Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Huỳnh Thị Mỷ Ly - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây

A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )

- Đọc và viết được vần ăm – âm ; nuôi tằm – hái nấm và câu ứng dụng

Con suối sau nhà rì rầm chảy . Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi .

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Thứ , ngày , tháng , năm .

B/ CHUẨN BỊ :

- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Huỳnh Thị Mỷ Ly - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Quan sát .
Y
Y
G
Y
G
Y
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài ở lớp .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 14; Bài: Phép trừ trong phạm vi 8 
Tiết : 1 (KTKN:., SGK : . )
Thứ hai , ngày 21 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ .
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ toán
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 ĐT
I/ KTBC:
- Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8.
II/ BÀI MỚI:
- Giới thiệu bài, ghi tựa.
1/ Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 :
 a/ Phép cộng 8 – 1 = 7 :
+ 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn mấy ngôi sao ?
- Viết bảng : 8 – 1 = 7 
b/ Các phép trừ còn lại :8 – 2 ; 8 – 3 ; 8 – 4 ; 8 – 5 ; 8 – 6 ; 8 – 7 
Tiến hành tương tự .
2/ Thực hành :
 Bài 1 : Tính 
- Lưu ý cách tính dọc
Nhận xét sửa chữa .
 Bài 2 : Tương tự bài 1
- HD cách làm tính ngang .
- Nhận xét kết quả .
 Bài 3: Tính (Tương tự bài 2)
+ Bỏ cột 2.
- Lưu ý cách tính có hai dấu phép tính .
- Sửa bài .
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- HD qua sát tranh và viết phép tính 
- Nhận xét sửa bài .
- 3 HS đọc.
- Quan sát tranh và nêu bài toán “ Có 8 ngôi sao , bớt đi 1 ngôi sao . Hỏi còn lại mấy ngôi sao ?”
- Đếm số ngôi sao .
+ Là 7 ngôi sao .
+ “8 trừ 1 bằng 7 ”
- Đọc cá nhân toàn bảng
8 – 1 = 7
8 – 2 = 6
8 – 3 = 5
8 – 4 = 4
8 – 5 = 3
8 – 6 = 2
8 – 7 = 1 
- Làm bảng con .
- Sửa bài .
- Làm vào VBT.nêu kết quả.
- Làm trên bảng lớp .
 8 – 3 = Bỏ cột 2 
8 – 1 – 2 =
8 – 2 – 1 = 
- Làm bài vào vở BT, 3 HS làm bảng lớp
8
-
4
=
4
- Tiến hành tương tự với các bài còn lại .
 Y
Y
G
 Y
 Y
G
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bảng trừ trong phạm vi 8 .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	 Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần: 14; Bài: Bài 60 ôm – ơm 
Tiết : 3, 4 (KTKN:., SGK : . )
Thứ ba , ngày 22 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc và viết được vần ôm – ơm ; con tôm – đống rơm và câu ứng dụng 
Vàng mơ như trái chín
Quả giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ 
Dường tới trường xôn xao .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bữa cơm .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét – ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu : ôm – ơm 
2/ Dạy vần : 
 * vần ôm :
 a/ Nhận diện vần :
- Vần ôm được ghép bởi âm ô và m .
+ So sánh ôm và om ?
 b/ Phát âm – Đánh vần :
- Phát âm mẫu : ô – mờ – ôm 
- Tiếng khóa , từ khóa .
+ Vần ôm ghép thêm âm tờ ta được tiếng gì? 
 - Đánh vần :
 ô – mờ – ôm 
 tờ – ôm – tôm 
 con tôm 
- Nhận xét chỉnh sửa .
 * Vần ơm :
 Tiến hành tương tự như vần ôm .
 c/Cài và Tập viết :
- Viết mẫu ôm – ơm ; con tôm – đóng rơm và hướng dẫn qui trình viết chữ
 d/ Đọc từ ứng dụng :
Ghi các từ ứng dụng lên bảng 
 chó đốm sáng sớm
 chôm chôm mùi thơm
- Theo dõi sửa chữa .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
 a/ Luyện đọc :
+ Tranh vẽ gì ?
- Ghi câu ứng dụng :
Vàng mơ như trái chín
Quả giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ 
Đường tới trường xôn xao .
- Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS .
 b/Luyện viết :
- Viết mẫu và HDHS cách viết từng chữ ôm – ơm ; con tôm – đóng rơm 
- Nhận xét sửa chữa .
 c/ Luyện nói:
+ Tranh vẽ cảnh gì ?.
+ Trong bữa com em thấy có những ai ?
+ Ở nhà em vào bữa cơm có những ai ? 
- Đọc cá nhân toàn bài ăm – âm 
+ Giống : đều có m .
+ Khác : ôm có o đứng trước .
- Phát âm ôm : cá nhân – nhóm - ĐT
+ Tiếng tôm
- Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT
-Cài và Viết bảng con ôm – ơm ; con tôm – đóng rơm 
- Đọc thầm .
- Đọc cá nhân .
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận .
+ Vẽ các bạn HS miền núi đang đi học .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
- Viết lần lượt vào vở .
- Trả lời theo ý mình .
G
Y
G
Y
G
Y
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài ở lớp .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng
Môn: Toán 
Tuần: 14; Bài: Luyện tập 
Tiết : 2 (KTKN:., SGK : . )
Thứ ba , ngày 22 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Tiếp tục củng cố về phép cộng và phép trừ trong các phạm vi 8 .
- Nêu tình huống và phép tính theo tranh .
B/ CHUẨN BỊ :
Sách
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I/ KTBC:
- Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.
Gv nhận xét.
II/ BÀI MỚI:
- Giới thiệu bài, ghi tựa.
1/ Luyện tập :
 Bài 1: Tính 
- HD HS cách làm tính ngang .
Nhận xét sửa chữa .
Số
 Bài 2 : ?
- HD cách làm.
- Sửa bài .
Bài 3 : Tính
- HD cách tính bài toán có hai phép tính 
- Sửa bài .
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp . 
-HD quan sát tranh và nêu bài toán .
- Sửa bài .
Bài 5 : Nối với số thích hợp
Vài hs nêu, lớp nhận xét
- Nhắc lại cách làm .
- Làm bài vào bảng con .
- Nhắc lại cách làm bài .
- Làm bài vào SGK .
5
 + 3
8
 - 4 
- Làm bài vào bảng con .
4 + 3 + 1 = 8 – 4 – 2 =
5 + 1 + 2 = 8 – 6 + 3 =
a/ Bài toán :” Trong giỏ có 8 quả táo , lấy ra ngoài hết 2 quả . Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo?”
8
-
2
=
6
b/ Tiến hành tương tự . 
7
8
9
 > 5 + 2
 < 8 – 0 
 > 8 + 0 
Y
Y
G
G
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại các bảng cộng trừ trong các phạm vi 8 .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Đạo đức 
Tuần: 14; Bài: Đi học đều – Đúng giờ (Tiết 1) 
Tiết : 14 (KTKN:., SGK : . )
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ .
- Biết trẻ em có quyền đi học đều và đúng giờ .
KNS:+Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
B/ CHUẨN BỊ :
- Tranh.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
*. BÀI MỚI:
- Giới thiệu bài: ghi tựa bài.
1/ Hoạt động 1 : Quan sát tranh .
- Chia nhóm.
-Yêu cầu HS quan sát tranh.
+ Em hãy đoán xem việc gì xảy ra với Thỏ và Rùa ?
- Nhận xét .
+ Tại sao nhanh nhẹn hơn Thỏ lại trễ học ?
+ Chậm chạp như Rùa sao lại đi học đúng giờ ?
+ Qua câu chuyện này em thấy bạn nào đáng khen hơn ?
+ Kết luận : 
* Thỏ la cà trên đường nên đến trễ . Rùa tuy chậm  đi học đúng giờ . Rùa rất đáng khen .
2/ Hoạt động 2 : Đóng vai theo tình huống “ trước giờ đi học”
- Nhận xét .
+ Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Tại sao ?
- Chỉnh sửa.
3/ Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế .
+ Trong lớp bạn nào đi học đúng giờ ?
+ Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ .
 Kết luận : 
* Được đi học  của mình .
* Để đi học đúng giờ cần phải :
 + Chuẩn bị sách vở , quần áo từ ngày hôm trước .
 + Không thức quá khuya .
 + Nhờ bố mẹ gọi đúng giờ .
- Thảo luận nhóm 2
- Từng cặp HS trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Làm việc cá nhân.
- theo dõi.
- Thảo luận theo nhóm 4,tình huống “Trước giờ đi học”
- Trình bày .
- Nhận xét .
HS trả lời theo ý mình.
- Nhận xét bổ sung
- Giơ tay.
- vài hs kể, lớp nhận xét.
+ Chuẩn bị sách vở , quần áo 
+ Không thức quá khuya .
+ Nhờ bố mẹ gọi đúng giờ .
- Lắng nghe.
Y
G
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại những việc cần làm để đi học đúng giờ .
-Chuẩn bị bài sau bài ôn tập .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần: 14; Bài: Bài 60 em – êm 
Tiết : 5, 6 (KTKN:., SGK : . )
Thứ tư , ngày 23 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc và viết được vần em – êm ; con tem – sao đêm và câu ứng dụng 
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Anh chị em trong nhà .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
	ĐT	ĐT
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét – ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu : em – êm 
2/ Dạy vần : 
 * vần em :
 a/ Nhận diện vần :
- Vần em được ghép bởi âm e và m .
+ So sánh em và en .
 b/ Phát âm – Đánh vần :
- Phát âm mẫu : e – mờ – em 
- Tiếng khóa , từ khóa .
+ Vần em ghép thêm âm tờ ta được tiếng gì? 
 - Đánh vần :
 e – mờ – em 
 tờ – em – tem 
 con tem 
- Nhận xét chỉnh sửa .
 * Vần êm :
 Tiến hành tương tự như vần em .
 c/Cài và Tập viết :
- Viết mẫu em – êm ; con tem ; sao đêm và hướng dẫn qui trình viết chữ
 d/ Đọc từ ứng dụng :
Ghi các từ ứng dụng lên bảng 
 trẻ em ghế đệm
 que kem mềm mại
- Theo dõi sửa chữa .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
 a/ Luyện đọc :
+ Tranh vẽ gì ?
- Ghi câu ứng dụng :
 Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao .
- Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS .
 b/Luyện viết :
- Viết mẫu và HDHS cách viết từng chữ em – êm ; con tem ; sao đêm 
- Nhận xét sửa chữa .
 c/ Luyện nói:
+ Tranh vẽ cảnh gì ?.
+ Ở nhà em có anh chị em gì hay không ?
+ Em thường có giúp anh chị em không ?
+ Anh chị em trong nhà phỉa đối xử với nhau như thế nào ?
- Đọc cá nhân toàn bài ôm – ơm 
+ Giống : đều có e .
+ Khác : em có e đứng trước .
- Phát âm em : cá nhân – nhóm - ĐT
+ Tiếng tem
- Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT
-Cài và Viết bảng con em – êm ; con tem ; sao đêm .
- Đọc thầm .
- Đọc cá nhân .
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận .
+ Vẽ con cò bị rớt xuống ao .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
- Viết lần lượt vào vở .
- Trả lời theo ý mình .
G
Y
G
Y
G
Y
Y
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài ở lớp .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 14; Bài: Phép cộng trong phạm vi 9 
Tiết : 3 (KTKN:., SGK : . )
Thứ tư , ngày 23 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng .
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 .
B/ CHUẨN BỊ :
Bộ toán
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ Bài mới:
Gv giới thiệu bài và ghi tựa
2/ Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 :
 a/ Phép cộng 8 + 1 = 9 :
+ 8 cái nón thêm 1 cái nón là mấy cái nón ?
+ 8 và 1 là 9 .
- Viết bảng : 8 + 1 = 9
b/ Các phép cộng còn lại :2 + 7 ; 7 + 2 ; 3 + 6 ; 6 + 3 ; 4 + 5 ; 5 + 4
Tiến hành tương tự .
2/ Thực hành :
 Bài 1 : Tính 
- Lưu ý cách tính dọc
Nhận xét sửa chữa .
 Bài 2 : Tính ( Tương tự bài 1)
- Lưu ý cách tính ngang .
- Nhận xét kết quả .
 Bài 3: Tính (Tương tự bài 1)
- Lưu ý cách tính có hai dấu phép tính .
- Sửa bài .
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- HD quan sát tranh và nêu bài toán 
- Nhận xét sửa bài .
- Quan sát tranh và nêu bài toán “ Nhóm bên trái có 8 cái nón , nhóm bên phải có 1 cái nón .Hỏi tất cả có mấy cái nón ?”
- Đếm số cái nón.
+ Là 9 cái nón .
+ “Tám cộng một bằng chín ”
- Quan sát và nêu phép tính 1 + 8 = 9
- Đọc lại cả hai bài . .
- Đọc cá nhân toàn bảng
8 + 1 = 9
1 + 8 = 9
7 + 2 = 9
2 + 7 = 9
6 + 3 = 9
3 + 6 = 9
5 + 4 = 9
4 + 5 = 9
- Làm bảng con .
- Sửa bài .
- Làm bài vào bảng con .
- Làm trên bảng lớp .
 4 + 5 =
4 + 1 + 4 =
4 + 2 + 3 =
- a/ Bài toán “ Có 8 hình khối vuông , thêm 1 hình khối vuông nữa .Hỏi tất cả có mấy hình ?”
8
+
1
=
9
- b/ Tiến hành tương tự .
Y
G
Y
Y
Y
G
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bảng cộng trong phạm vi 9 .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Tự nhiên – Xã hội
Tuần: 14; Bài: An toàn khi ở nhà 
Tiết : 14 (KTKN:., SGK : . )
Thứ tư , ngày 23 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra .
GHI CHÚ :
Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay 
- KNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên làm hay không nên làm việc gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật.
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt đông học tập. 
II. CHUẨN BỊ:
- Sách Tự nhiên – Xã hội lớp 1 .
III. ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I . Kiểm tra bài cũ :
- Tiết TN – XH vừa rồi học bài gì ?
- Em cảm thấy thế nào khi quét nhà sạch sẽ ?
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
@ Mục tiêu : Biết cách phòng chống đứt tay .
@ Cách tiến hành :
B.1 : Quan sát hình ở trang 30
+ Chỉ và nói các bạn trong mỗi tranh đang làm gì ? 
+ Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình ? 
+ Khi dùng dao hoặc đồ sắc nhọn, cần chú ý điều gì ? 
+Em làm gì để phòng tránh đứt tay chân?
B.2 : Gọi 1 số HS trình bày
+ Khi dùng dao ,kéo hoặc các đồ vật sắc nhọn , chúng ta cần phải làm gì để tránh bị đứt tay ?
* Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ không cho các em cầm chơi .
2/ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
@ Mục tiêu : Nên tránh chơi gần lửavà những chất gây cháy 
@ Cách tiến hành :
B.1 : quan sát các hình ở trang 31
+ Điều gì có thể xảy ra trong các hình trên ? 
+ Nếu điều không may xảy ra em sẻ làm gì ? 
+Em làm gì để phòng tránh bỏng, điện giật?
B.2 : Gọi đại diện nhóm lên chỉ tranh và trình bày ý kiến
@/ Kết luận : 
+ Không được để đèn và các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ vật dễ bắt lửa
+ Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy
+ Khi sử dụng đồ điện phải cẩn tận không sờ vào phích cắm , ổ điện , dây dẫn , đề phòng chúng bị hở , điện giật có thể gây chết người.
- Phải lưu ý không cho em bé chơi gần nhhững vật dễ cháy và gần điện.
- HS trả lời
- Làm việc theo cặp : quan sát tranh
- Dùng dao cắt trái cây và làm vỡ chai nước .
- Có thể bị đứt tay
- phải cẩn thận để tránh bị đứt tay
+ Cần phải cẩn thận với những vật sắc nhọn dễ vỡ khi dùng
- Làm việc cả lớp, trình bày, nhận xét .
- Thảo luận theo nhóm :chỉ tranh và đoán các tình huống có thể xảy ra
+ Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy
+ Khi sử dụng đồ điện phải cẩn tận không sờ vào phích cắm , ổ điện , dây dẫn , đề phòng chúng bị hở , điện giật có thể gây chết người..
- HS trình bày, nhậnxét , bổ sung
G
Y
G
G
4CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Khi dùng dao hoặc đồ sắc nhọn em cần chú ý điều gì ? 
- Có nên chơi gần những vật dễ cháy và gần điện không ? 
- ta lm gì để không bị đứt tay, chân; bỏng ;iện giật?
- Nhận xét tiết học.	
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần: 14; Bài: Bài 64 im – um 
Tiết : 7, 8 (KTKN:., SGK : . )
Thứ năm , ngày 24 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc và viết được vần im – um ; chim câu – trùm khăn và câu ứng dụng 
Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ có yêu không nào ?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Xanh đỏ vàng tím .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét – ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu : im – um 
2/ Dạy vần : 
 * vần im :
 a/ Nhận diện vần :
- Vần im được ghép bởi âm i và m .
+ So sánh im và êm .
 b/ Phát âm – Đánh vần :
- Phát âm mẫu : i – mờ – im 
- Tiếng khóa , từ khóa .
+ Vần im ghép thêm âm chờ ta được tiếng gì? 
 - Đánh vần :
 i – mờ – im 
 chờ – im – chim 
 chim câu 
- Nhận xét chỉnh sửa .
 * Vần um :
 Tiến hành tương tự như vần im .
 c/Cài và Tập viết :
- Viết mẫu im – um ; chim câu – trùm khăn và hướng dẫn qui trình viết chữ
 d/ Đọc từ ứng dụng :
Ghi các từ ứng dụng lên bảng 
 con nhím tủm tỉm
 trốn tìm mũm mĩm
- Theo dõi sửa chữa .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
 a/ Luyện đọc :
+ Tranh vẽ gì ?
- Ghi câu ứng dụng :
Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ có yêu không nào ?
- Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS 
 b/Luyện viết :
- Viết mẫu và HDHS cách viết từng chữ im – um ; chim câu – trùm khăn 
- Nhận xét sửa chữa .
 c/ Luyện nói:
+ Tranh vẽ cảnh gì ?.
+ Em hãy kể tên các màu sắc có trong tranh ?
+ Kể thêm những màu sắc mà em biết ?
- Đọc cá nhân toàn bài em – êm 
+ Giống : đều có m .
+ Khác : im có m đứng sau .
- Phát âm im : cá nhân – nhóm - ĐT
+ Tiếng chim
- Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT
-Cài và Viết bảng con im – um ; chim câu – trùm khăn. 
- Đọc thầm .
- Đọc cá nhân .
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận .
+ Vẽ bé đanh chào mẹ đi học .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
- Viết lần lượt vào vở .
- Trả lời theo ý mình .
G
Y
G
Y
G
Y
Y
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài ở lớp .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 14; Bài: Phép trừ trong phạm vi 9 
Tiết : 4 (KTKN:., SGK : . )
Thứ năm , ngày 24 tháng11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ .
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 .
B/ CHUẨN BỊ :
Bộ toán
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ KTBC:
- Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9.
2/ BÀI MỚI:
- Giới thiệu bài, ghi tựa.
1/ Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 :
 a/ Phép cộng 9 – 1 = 8 :
+ 9 cái áo bớt 1 cái áo , còn mấy ngôi sao ?
- Viết bảng : 9 – 1 = 8 
b/ Các phép trừ còn lại : 9 – 2 ; 9 – 3 ; 9 – 4 ; 9 – 5 ; 9 – 6 ; 9 – 7 ; 9 – 8 
Tiến hành tương tự .
2/ Thực hành :
 Bài 1 : Tính 
- Lưu ý cách tính dọc
Nhận xét sửa chữa .
 Bài 2 : Tương tự bài 1
- HD cách làm tính ngang .
- Nhận xét kết quả .
Số
 Bài 3: ?
- HD cách điền số thích hợp .
- Sửa bài .
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- HD qua sát tranh và nêu bài toán 
- Nhận xét sửa bài .
- Quan sát tranh và nêu bài toán “ Có 9 cái áo , bớt đi 1 cái áo . Hỏi còn lại mấy cái áo ?”
- Đếm số ngôi sao .
+ Là 8 cái áo.
+ “9 trừ 1 bằng 8 ”
- Đọc cá nhân toàn bảng
9 – 1 = 8
9 – 2 = 7
9 – 3 = 6
9 – 4 = 5
9 – 5 = 4
9 – 6 = 3
9 – 7 = 2
9 – 8 = 1 
- Làm bảng con .
- Sửa bài .
- Làm vào SGK .
- Làm trên bảng lớp .
9
7
3
2
5
1
4
-4 
+2
9
8
7
6
5
4
5
7
- Bài toán “Có 9 con ong đang xây tổ , có 4 con ong bay đi nơi khác , Hỏi trong tổ còn lại mấy con ong ?
9
-
4
=
5
G
Y
G
Y
Y
Y
G
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bảng trừ trong phạm vi 8 .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Tập viết
Tuần: 14; Bài: nhà trường , buôn làng , hiền lành , đình làng. 
Tiết : 9 (KTKN:., SGK : . )
Thứ năm , ngày 24 tháng11 năm 2011 
I. MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
Viết đúng các chữ : nhà trường , buôn làng , hiền lành , đình làng,  kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
GHI CHÚ : HS khá giỏi viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết 1, tập một
II. CHUẨN BỊ :
- Vở tập viết
_ Chữ viết mẫu các chữ: nhà trường , buôn làng , hiền lành , đình làng,bệnh viện , đom đóm
_ Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ĐT
1.Kiểm tra dụng cụ học tập
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta tập viết cc từ nhà trường , buôn làng , hiền lành , đình làng,bệnh viện , đom đóm. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV viết chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ nhà trường
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “nhà trường”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: 
+ đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ nh nối liền âm a điểm kết thúc ở đường kẻ 2. dấu huyền trên đầu âm a.
+Nhất bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 2 viết con chữ tr nối liền vần ương, điểm kết thúc trên đường kẻ 2.dấu huyền trên đầu âm ơ.
 -GV viết mẫu
-Cho HS viết vào bảng con
+ buơn lng
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “buơn lng”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu:
+ Đặt bút ở ngay đường kẻ 2 viết con chữ b nối liền vần uơn, điểm kết thúc ở đường kẻ2. 
+ Nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 2 viết con chữ l nối liền vần ang điểm kết thúc ở đường kẻ 2.dấu huyền trên đầu âm a.
- Gv viết mẫu 
-Cho HS viết vào bảng con.
+ hiền lành , đình làng,bệnh viện , đom đóm (Tương tự)
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
nhà trường
-Con chữ h, g cao 5 dòng li; con chữ n, ư, ơ, cao 2 dòng li. T cao 3 dịng li; r cao hơn 2 dịng li.
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Gv viết mẫu
- Quan sat GV viết mẫu
Viết bảng:
- buơn lng
- con chữ b,l,g cao 5 dịng li; u,ơ,n,a cao 2 dịng li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-GV viết mẫu
_Quan sat GV viết 
-Viết bảng:
 Hs viết VTV
Y
Y
3.Củng cố _Dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Về nhà luyện viết vào bảng con
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Thủ công
Tuần: 14; Bài: Gấp các nếp thẳng cách đều 
Tiết : 14 (KTKN:., SGK : . )
Thứ năm , ngày 24 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Biết gấp các nếp thẳng cách đều .
B/ CHUẨN BỊ :
- Các loại giấy màu , hồ dán 
- Bài mẫu của GV
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ HD HS quan sát :
- Giới thiệu vật mẫu “Đây là các nét gấp cách đều”
2/ HD mẫu cách gấp :
 a/ Nét gấp thứ nhất :
 Gắn tờ giấy màu lên bảng , mặt màu áp vào bảng .
- Gấp mép giấy 1 ô theo đường dấu .
 b/ Nét gấp thứ hai :
Lật tờ giấy màu ngược lại , mặt màu ra phía ngoài .
- Gấp mép giấy 1 ô theo đường dấu .
 c/ Nét gấp thứ ba :
Lật tờ giấy màu ngược lại , mặt màu vào phía trong .
- Gấp mép giấy 1 ô theo đường dấu .
 d/ Các nét gấp tiếp theo :
Tiến hành tương tự .
3/ Thực hành :
- Nhắc lại các nét gấp .
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn .
- Nhận xét chung .
- Đánh giá :
 + Gấp đúng nét .
 + Nét gấp thẳng .
- Quan sát mẫu 
- Quan sát và theo dõi.
- Nhắc lại các nét gấp .
- Lấy giấy màu thực hành gấp .
- Dán vào vở thủ công .
- Nhận xét .
G
G
Y
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại qui trình gấp giấy .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần: 14; Bài: Bài 65 iêm – yêm 
Tiết : 9, 10 (KTKN:., SGK : . )
Thứ sáu , ngày 25 tháng 11 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc và viết được vần iêm – yêm ; dừa xiêm – cái yếm và câu ứng dụng Ban ngày , Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà . Tối đến , Sẻ mới có thời giam âu yếm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc