I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng
-Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
* HSKG:
- Biết đọc trơn
- Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK
- Luyện nói từ 4-5 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh hoạ phần luyện nói
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :Tiết 1
A.Kiểm tra: HS viết, đọc theo tổ: bình minh, nhà rông
1 số HS đọc bài 59 SGK
@&? cTuần 15d ************************************************************** Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010 Học vần(t137, 138) Bài 60: om – am I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng -Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn * HSKG: - Biết đọc trơn - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK - Luyện nói từ 4-5 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh hoạ phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học :Tiết 1 A.Kiểm tra: HS viết, đọc theo tổ: bình minh, nhà rông 1 số HS đọc bài 59 SGK B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu vần om, am - GV ghi bảng om, am - HS đọc theo GV: om, am * HĐ2: Dạy vần om - GV viết om và giới thiệu: vần om được tạo nên từ âm o và âm m + So sánh om với ong - HS ghép vần om – phân tích, đánh vần + Vần om có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau ? - GV cài om và đọc - HS đọc: cá nhân, đồng thanh + Muốn có tiếng xóm ta cài thêm âm gì và dấu gì? - HS ghép xóm – phân tích, đánh vần - GV ghép xóm và khẳng định - GV đọc: xóm - HS đọc: cá nhân- đồng thanh - GV giới thiệu : xóm làng - GV ghi: xóm làng - HS đọc: cá nhân, đồng thanh - HS đọc bài ở bảng: om – xóm – xóm làng * HĐ3: Dạy vần am( tương tự) - HS phân tích am - So sánh am với om - HS đọc bài ở bảng: vần, tiếng, từ và ngược lại * HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam - HS tìm tiếng mới- phân tích - 1 số HS đọc tiếng mới - HS đọc: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam ( cá nhân, đồng thanh) - GV đọc và giải thích từ - HS luyện đọc từ * HĐ4: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu om lên bảng theo quy trình, lưu ý nét nối giữa các con chữ - HS theo dõi - Hướng dẫn HS viết trên không - viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn sửa sai - am, làng xóm, rừng tràm( tương tự) - HS luyện đọc bài ở bảng: cá nhân, tổ * Trò chơi : HS tìm tiếng từ có vần om, am Tiết 2 *HĐ1:Luyện đọc + Hôm nay ta học vần gì mới, tiếng mới, từ mới ? - HS đọc bài trên bảng ( cá nhân, cả lớp) - GV đưa tranh, HS quan sát - GV đưa đoạn, HS tìm tiếng mới - 3 HS phân tích tiếng mới - 3 HS đánh vần, đọc + Trong câu tiếng nào có chữ in hoa ? - HS đọc câu nối tiếp - GV hướng dẫn và đọc mẫu - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc bài ở SGK: đọc thầm, cá nhân, đồng thanh *HĐ2: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài ở vở - HS viết và nhắc lại tư thế ngồi - GV theo dõi uốn nắn thêm - Chấm chữa bài *HĐ3:Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói: Nói lời cảm ơn - GV đưa tranh giới thiệu - HS trao đổi nhóm + Trong tranh vẽ gì? + Tại sao em bé lại cảm ơn chị? + Em đã bao giờ nói lời" Em xin cảm ơn!" chưa? + Khi nào ta phải cảm ơn? + Khi nào ta phải xin lỗi? IV. củng cố dặn dò - HS đọc bài ở bảng - Nhận xét giờ học Toán(T57) Luyện tập I - Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 9 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài 1(cột 1, 2); bài 2 ( cột 1); bài 3(cột 1, 3); bài 4 - HSKG làm hết các bài tập II- Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra: HS đọc thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 9. HS làm bảng con: 9 = 3 + 4 = 9 - 9 = 6 + 9 = 9 - B.Luyện tập: HS làm vào vở bài tập. *Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu yêu cầu rồi làm bài - Lưu ý viết thẳng cột - Gọi HS chữa bài nối tiếp *Bài 2: Nối - HS nêu yêu cầu rồi làm bài - GV hướng dẫn cách nối - 1 HS lên chữa bài *Bài 3: > < = - Hướng dẫn làm theo 2 bước - HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra lẫn nhau *Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - Học sinh nêu yêu cầu - Thảo luận theo nhóm : Nêu bài toán và trả lời bài toán - Học sinh làm bài vào vở, rồi chữa bài - GV khuyến khích HS làm hết bài tập Iii. củng cố dặn dò Nhận xét giờ học *********************************************** Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010 Học vần(t139, 140) Bài 61: ăm – âm I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc được: ăm, âm, nuối tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng -Viết được: ăm, âm, nuối tằm, hái nấm - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm * HSKG: - Biết đọc trơn - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK - Luyện nói từ 4-5 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh hoạ phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học :Tiết 1 A.Kiểm tra: HS viết, đọc theo tổ: chòm râu, quả trám, trái cam 1 số HS đọc bài 60 SGK B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu vần ăm, âm - GV ghi bảng ăm, âm - HS đọc theo GV: ăm, âm * HĐ2: Dạy vần ăm - GV viết ăm và giới thiệu: vần ăm được tạo nên từ âm ă và âm m + So sánh ăm với am - HS ghép vần ăm – phân tích, đánh vần + Vần ăm có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau ? - GV cài ăm và đọc - HS đọc: cá nhân, đồng thanh + Muốn có tiếng tằm ta cài thêm âm gì và dấu gì? - HS ghép tằm – phân tích, đánh vần - GV ghép tằm và khẳng định - GV đọc: tằm - HS đọc: cá nhân- đồng thanh - GV giới thiệu : nuôi tằm - GV ghi: nuôi tằm - HS đọc: cá nhân, đồng thanh - HS đọc bài ở bảng: ăm – tằm – nuôi tằm * HĐ3: Dạy vần âm( tương tự) - HS phân tích âm - So sánh âm với ăm - HS đọc bài ở bảng: vần, tiếng, từ và ngược lại * HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết: tăm tre, đỏ thăm, mầm non, đường hầm - HS tìm tiếng mới- phân tích - 1 số HS đọc tiếng mới - HS đọc: tăm tre, đỏ thăm, mầm non, đường hầm ( cá nhân, đồng thanh) - GV đọc và giải thích từ - HS luyện đọc từ * HĐ4: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu ăm lên bảng theo quy trình, lưu ý nét nối giữa các con chữ - HS theo dõi - Hướng dẫn HS viết trên không - viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn sửa sai - âm, nuôi tằm, hái nấm( tương tự) - HS luyện đọc bài ở bảng: cá nhân, tổ * Trò chơi : HS tìm tiếng từ có vần ăm, âm Tiết 2 *HĐ1:Luyện đọc + Hôm nay ta học vần gì mới, tiếng mới, từ mới ? - HS đọc bài trên bảng ( cá nhân, cả lớp) - GV đưa tranh, HS quan sát - GV đưa đoạn, HS tìm tiếng mới - 3 HS phân tích tiếng mới - 3 HS đánh vần, đọc + Trong câu tiếng nào có chữ in hoa ? - HS đọc câu nối tiếp - GV hướng dẫn và đọc mẫu - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc bài ở SGK: đọc thầm, cá nhân, đồng thanh *HĐ2: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài ở vở - HS viết và nhắc lại tư thế ngồi - GV theo dõi uốn nắn thêm - Chấm chữa bài *HĐ3:Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm - GV đưa tranh giới thiệu - HS trao đổi nhóm + Trong tranh vẽ gì? + Những vật trong tranh nói lên điều gì chung?( Sử dụng thời gian) + Em nào đọc được thời khoá biểu lớp em? + Ngày chủ nhật em thường làm gì? + Khi nào đến tết? + Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao? + Hôm nay là ngày thứ mấy? IV. củng cố dặn dò - HS đọc bài ở bảng - Nhận xét giờ học Toán(T58) Phép cộng trong phạm vi 10 I.Yêu cầu cần đạt - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 - Làm được phép tính cộng các số trong phạm vi 10 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bài tập 1, bài 2, bài 3 - HSKG làm hết các bài tập II. Đồ dùng: - Bộ ĐDDH Toán và các mô hình III. Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra: - HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 - Làm bảng con : 9 – 2 = 9 - = 4 + 3 = 9 B. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu phép cộng 9 +1 - GV đính lên bảng 9 hình vuông - Đính tiếp 1 hình vuông nữa - HS quan sát nêu bài toán: “ Có 9 hình vuông thêm 1 hình vuông nữa. Hỏi tất cả có mấy hình vuông ?” - HS tự nêu câu trả lời bài toán: “ Có 9 hình vuông thêm 1 hình vuông nữa. Tất cả có 10 hình vuông” - HS nêu phép tính - GV ghi: 9 + 1 = 10 - HS đọc : 9 + 1 = 10 ( cá nhân, đồng thanh) - HS cài phép tính: 9 + 1 = 10 + 10 bằng 9 cộng mấy? + 10 bằng 1 cộng mấy? * HĐ 2: Giới thiệu phép cộng 1 + 9; 8 + 2; 2 + 8;3 + 7; 7+ 3; 4 + 6; 6 + 4 - HS thực hiện trên đồ dùng lần lượt các bước như trên để rút ra phép tính - HS luyện đọc thuộc bảng cộng - HS đọc và nhận xét kết quả của 2 phép tính đều bằng nhau 4 + 6 và 6 + 4; - GV đây là phép cộng của 2 số giống nhau. Khi thay đổi phép tính nhưng kết quả vẫn không thay đổi * HĐ3: Luyện tập - HS làm bài tập 1, bài 2, bài 3 VBT - GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu - Khuyến khích HS làm hết bài tập - Chấm chữa bài IV.Củng cố- dặn dò - HS đọc bảng cộng - Nhận xét giờ học Đạo đức(T15) Đi học đều và đúng giờ (T2) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. *HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ *KNS: Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ II.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm - Xử lí tình huống III.đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ vở bài tập IV.Hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra: +Vì sao phải đi học đều đúng giờ? +Đi học đều đúng giờ có lợi gì? B-.Dạy bài mới: HĐ1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4 - GV chia nhóm phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - Các nhóm thảo luận đóng vai. - HS đóng vai. - Cả lớp trao đổi nhận xét. +Đi học đều đúng giờ sẽ có lợi gì? *GV kết luận: Đi học đều đúng giờ giúp em nghe giảng đầy đủ. HĐ2: HS thảo luận nhóm bài tập 5 - GV nêu yêu cầu thảo luận. + Em nghĩ gì về các bạn trong bức tranh? - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. * GV kết luận: Trời mưa các bạn vẫn mặc áo mưa, đội mũ, vượt khó đi học. HĐ3: Thảo luận cả lớp + Đi học đều có lợi gì? + Cần phải làm gì để đi học đều, đúng giờ? + Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì? - Hằng ngày chúng ta nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ - HS đọc hai câu thơ cuối bài *GV kết luận chung: Đi học đều đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình. V. củng cố dặn dò Nhận xét giờ học. Chiều Luyện toán ôn: phép cộng trong phạm vi 10 I.Yêu cầu cần đạt -Luyện cho HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 và làm tính cộng các số trong phạm vi 10 II.Hoạt động dạy học HĐ1: Ôn lý thuyết: - HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10. Hỏi 9 = ? + 3 10 = ? + 5 10 = 8 + ? 8 = 8 - ? HĐ2: Luyện tập - Hoàn thành bài tập buổi 1. - HS đổi vở kiểm tra - Làm bài vào vở ô ly *Bài 1: Tính: 6 10 9 9 + + - - 4 0 4 5 *Bài 2: Số? -4 55 +522 9 8 7 6 5 4 5 10 *Bài 3: Tính ( theo mẫu) 3 + 4 + 3 = 7 + 3 = 10 9 - 7 + 8 =.= 4 + 0 + 4= ..= 9 - 8 + 2 =.= 5 + 2 + 3 =..= 9 - 6 +7 =. = - Chấm, chữa bài III.Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học. Luyện Tiếng việt Luyện đọc, viết: ăm - âm I.Yêu cầu cần đạt: - Luyện cho HS đọc được : ăm, âm và từ ứng dụng thành thạo, viết đẹp đúng quy trình II. hoạt động dạy - học : HĐ1:Luyện đọc - HS đọc bài ăm, âm SGK:nhóm, cá nhân - GV theo dõi sữa sai - HS thi đọc giữa các tổ, cá nhân - GV theo dõi đánh giá thi đua - tuyên dương HĐ2:Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vở ô li:tăm tre, đỏ thăm, mầm non, đường hầm ( mỗi từ 1 dòng ) - GV đọc, HS viết - Chấm bài, nhận xét HĐ3: Làm vở BT và mở rộng từ - GV hướng dẫn HS làm vở bài tập - Tổ chức cho HS chơi : Thi nhau tìm tiếng có ăm, âm ( nối tiếp) rồi đọc các tiếng đó - GV nhận xét đánh giá III. củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Luyện viết Luyện viết: om – am – ăm – âm I. Yêu cầu cần đạt - Luyện chữ viết cho HS, giúp HS viết các chữ: chòm râu, quả trám, trái cam, đỏ thăm, đường hầm và đoạn ứng dụng, đúng cỡ, đẹp, đúng quy trình. - Rèn kỹ năng viết và tư thế ngồi viết II. Hoạt động dạy- học: * HĐ1: Giới thiệu bài - GV viết bài viết lên bảng - nêu yêu cầu bài viết - HS đọc bài víêt * HĐ2: Hướng dẫn HS cách viết - GV nhắc lại quy trình viết các con chữ - GV hướng dẫn HS viết lần lượt các chữ theo quy trình viết. + HS viết trên không - viết bảng con + HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn thêm Đặc biệt chú ý đến cách cầm bút và tư thế ngồi của HS - GV chấm bài và nhận xét Iii.Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại bài viết - Nhận xét giờ học *********************************************** Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2010 Sáng cô cúc dạy Học vần(t141, 142) Bài 62: ôm – ơm I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm từ và các câu ứng dụng -Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm * HSKG: - Biết đọc trơn - Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK - Luyện nói từ 4-5 câu theo chủ đề: Bữa cơm II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ ĐDDH Tiếng việt, tranh minh hoạ phần luyện nói III. Các hoạt động dạy học :Tiết 1 A.Kiểm tra: HS viết, đọc theo tổ: tăm tre, đỏ thăm, mầm non, đường hầm 1 số HS đọc bài 61 SGK B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu vần ôm, ơm - GV ghi bảng ôm, ơm - HS đọc theo GV: ôm, ơm * HĐ2: Dạy vần ôm - GV viết ôm và giới thiệu: vần ôm được tạo nên từ âm ô và âm m + So sánh ôm với âm - HS ghép vần ôm – phân tích, đánh vần + Vần ôm có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau ? - GV cài ôm và đọc - HS đọc: cá nhân, đồng thanh + Muốn có tiếng tôm ta cài thêm âm gì ? - HS ghép tôm – phân tích, đánh vần - GV ghép tôm và khẳng định - GV đọc: tôm - HS đọc: cá nhân- đồng thanh - GV giới thiệu : con tôm - GV ghi: con tôm - HS đọc: cá nhân, đồng thanh - HS đọc bài ở bảng: ôm – tôm – con tôm * HĐ3: Dạy vần ơm ( tương tự) - HS phân tích ơm - So sánh ơm với ôm - HS đọc bài ở bảng: vần, tiếng, từ và ngược lại * HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm - HS tìm tiếng mới- phân tích - 1 số HS đọc tiếng mới - HS đọc: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm ( cá nhân, đồng thanh) - GV đọc và giải thích từ - HS luyện đọc từ * HĐ4: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu ôm lên bảng theo quy trình, lưu ý nét nối giữa các con chữ - HS theo dõi - Hướng dẫn HS viết trên không - viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn sửa sai - ơm, con tôm, đống rơm( tương tự) - HS luyện đọc bài ở bảng: cá nhân, tổ * Trò chơi : HS tìm tiếng từ có vần ôm, ơm Tiết 2 *HĐ1:Luyện đọc + Hôm nay ta học vần gì mới, tiếng mới, từ mới ? - HS đọc bài trên bảng ( cá nhân, cả lớp) - GV đưa tranh, HS quan sát - GV đưa đoạn, HS tìm tiếng mới - 3 HS phân tích tiếng mới - 3 HS đánh vần, đọc + Trong câu tiếng nào có chữ in hoa ? - HS đọc nối tiếp - GV hướng dẫn và đọc mẫu - HS đọc ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc bài ở SGK: đọc thầm, cá nhân, đồng thanh *HĐ2: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài ở vở - HS viết và nhắc lại tư thế ngồi - GV theo dõi uốn nắn thêm - Chấm chữa bài *HĐ3:Luyện nói - HS đọc tên bài luyện nói: Bữa cơm - GV đưa tranh giới thiệu - HS trao đổi nhóm + Bức tranh vẽ gì? + Trong bữa cơm em thấy có những ai? + Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày? + Mỗi bữa thường có những món gì? + Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát? + Em thích ăn nhất món gì? + Mỗi bữa cơm em ăn mấy bát? IV. củng cố dặn dò - HS đọc bài ở bảng - Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: