bài mới: (25')
1- Giới thiệu bài :
2 – Quan sát và nhận xét
3. Hướng dẫn học sinh viết chữ vào bảng con
4-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.III- Củng cố, dặn dò (5')
- Đọc cho hs viết bảng con: cây thông, củ riềng
GV: nhận xét .
- GV: Ghi đầu bài
- GV treo bảng chữ mẫu lên bảng
? Em

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 15.doc