Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 (sáng + chiều)

I. Mục tiêu:

- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bộ ghép chữ TV + Bảng cài.

- HS: Bộ đồ dùng TV1.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 (sáng + chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình huống
- GV: Chia lớp thành 3 nhóm: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
MT: Biết đóng vai theo tình huống
(Mỗi nhóm đóng 1 tình huống)
- GV: Đọc cho HS nghe nội dung từng tranh
- HS: Thảo luận nhóm => đại diện nhóm lên đóng vai.
- HS-GV: Nhận xét => đánh giá.
- G?: Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
KL: Đi dọc đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
=> Kết luận
HĐ 2: Làm bài tập 5: 
- HS: Quan sát tranh vở BT
MT: Biết nhận xét những việc làm của các bạn trong tranh.
- GV: Gợi ý
- H: Trả lời theo nội dung tranh
- H-GV: Nhận xét
KL: Tuy rằng trời mưa các bạn vẫn mặc áo mưa, đội mũ, nón đến trường.
=> KL
Nghỉ giải lao
 HĐ 3: Liên hệ (7')
?- Đi học chưa đều có lợi hay có hại? Nếu đi học đều giúp em những gì?
- GV: Đặt câu hỏi.
?- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
- HS: Trả lời => H khác nhận xét
- GV: Nhận xét => Đánhgiá => tuyên dương những bạn thực hiện tốt.
?- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào?
?- Bạn nào lớp ta đi học đều và đúng giờ?
III- Củng cố dặn dò: 3P
- GV: Chốt nội dung bài
- Dặn học sinh thực hiện tốt.
Chiều
Học vần 
 Ôn bài 55: eng - iêng
I. Mục tiêu:
- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Hoàn thành các bài tập ở VBT Tiếng việt 1 tập một.
* Tìm thêm được một số tiếng, từ có chứa vần vừa ôn ngoài bài.
II. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
HS viết, đọc: áo nhung , tưng bừng, vui mừng.
HS đọc bài 54. 
 GV nhận xét; ghi điểm. 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Ôn vần:	
 *Ôn vần eng.
- GV ghi vần eng.
- GV đọc trơn vần
-GV ghi bảng tiếng mới. xẻng.
-GV ghi từ khoá lên bảng.lưỡi xẻng.
- -GV giải nghĩa từ
Ôn vần iêng: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần ung- ưng.
* HS hoạt động thư giản
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng 
- GV giải nghĩa từ đơn giản 
* Phát triển kỉ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ cho HS luyện đọc
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần vừa ôn ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần eng, iêng có trong câu trên ?
- GV đọc mẫu câu.
b. Luyện đọc ở SGK :
-Yêu cầu HS luyện đọc ở SGK
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng vào vở.
 - GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Y/C cả lớp hoàn thành bài ở VBT Tiếng việt 1 tập một trang 56
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Củng cố, dặn dò: 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
HS đọc lại toàn bài 1 lần 
Học sinh
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con( theo nhóm )
- 3 HS đọc
-Cả lớp theo dõi 
-HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân 
-HS theo dõi
--HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS sinh theo dõi
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS lắng nghe 
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân.
- HS đọc lớp , nhóm , cá nhân.
-HS trả lời
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tìm và đọc.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tập viết trong vở theo HD.
-1 vài em lần lượt đọc trong SGK
-HS nghe và ghi nhớ
Toán 
 Ôn: Phép cộng trong phạm vi 8
I.Mục tiêu:
- Cũng cố cho HS bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức (1phút). 
B. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
Kiểm tra việc học bài về nhà của HS
GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
C. Bài mới:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Giới thiệu bài . (1phút).
2.Thực hành cộng trong P V 8. ( 23’)
+Mục tiêu: Biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
+Cách tiến hành: *Bài 1/55 VBT Toán 1 tập một: Cả lớp làm vở BT Toán .
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
 GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/71 ( cột 2): Làm phiếu học tập.
 HD HS cách làm:
KL : Nêu tính chất của phép cộng : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi.
GV chấm một số vở và nhận xét.
*Bài3/72 ( dòng 2 ): Làm bảng con.
HD HS cách làm:(chẳng hạn 2+ 3 + 3 = , ta lấy 2 cộng 3 bằng 5, rồi lấy 5 cộng 3 bằng 8, ta viết 8 sau dấu bằng, như sau: 2 + 3 + 3 = 8 ) GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 
4.Trò chơi.( 4 phút)
+ Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng.
+Cách tiến hành: *Bài 4/72 ( phần b ) : HS ghép bìa cài.
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài toán. 
GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
5.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 -Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học “Phép trừ trong phạm vi 8”. -Nhận xét tuyên dương.
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở để chữa bài, đọc kq. 
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
4HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập, rồi đổi phiếu để chữa bài:
2+ 6=8 
6+ 2=8 
4 + 1=5 
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“
-2HS làm ở bảng lớp, CL làm bảng con, rồi chữa bài, đọc kết quả phép tính vừa làm được:
2 + 3 + 3 = 8 2+2+4=8 
1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.
HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự ghép phép tính :
b, 4 + 4 = 8. 
Lắng nghe.
 Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Chiều
Học vần
 Ôn: Bài 56: uông - ương
I. Mục tiêu:
- Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường. 
- Hoàn thành các bài tập ở VBT Tiếng việt 1 tập một.
* Tìm được một số tiếng, từ ngoài bài có chứa vần vừa ôn.
II. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
HS viết, đọc: Leng keng, xà beng, miệng giếng.
HS đọc bài 55. 
 GV nhận xét; ghi điểm. 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Dạy vần:	
 *Ôn vần uông.
- GV ghi vần uông.
-GV ghi bảng tiếng. Chuông.
-GV ghi từ khoá lên bảng.quả chuông.
Ôn vần ương: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần uông- ương.
* HS hoạt động thư giản
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng 
- GV giải nghĩa từ đơn giản 
* Phát triển kỉ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ cho HS luyện đọc
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần vừa ôn ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần uông, ương có trong câu trên ?
- GV đọc mẫu câu.
b. Luyện đọc ở SGK :
-Yêu cầu HS luyện đọc ở SGK
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết uông, ương, quả chuông, con đường vào vở.
 - GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
* Hoàn thành các bài tập ở VBT Tiếng việt 1 tập một trang 57.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Củng cố, dặn dò: 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
Học sinh
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con( theo nhóm )
- 3 HS đọc
-Cả lớp theo dõi 
-HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân 
-HS theo dõi
--HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS sinh theo dõi
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân 
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân.
- HS nêu.
- HS đọc lớp , nhóm , cá nhân.
-HS trả lời
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tìm và đọc.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tập viết trong vở theo HD.
-HS đọc.
-1 vài em lần lượt đọc trong SGK
-HS nghe và ghi nhớ
Toán 
 Ôn: Phép trừ trong phạm vi 8
I.Mục tiêu:
- Cũng cố cho HS bảng trừ trong phạm vi 8; biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút). 
B. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) Y/C một số em đọc thuộc các công thức cộng trong phạm vi 8.
 GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
C. Bài mới:
 Giáo viên
1.Giới thiệu bài. (1phút).
2.Thực hành trừ trong pv 8 ( 23’)
+ Mục tiêu: Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
+ Cách tiến hành:Làm các bài tập ở SGK.
*Bài 1/56 VBT Toán: Cả lớp làm vở BT Toán 1(Bài 1 trang 56).
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/56: Làm vở BT Toán 1 
KL: Cho HS nhận xét kq của một cột tính để thấy được mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ.
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS
Bài 3/74 ( cột 2+3 SGK ):Làm vở Toán.
KL: Một số trừ đi chính nó thì bằng 0, một số cộng hoặc trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 
4.Trò chơi.( 4 phút)
+ Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
+Cách tiến hành: *Bài 4/74 ( viết 3 phép tính còn lại ) HS ghép bìa cài.
GV yêu cầu HS nhìn vẽ tự nêu bài toán và tự nêu phép tính ứng với bài toán vừa nêu .
GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
5.Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Y/C hs nêu tên bài học.
 Học sinh
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở BT Toán rồi đổi vở chữa bài : Đọc kết quả vừa làm được.
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
3HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm vở BT Toán, rồi đổi vở để chữa bài, HS đọc kq phép tính:
7 + 1 = 8; 8-1 = 7 ; 8 - 7 = 1,
1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“
-1HS làm ở bảng lớp, CL làm vở Toán rồi đổi vở để chữa bài, đọc kq của phép tính:
8 - 8 = 0 ; 8 - 0 = 8 ; 8+ 0 = 8
1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.
Ghép phép tính ở bìa cài.
5 - 2 =3 ; 8-3=5 ; 8-6=2 
 Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2010
Sáng
Thể dục 
Tư thế đứng hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang . Trò chơi: Chạy tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Biết cách phối hợp thực hiện các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
- Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Khi thực hiện phối hợp, không cần theo trình tự bắt buộc.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. GV chuẩn bị một còi, 1- 4 lá cờ và kẻ vẽ sân cho trò chơi
III. Lên lớp:
 Giáo viên
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái.
* Trò chơi " Diệt các con vật có hại"
* Kiểm tra bài cũ.
2. Phần cơ bản. 
* Ôn phối hợp.
- nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước thẳng hướng.
- Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang.
- Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Ôn phối hợp.
- nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông
- Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông.
- Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước hai tay chống hông.
 - Nhịp 4: Về TTCB.
- Trò chơi" Chạy tiếp sức".
- Nêu tên trò chơi, tập hợp lớp theo đội hình chơi. Giải thích cách chơi.
- GV làm mẫu. 
 3. Phần kết thúc.
- Cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
 Học sinh
- Cả lớp lắng nghe.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Thực hiện theo lệnh của GV.
- Cả lớp chơi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp thực hiện theo GV.
- Nhóm, CN thực hiện
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi.
- Chơi thử sau đó chơi chính thức.
- Đi thường theo nhịp và hát.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 9
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Hình vẽ như SGK, phiếu học tập BT 2, bảng phụ ghi BT 1, 3.
 -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) Bài cũ học bài gì? - (Luyện tập ) 1HS trả lời.
 Làm bài tập 3/75:(Tính). (4 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con)
 GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
Hoạt động 2: (10 phút)
Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9.
+Mục tiêu:Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong pv 9.
+Cách tiến hành :
a,Giới thiệu lần lượt các phép cộng 8 + 1 = 9 ;1 + 8 =9; 7+2=9 ; 2+7=9; 6+3=9; 3+6=9 ; 5+4=9; 4+5=9.
-HD HS quan sát hình vẽ ở hàng thứ nhất trên bảng:
 Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.
Gọi HS trả lời:
-GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 8 thêm 1 là mấy?.
-Ta viết:” 8 thêm là 9” như sau: 8 + 1 = 9. 
*Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 8 = 9 theo 3 bước tương tự như đối với 8 + 1 = 9.
*Với 9 cái mũ ở hàng thứ hai, HD HS học phép cộng 
7 + 2 = 9 ; 2 + 7 =9 theo3 bước tương tự 8 + 1 = 9, 
1 + 8 = 9.
*Với 9 cái mũ ở hàng thứ ba, HD HS học phép cộng 
6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 (Tương tự như trên).
*Với 9 cái mũ ở hàng thứ tư, HD HS học phép tính 
5 + 4 = 9; 4 + 5 = 9.
b, Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức:
 8 + 1 = 9 ; 7 + 2 = 9 ; 6 + 3 = 9 ; 5 + 4 = 9
 1 + 8 = 9 ; 2 + 7 = 9 ; 3 + 6 = 9 ; 4 + 5 = 9.
Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá từng phần rồi toàn bộ công thức, tổ chức cho HS học thuộc.
Hoạt động 3:Thực hành cộng trong P V9. ( 8’)
+ Mục tiêu: Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
+ Cách tiến hành: Làm các BT ở SGK:
*Bài 1/76: Cả lớp làm vở Toán .
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
 + + +
 GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/76 (cột1,2,4): Làm vở Toán1
 HD HS cách làm:
GV chấm một số vở và nhận xét.
*Bài3/76 (cột 1): Làm bảng con.
HD HS cách làm:(chẳng hạn 4 + 1 + 4 = , ta lấy 4 cộng 1 bằng 5, rồi lấy 5 cộng 4 bằng 9, ta viết 9 sau dấu bằng, như sau: 4 + 1 + 4 = 9 )
 Khi chữa bài cho HS nhận xét kq của từng cột. 
GV nhận xét bài HS làm. 
Hoạt động 4: Trò chơi.( 4 phút)
+ Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng.
+Cách tiến hành: *Bài 4/76 : HS ghép bìa cài.
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài toán. 
GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Nhắc lại tên bài học.
- Về nhà xem lại bài.
-Quan sát hình để tự nêu bài toán:
” Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ nữa. Hỏi có tất cả mấy cái mũ?” 
-HS tự nêu câu trả lời:”Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ là 9 cái mũ”.
Trả lời:” 8 thêm 1 là9 “. 
Nhiều HS đọc:” 8 cộng 1 bằng 9” .
HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT)
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở để chữa bài,đọc kq. 
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
3HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm vở BT toán, rồi đổi vở để chữa bài:2 +7=9 ;0+9=9 ; 8- 5=3 ;
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“
-1HS làm ở bảng lớp, CL làm bảng con, rồi chữa bài, đọc kết quả phép tính vừa làm được:
 4+5=9 ; 4+1+4=9;4+2+3=9 
1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.
Ghép phép tính :
a, 8 + 1 = 9. b, 7 + 2 = 9.
(Phép cộng trong phạm vi 9)
Học vần 
Bài 57: Ang - Anh
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh ; từ và câu ứng dụmg 
- Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:Buổi sáng
* HSKG nói từ 4- 5 câu theo chủ đề (hiểu nghĩa các từ ứng dụng)
 II. Đồ dùng dạy - học: 
 Bộ đồ dùng học TV 1. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
A Kiểm tra bài cũ 
HS viết và đọc các từ ứng dụng bài 56. 
2 HS đọc bài trong SGK. 2 
B Bài mới 
Tiết 1
 1. Giới thiệu bài:
 2. Dạy vần: ang
- GV giới thiệu ghi bảng: ang. HS nhắc lại: ang. 
 - GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ang. HS phát âm: ang. 
. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
 HS phân tích vần ang (a đứng trước âm ng đứng sau). HS đánh vần: a - ng - ang (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ang (cá nhân; nhóm). 
 + Có vần a ng muốn có tiếng bàng ta làm thế nào? (thêm âm b dấu huyền)
 HS ghép tiếng: bàng. HS nêu. GV ghi bảng: bàng. HS phân tích tiếng: bàng (âm b đứng trước vần ang đứng sau dấu huyền trên a). HS đánh vần: b - ang - huyền- bàng (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: bàng (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (vẽ cây bàng)
 GVgiới thiệu và ghi từ: cây bàng. HS đọc: cây bàng (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS đọc ang - bàng - cây bàng. 
 + Vần mới vừa học là vần gì?
 + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?
HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. 
anh
Quy trình tương tự vần: ang
 Lưu ý: anh được tạo nên từ a và nh. 
HS so sánh vần anh với vần ang: 
+ Vần anh và vần ang giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Bắt đầu bằng a
Khác nhau: anh kết thúc bằng nh, )
. Đánh vần: a - nh - anh, ch - anh - chanh. 
Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. 
Giải lao
. Luyện viết: 
GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ang, anh, cây bàng, cành chanh. 
HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. 
GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. 
c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành. 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: buôn làng (làng xóm của người dân tộc miền núi). 
Hải cảng: Nơi neo đậu của tàu, thuyền đi biển hoặc buôn bán trên biển. 
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
Tiết 2
3. Luyện tập : 
 a. Luyện đọc: 
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
. Đọc câu ứng dụng. . 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì?
GVgiới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió?
HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
Giải lao
 b. Luyện nói: 
HS đọc tên bài luyện nói: Buổi sáng. 
HS mở SGK quan sát tranh. 
GV gợi ý: 
+ Trong tranh vẽ gì? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
+ Trong tranh buổi sáng mọi người đang đi đâu?
+ Buổi sáng mọi người trong gia đình em làm những việc gì?
+ Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? Vì sao?
HS thảo luận nhóm đôi, gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét, bổ xung. 
 4. Củng cố, dặn dò 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học
Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần, HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
 Thứ năm, ngày 25tháng 11 năm 2010
Chiều
Học vần
Ôn: Inh - ênh 
I. Mục tiêu: 
HS đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. 
Đọc được câu ứng dụng: Cái gì cao lớn. . . . 
* Tìm được một số tiếng, từ ngoài bài có vần đang ôn.
II. Các hoạt động dạy - học: 
 1. ổn định tổ chức. 
Lớp hát. 
2. Bài mới. 
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, HS nhắc lại, GV ghi đầu bài.
 b. Đọc vần: inh
GV ghi bảng: inh. HS nhắc lại: inh. 
HS phát âm: inh. 
. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
 HS đánh vần: i - nh - inh (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: inh (cá nhân; nhóm). 
 HS đánh vần: tờ - inh - sắc - tính (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: tính (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
GV ghi từ: máy vi tính
HS đọc: máy vi tính (cá nhân; nhóm; cả lớp)
HS đọc: inh - tính - máy vi tính. 
 + Vần mới vừa ôn là vần gì?
 + Tiếng mới vừa ôn là tiếng gì?
HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. 
ênh
Quy trình tương tự vần: inh
HS so sánh vần ênh với vần inh: 
Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. 
. Luyện viết: 
GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: inh, ênh, máy tính, dòng kênh.
HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. 
GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. 
Giải lao
c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương. 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từH: đình làng (ngôi đình ở một làng nào đó thường là nơi dân làng tập trung, tụ họp, bàn việc làng, tổ chức lễ hội). 
ễnh ương: là loài vật giống con ếch. 
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
d. Đọc câu ứng dụng: 
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Cái gì cao lớn lênh khênh 
 Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra. 
HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa ôn. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
* HS tìm và nêu một số tiếng, từ ngoài bài có vần đang ôn.
3. Củng cố, dặn dò: 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới ôn. 
Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
*. HS khuyết tật về đọc, viết lại chữ ch. 
Toán
Ôn: Phép cộng trong phạm vi 9
I.Mục tiêu:
- Thuộc và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) - Y/C HS đọc thuộc các công thức cộng trong phạm vi 9 - 1HS trả lời.
 GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
Hoạt động 2:Thực hành cộng trong P V9. ( 22’)
+ Mục tiêu: Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
+ Cách tiến hành: Làm các BT còn lại ở SGK và một số bài ở VBT Toán:
*Bài 1/59 VBT Toán 1 tập một: Cả lớp làm vở Toán .
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
 + + +
 GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/76 (cột 3): Làm vở Toán1
 HD HS cách làm:
GV chấm một số vở và nhận xét.
*Bài3/76 (cột 2,3): Làm bảng con.
HD HS cách làm:(chẳng hạn 6 + 1 + 2 = , ta lấy 6 cộng 1 bằng 7, rồi lấy 7 cộng 2 bằng 9, ta viết 9 sau dấu bằng, như sau: 6 + 1 + 2 = 9 )
 Khi chữa bài cho HS nhận xét kq của từng cột. 
GV nhận xét bà

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 14 ngay 2 buoi Lop A.doc