Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Lê Thị Bích Phượng - Trường Tiểu học Minh Khai

I. MỤC TIÊU

Giúp HS :

 -Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép +và phép -

 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8

 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 8

II. CHUẨN BỊ

 - GV: vật thật, tranh minh hoạ, que tính

 - HS : que tính, vở bài toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 41 trang Người đăng honganh Lượt xem 1173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Lê Thị Bích Phượng - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bày trước lớp
- Chú ý
- Lắng nghe
- Liên hệ
Thứ tư ngày 12tháng 12năm 2007
Tiếng Việt
Bài 57 : ang - anh
I. Mục tiêu
	- HS đọc và viết được :ang, anh, cây bàng, cành chanh.
	- Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Buổi sáng.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
a.Giới thiệu bài
b.HĐ1: Dạy vần
* Trò chơi giữa tiết
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
c.HĐ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. Nắng đã lên
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới
- GV giới thiệu, ghi bảng
- Cho HS đọc theo GV ang,anh
* Nhận diện vần
- Vần “ang” được tạo nên từ những âm nào?
- Yêu cầu HS so sánh ong – ang
* Đánh vần và đọc trơn
- GV hướng dẫn HS đánh vần
- Cho HS đánh vần
- Yêu cầu HS tìm vị trí các âm- vần trong tiếng “bàng”.
- Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa.
 anh ( tương tự)
- Lưu ý: so sánh ang - anh
* Tổ chức cho HS thi tìm vần
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2-3 HS đọc
- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc
* Viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc từ khoá, từ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc
+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc
* Luyện viết
- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở
* Hát tự do
* Luyện nói
- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ.
+ Tranh vẽ gì?
+Buổi sáng em thường làm những việc gì để chuẩn bị đi học?
+ Mọi người trong gia đình em làm gì vào buổi sáng?
* Trò chơi: thi xếp vần
- Cho HS đọc lại bài
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- Đọc từ và câu ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. Nắng đã lên
- Quan sát tranh, thảo luận tìm vần: ang, anh
- Nhắc lại tên bài
- Đọc theo GV
- Ghép vần ang
- Âm a và ng, âm a đứng trước âm ng đứng sau.
- Giống ng khác âm o- a
- Chú ý: a- ng- ang
- Lớp: 1- 2 lần 
 Nhóm: 4 nhóm
 Cá nhân : 10 em
- Ghép âm b đứng trước vần ang đứng sau và dấu huyền trên đầu âm a.
- Cá nhân: 8 em
 Nhóm : 6 nhóm
 Lớp:2 lần
anh (tương tự)
 *Thi tìm vần
- Đọc cá nhân
- Chú ý
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Chú ý
-Thực hành viết bảng con
Nghỉ giữa tiết
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tranh
+ Cá nhân:3 – 5 em
 Nhóm: 4- 6 nhóm
 Lớp: 2 lần
+ Lắng nghe
- 2- 3 HS
- Thực hành viết vở
* Hát
- Đọc : Buổi sáng
- Luyện nói theo hướng dẫn
+ Vẽ cảnh mọi người đi làm, em nhỏ đi học
+ HS tự trả lời
.
* Thi xếp vần
- Cá nhân, đồng thanh
Toán
 Tiết 55 : PHéP CộNG TRONG PHạM VI 9
I. Mục tiêu : Giúp HS
	- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng
	- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
	- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
II. Chuẩn bị
	- GV: Bìa ghi các số, vật thật
	- HS: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 8
* Trò chơi giữa tiết
HĐ2: Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Gọi HS làm bài tập: phép cộng trong phạm vi 8
- Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi8
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
* Hướng dẫn phép cộng: 8 +1 = 9,
1 + 8 = 9
- Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS trả lời: 8 thêm 1 bằng 9
- Giới thiệu : 8 + 1 = 9
- Cho HS đọc, viết phép tính
- Hướng dẫn nêu phép cộng: 1 + 8= 9
*Hướng dẫn các phép cộng còn lại tương tự
- Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng 
* Nghỉ giữa tiết
- Hướng dẫn HS cách làm
- Cho HS làm và đọc kết quả, GV sửa 
- Cho HS làm bài, đọc kết quả
- GV sửa bài
- GV nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài, GV sửa bài
- Y.cầu: Tính( theo nhóm)
- GV H.dẫn mẫu: 4 + 1 + 4 =
Nhẩm: 4 + 1 = 5, 5 + 4 = 9.Viết 9
- Mời một số nhóm trình bày
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và làm 
- GV nhận xét, sửa sai.
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 9
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- HS làm bài
3 + 1 + 4 = 8
2 + 1 + 5 = 8
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát tranh, nêu bài toán:có 9 hình tam giác thêm 1 hình tam giác. Có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
- 8 thêm 1 bằng 9
- Đọc, viết : 8 +1= 9
- Nhận xét: 1+ 8 = 8+ 1= 9
- Đọc đồng thanh,cá nhân-
* Nghỉ giữa tiết
- Nêu cách đặt tính theo cột 
- Làm bài, đọc kết quả:
8+ 1 = 9
- HS dựa vào bảng cộng để làm bài.
- Làm bài, đọc kết quả: 2 + 7 = 9
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài theo nhóm, tổ 
- Nhóm trình bày
 4+2+3= 9
- Quan sát tranh, viết phép tính: 7 + 2= 9 ; 8+ 1= 9
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9
Tự nhiên- xã hội
 Bài 14 : AN TOàN KHI ở NHà
I. Mục tiêu 
Giúp HS biết:
- Kể một số vật có thể gây đứt tay.
- Xác định một số vật có thể gây bỏng.
- Có ý thức tránh các vật có thể gây nguy hiểm khi ở nhà.
II. Chuẩn bị
	-GV: Tranh minh hoạ
	- HS: Vở bài tập TN-XH
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Giới thiệu bài
* Khởi động
HĐ1: Quan sát tranh
Mục tiêu: HS biết cách đề phòng các vật dễ gây đứt tay
* Trò chơi giữa tiết
c.HĐ 3: Đóng vai
Mục tiêu: HS biết tránh các vật có thể gây bỏng.
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Gọi HS trả lời một số câu hỏi:
+ Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
- Cho HS hát 
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi:quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Chuyện gì sẽ xảy ra với các bạn ấy?
- Cho HS thảo luận, GV quan sát, hướng dẫn.
- Gọi các nhóm trình bày
- GV kết luận
* Tổ chức cho HS hát 
- Chia nhóm và nêu yêu cầu đóng vai theo các tình huống
- Cho HS thảo luận đóng vai
- Gọi một số đại diện nhóm trìnhbày.
- Gọi HS nhận xét.
- Khi các đồ dùng trong nhà bị cháy em sẽ làm gì?
- GV kết luận
*Trò chơi: Gọi cứu hoả
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
+ HS tự trả lời
- Chú ý, nhắc lại tên bài.
- Hát tập thể
- HS thảo luận nhóm đôi
+ HS tự thảo luận và trả lời.
- Một số nhóm trình bày
* Hát tập thể
- Chia nhóm , thảo luận đóng vai theo yêu cầu của GV.
- Tình huống: bỏ đèn trong màn và đọc sách
+ HS tự trả lời
- HS tự trả lời
* Chơi trò chơi
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007
Tiếng Việt
Bài 58 : inh - ênh
I. Mục tiêu
	- HS đọc và viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
	- Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu,máy tính.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
a.Giới thiệu bài
b.HĐ1: Dạy vần
* Trò chơi giữa tiết
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
c.HĐ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng: bánh chưng, hiền lành
+ Không có chân có cánh
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới
- GV giới thiệu, ghi bảng
- Cho HS đọc theo GV inh,ênh
* Nhận diện vần
- Vần “inh” được tạo nên từ những âm nào?
- Yêu cầu HS so sánh inh - anh
* Đánh vần và đọc trơn
- GV hướng dẫn HS đánh vần
- Cho HS đánh vần
- Yêu cầu HS tìm vị trí các âm- vần trong tiếng “tính”.
- Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa.
 ênh ( tương tự)
- Lưu ý: so sánh inh - ênh
* Tổ chức cho HS thi tìm vần
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2-3 HS đọc
- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc
* Viết
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc từ khoá, từ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc
+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc
* Luyện viết
- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở
* Hát tự do
* Luyện nói
- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ.
+ Tranh vẽ gì?
+ Các loại mày này đều giống nhau ở điểm gì ?
* Trò chơi: thi xếp vần
- Cho HS đọc lại bài
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- Đọc từ và câu ứng dụng: 
bánh chưng, hiền lành
+ Không có chân có cánh
 - Quan sát tranh, thảo luận tìm vần: inh, ênh
- Nhắc lại tên bài
- Đọc theo GV
- Ghép vần inh
- Âm i và nh, âm i đứng trước âm nh đứng sau.
- Giống nh khác âm i- a
- Chú ý: i – nh - inh
- Lớp: 1- 2 lần 
 Nhóm: 4 nhóm
 Cá nhân : 10 em
- Ghép âm t đứng trước vần inh đứng sau và dấu sắc trên đầu âm i
- Cá nhân: 8 em
 Nhóm : 6 nhóm
 Lớp:2 lần
ênh (tương tự)
 *Thi tìm vần
- Đọc cá nhân
- Chú ý
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Chú ý
-Thực hành viết bảng con
Nghỉ giữa tiết
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tranh
+ Cá nhân:3 – 5 em
 Nhóm: 4- 6 nhóm
 Lớp: 2 lần
+ Lắng nghe
- 2- 3 HS
- Thực hành viết vở
* Hát
- Đọc : máy cày, máy nổ
- Luyện nói theo hướng dẫn
+ Vẽ máy cày, máy nổ
+ Đều là máy
.
* Thi xếp vần
- Cá nhân, đồng thanh
 Toán
 Tiết 56 :PHéP TRừ TRONG PHạM VI 9
I. Mục tiêu 
Giúp HS :
	-Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép +và phép -
	- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
	- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9
II. Chuẩn bị
	-GV: vật thật, tranh minh hoạ, que tính
	- HS: que tính, vở bài toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.HĐ1: giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 7
* Trò chơi giữa tiết
c. HĐ2:Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Gọi HS làm bài 
- Nhận xét, sửa sai
- Giới thiệu bài, ghi bảng
* Hướng dẫn HS phép trừ: 9– 1= 8, 9 –8 =1
- Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán
- Gợi ý HS cách trả lời :9 hình tam giác bớt một hình còn lại mấy hình?
- Giới thiệu phép trừ: 9 – 1 = 8
- Giới thiệu phép trừ: 9 – 8= 1
* Hướng dẫn HS phép trừ khác trong phạm vi 9 tương tự
- Cho HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 
* Hát tự do
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán và cách làm.
- Cho HS làm bài, GV sửa sai
- Hướng dẫn HS làm tính trừ 
- GV sửa sai
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán và cách làm: tìm số cộng với số đã cho để = 9
- Cho HS làm bài, GV sửa sai
- Hướng dẫn quan sát tranh nêu bài toán.
- Hướng dẫn hình thành phép tính
- Cho HS đặt phép tính, GV sửa sai.
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cho HS đọc bảng trừ trong phạm vi 7
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
5 + 4 = 9 3 + 3+ 3 = 9
8 – 1 = 7 4 + 1 + 4= 9
- Nhắc lại tên bài
- Có 9 hình tam giác, bớt đi một hình, còn lại mấy hình?
- Trả lời:9 bớt 1 còn 8
- Đọc, viết : 9 - 1= 8
- Đọc, viết: 9 - 8 = 1
* Tương tự
- Ghi nhớ bảng trừ phạm vi 9
* Hát, múa
- Điền kết quả vào phép tính theo cột dọc
- HS tự làm bài
9- 1= 8
- HS tính nhẩm, viết kết quả
- HS đổi vở chữa bài
- HS tự làm bài
- Nêu bài toán
* Các nhóm thi đua
- Cá nhân, đồng thanh
- Chú ý
Thứ sáu ngày14tháng 12 năm 2007
 Tiếng Việt
Bài 59 : ÔN TậP 
I. Mục tiêu
	- HS đọc, viết chắc chắn các vần có kết thúc bằng “ ng - nh”.	
- Đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số chi tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và công
 II. Chuẩn bị
	- GV: bảng ôn, tranh minh hoạ
	- HS: SGK, vở bt Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
TIếT 1
Giới thiệu bài
HĐ1: Ôn tập
*Trò chơi giữa tiết
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
HĐ2: Luyện tập 
*Trò chơi giữa tiết
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Gọi HS đọc, viết một số từ, câu ứng dụng.
- Nhận xét, ghi điểm
- GV cho HS thảo luận tìm những vần đã học có kết thúc bằng “ ng - nh” .
- Treo bảng ôn cho HS quan sát, bổ sung.
* Ôn các vần vừa học
- Yêu cầu HS chỉ các vần, GV đọc
- Cho HS tự chỉ các chữ ở bảng ôn và đọc
- Cho HS ghép chữ thành vần, cho HS luyện đọc.
- GV hướng dẫn, sửa sai.
* Thi ghép vần đúng
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giới thiệu từ, giải thích nghĩa 
- Cho HS đọc
- GV chỉnh sửa, đọc mẫu
- Gọi 2-3 HS đọc lại
* Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV yêu cầu HS viết các chữ, tiếng, từ đã học.
-Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa
Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
- Cho HS đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng 
- GV chỉnh sửa
* Đọc câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng, GV chỉnh sửa.
- GV đọc mẫu
- Cho 2-3 HS đọc lại
* Luyện viết và làm bài tập ( nếu có thời gian)
- Cho HS viết vở tập viết
* Tổ chức cho HS tìm vần
* Kể chuyện
- GV giới thiệu câu chuyện : Quạ và Công
- GV kể lần 1, lần 2 có tranh minh hoạ
- Cho HS thi kể theo nhóm
- GV tổng kết, nêu ý nghĩa của câu truyện.
- GV cho HS đọc lại toàn bài
- Trò chơi: tìm các tiếng có chứa các vần vừa ôn
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Đọc và viết : đình làng, thông minh, bệnh viện
+ Cái gì cao lớn lênh khênh
- HS kể các vần đã học có kết thúc bằng “ ng -nh”: ang, inh, anh
- Quan sát, bổ sung
- Chỉ vần
- Cá nhân:10 em
 Nhóm:4 nhóm
 Lớp: 2 lần
- Ghép chữ thành vần 
- Cá nhân:10 em
 Nhóm:4 nhóm
 Lớp: 2 lần
* Thi ghép vần giữa các nhóm
- Chú ý
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Lắng nghe
- 2 -3 HS đọc
- Chú ý viết các từ: bình minh, nhà rông
- Thực hành viết bảng con:
Nghỉ giữa tiết
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Chú ý
- Đọc câu ứng dụng
- Lắng nghe
- Viết trong vở tập viết: bình minh, nhà rông
* Thi tìm vần
- Lắng nghe
+Tranh 1: Quạ và Công muốn có bộ lông thật đẹp
- Thảo luận, thi kể 
- Lắng nghe
- Đọc lại cả bài
- Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học
- Chú ý
 Thủ công
 Bài 14 : GấP CáC ĐOạN THẳNG CáCH ĐềU
I. Mục tiêu.
	- HS biết gấp các đoạn thẳng cách đều.
	- HS gấp được các đoạn thẳng cách đều.
II. Chuẩn bị
	- GV: bài mẫu, quy trình hướng dẫn, giấy mầu lớn
	- HS: giấy màu, hồ dán, vở thủ công, bút chì...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra đồ dùng 
3.Bài mới
Giới thiệu bài
b. Hđ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu
c. Hđ 2: Hướng dẫn cách gấp
*Trò chơi giữa tiết
d.Hđ3: Thực hành 
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Cho HS quan sát, GV hướng dẫn HS nhận xét:
+ Các nếp gấp
+ Khoảng cách giữa các nếp gấp
- GV kết luận
- Cho HS quan sát, GV làm mẫu theo hình vẽ 
+ Gấp nếp thứ nhất
+ Gấp nếp thứ hai
+ Gấp nếp thứ ba
+ Các nếp gấp tiếp theo thực hiện như các nếp gấp trước.
* Hát tự do: Chú thỏ
- GV nêu yêu cầu các nếp gấp cách nhau 2 ô
- Yêu cầu HS lấy giấy màu và thực hành
- GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn.
- Chấm và nhận xét một số bài
- Tuyên dương những bài đẹp.
- Trưng bày sản phẩm vừa gấp
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định
- Lấy đồ dùng học tập
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát hình và nhận xét
+ Các nếp gấp cách đều nhau
+ Khoảng cách giữa các nếp gấp đều nhau.
- Quan sát và lắng nghe 
- Quan sát hình và lắng nghe 
* Hát
- HS thực hành xé trên giấy màu.
- Chú ý quan sát, lắng nghe.
- Quan sát
Thể dục
Bài 14 : THể DụC RèN LUYệN TTCB- TRò CHƠI
I. Mục tiêu :
 Giúp HS:
- Thực hiện được động tác tương đối chính xác các tư thế đứng cơ bản đã học.
	- Làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức”
II. Chuẩn bị
	- Vệ sinh sân tập, GV chuẩn bị còi, kẻ sân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần chuẩn bị
 - GV tập hợp HS ,phổ biến yêu cầu, Nội dung dạy học bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ
* Trò chơi: Diệt con vật có hại
II. Phần cơ bản
1.Ôn phối hợp: đưa hai tay ra trước, đưa hai tay dang ngang,đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V
- Cho HS ôn tập theo lớp, tổ , GV nhận xét .
- Cho HS tập luyện
- Nhận xét, tuyên dương
2. Ôn phối hợp: đứng đưa1 chân ra trước, 2 tay chống hông 
- Cho HS ôn tập theo lớp, tổ 
- GV nhận xét
3.Trò chơi: Chạy tiếp sức
- GV giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
- Cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi
- Tổng kết sau khi kết thúc trò chơi
III. Kết thúc
- Đứng- vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài học
- Dặn dò, nhận xét tiết học
1'
2'
1-2'
1-2'
5- 7'
8'
1-2'
1-2'
1-2'
3'
 ã
*************
*************
*************
*************
 ã
* * * *
* * * 
* * *
 * * *
* * * *
* * * *
* * * *
*************
************* 
************* ã
*************
*************
************* 
************* ã
*************
Chiều Bồi dưỡng Toán
Tiết 53: Luyện tập phép trừ trong phạm vi 8
 I. Mục tiêu
 - Củng cố phép trừ trong phạm vi 8.
 - Luyện toán biểu thị biểu thị phép tính bằng hình vẽ.
II. Chuẩn bị :
 - Vở bài tập toán
II. các hoạt động đạy và học
 Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở EHT :
 *Bài 1. Tính:
 - HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm mẫu: 8 - 1=7
+ HS cả lớp làm bài theo cột dọc
+ Một HS lên bảng chữa bài 
+ GV nhận xét và cho điểm
 * Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài
 - HS dựa vào bảng trừ để tìm số điền vào chỗ trống
 - Một HS lên bảmg làm. Dưới lớp làm vào vở
 - GV chữa bài. GV nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 *Bài 3: - GV nêu YC: Tính
 - GV hướng dẫn mẫu: 8 - 5 - 2.H.dẫn tính từ trái sang phải: 8 - 5 = 3, 3 - 2 = 1. Viết 1
 - HS làm bài theo nhóm tổ
 - Nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét
 - GV chốt kết quả đúng
 * Bài 5: - GV nêu YC. HS quan sát tranh, ghép phép tính : 
 8 – 1 = 7 6 – 2 = 4 
 8 – 3 =5 7 – 4 = 3 
 - GV nhận xét kết quả
IV Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng Tiếng việt
Làm bài tập tiếng việt: bài 55
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứavần eng, iêng .
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b.Ghép và đọc các từ siêng năng thiêng liêng 
 bay liệng đòn khiêng 
 2. Làm bài tập
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: liệng, nghiêng, siêng, xẻng
 Bài 2: Điền vào chỗ trống :
 - Với các tiếng cho sẵn, YC HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 Gõ kẻng giếng khơi 
 Xà beng cồng chiêng
 Bài 3: Nói theo tranh
- Yc HS nói 1 câu có tiếng giếng hay vững.
- HĐ nhóm 2: 
- HS thảo luận và nêu câu
- GV ghi bảng
VD: Giếng khơi nhà em nước trong vắt
 Bài 4:Chép: Tháng giêng, leng keng.
 - GV H.dẫn HS viết chữ hoa T
 - HS viết theo mẫu
3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng âm nhạc
ôn bài hát : cháu thương chú bộ đội
( Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến)
I.Mục tiêu
- HS thuộc và hát đúng lời ca, giai điệu của bài: cháu thương chú bộ đội 
- Biết hát kết hợp vài động tác phụ hoạ.
 - Tập biểu diễn bài hát.
II.Hoạt Động dạy và học
 A. Bài cũ: 
 - Gọi HS hát bài hát : Cháu thương chú bộ đội 
 - GV nhận xét
 B Học bài hát
 - GV ghi bảng tên bài hát. 
 - GV hát mẫu- HS nghe
* HĐ1:Ôn bài hát+ gõ đệm theo lớp 
 - GV nêu yêu cầu của hoạt động
 - HS hát + gõ đệm theo phách
 Cháu thương chú bộ đội nơi rừng sâu biên giới. 
 Gõ theo phách: * * * * * * * *
 Gõ đệm theo tiết tấu: * * * * * * * * * *
* HĐ2: Ôn theo nhóm 4 
 - GV chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 4 HS
 - HS ôn bài hát+ gõ đệm theo phách
 - GV quan sát sửa lỗi cho HS
 - Mời các nhóm hát + gõ đệm trước lớp
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
*HĐ3: Hát kết hợp động tác phụ hoạ
 - GV giới thiệu các động tác phụ hoạ cho bài hát
 - GV làm mẫu- HS làm theo
 - Tổ chức thi hát kết hợp động tác phụ hoạ - GV nhận xét
Chiều Bồi dưỡng Toán
Tiết 54 : Luyện tập 
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS về số phép trừ trong phạm vi 8.
 - Thực hành làm bài tập.
II. các hoạt động đạy và học
 HS làm các bài tập sau:
 Bài 1:Tính
- GV nêu YC. H. dẫn mẫu: 7 + 1 = 8
- HS làm bài vào vở. Một HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chốt kết qủa đúng
 Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống
 - GV hướng dẫn mẫu: 3 + 5 =8. Viết số 8 8 – 3 = 5. Viết 5
 - HS làm bài theo nhóm.
 - Nhóm chữa bài
 - GV nhận xét đánh giá
 Bài 3: - GV nêu YC. HS quan sát tranh, ghép phép tính :
 8 – 3 = 5 
 Bài 4: Chuyển thành trò chơi:
 - Nối ô trống với số thích hợp
 - GV nêu yêu cầu
 - H. dẫn HS nhẩm kết quả và nối số thích hợp. 
 - HS làm bài
 - GV nhận xét đánh giá
III. Củng cố và dặn dò
 - Nhận xét giờ học
Thực hành đạo đức
Ôn: Đi học đều và đúng giờ
I.Mục tiêu
 - HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
 - HS thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ.
II.Hoạt động dạy học
 *HĐ1: Thảo luận lớp 
 - GV Y.c HS thảo luận theo lớp
 - Em hãy nêu những việc cần làm để đi học đúng giờ
 + Chuẩn bị sách vở từ tối hôm trước.
 + Không thức quá khuya.
 + Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy.
 * HĐ2:Thảo luận nhóm 
 - GV chia lớp thành 4 nhóm
 - GV nêu yêu cầu thảo luận
 - Nhóm thảo luận và trình bày
 + Đi học đều và đúng giờ giúp em điều gì? 
 + Cần làm gì để đi học đúng giờ
 + Chúng ta nghỉ học khi nào?
 + Nếu nghỉ học em cần làm gì?
 - GV nhận xét
* HĐ3: HS đọc 2 câu cuối bài
 Hát bài: Tới lớp tới trường.
 - GV nêu kết luận: Đi học đúng giờgiúp em học tập tốt , thực hiện quyền được học tập của mình.
 * Giáo dục: 
 - Thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ của mình.
III. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
Hoạt động tập thể
Tìm hiểu cảnh đẹp quê hương
I.Mục tiêu:
 - HS biết, hiểu về cảnh đẹp của quê hương mình.
 - Có ý thức giữ gìn cảnh đẹp của quê hương.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Người con anh hùng của dân tộc là ai?
2.Bài mới: GV treo tranh Quán Giá- Cảnh đẹp của quê hương
HĐ1: GV giới t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc