Giáo án Lớp 1 - Tuần 14

A. Mục tiêu:

- Nắm được cấu tạo vần eng, iêng.

- HS đọc và viết được eng, iêng, lỡi xẻng; trống chiêng.

- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ để ao, hồ, giếng.

B. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học.

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h và làm tính theo cột dọc em cần lu ý gì?
- Ghi các số thẳng cột nhau
- Giáo viên lần lợt cho học sinh làm
- Học sinh làm theo tổ
 8 8 8
 1 2 3
 7 6 5
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì?
HS làm vào sách
- Tính và ghi kết quả vào phép tính
1 + 7 = 8
8 - 1 = 7
8 - 7 = 1
- Bài củng cố gì?
- Làm phép tính cộng trong phạm vi 8.
Bài 3: (74)
- HD tương tự bài 2
- Học sinh làm rồi lên bảng chữa 
- Gọi1 vài em nêu miệng cách làm
 8 - 4 = 4
8 - 3 - 1 = 4
- Giáo viên nhận xét và chữa bài cho học sinh 
 8 - 2 - 4 = 4
Bài 4(71)
- Bài yêu cầu gì?
- Quan sảt tranh và viết phép tính thích hợp theo tranh
Lưu ý HS tb chỉ cần làm 1 tranh
Tranh 1: 8 - 4 = 4
Tranh 2: 5 - 2 = 3
Tranh 3: 8 - 3 = 5
Tranh 4: 8 - 6 = 2
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
4. Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số và dấu sau (8, 2, 0, +, - , =)
- Học sinh chơi thi giữa các nhóm
- Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
- 2 học sinh đọc
- Nhận xét giờ học
* Làm BT vào vở BT
Học vần: uông –ương
A. Mục tiêu: 
- Nắm đợc cấu tạo vần uông, ương 
- Đọc và viết được: Uông, ương,quả chuông, con đường 
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng 
- luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề đồng ruộng 
B. Đồ dùng dạy:
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói 
C. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: Cái kẻng, củ riềng, bay liệng.
- Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- HS đọc 3 - 4
II. Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
- HS đọc theo GV: uông, ơng
2- Dạy vần:
Uông:
a- Nhận diện vần:
- Viết bảng vần uông và hỏi
- HS quan sát
- Vần uông do những âm nào tạo nên?
- Vần uông do uô và ng tạo nên
- Hãy so sánh vần uông với vần iêng ?
- Giống: Kết thúc = ng
- Khác: uông bắt đầu = iê
- Hãy phân tích vần uông?
- Vần uông có uô đứng trớc và ng đứng sau
b- Đánh vần:
Vần: - Vần uông đánh vần nh thế nào ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- uô - ngờ - uông
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần uông
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch để gài vần uồn?
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: uông, chuông
- Ghi bảng: Chuông
- Hãy phân tích tiếng chuông?
- HS đọc
- Tiếng chuông có âm ch đứng trớc vần uông đứng sau
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Chờ - uông - chuông
Từ khoá: Treo tranh lên bảng 
- HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ quả chuông
- Ghi bảng: Quả chuông (gt) 
- Cho HS đọc: uông, chuông, quả chuông
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc theo tổ
ương: (Quy trình tương tự)
+ Lưu ý:
- Vần ưởng do ươ và ng tạo nên
- Đánh vần":
 ươ - ngờ – ương - đờ – ương - đương - huyền - đường - con đường
- HS thực hiện theo hướng dẫn
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- 2 HS đọc
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
+ Rau muống: 1 loại rau ăn thường trồng ở ao, sông và ruộng
+ Luống cày: khi cày đất lật lên tạo thành những đường, rãnh gọi là luống cày
+ Nhà trường: Trường học
+ Nương rẫy: Đất trồng trọt trên đồi núi của đồng bào miền núi
- Lớp trưởng điều khiển
- HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Trò chơi: Tìm tiếng có vần 
- Yêu cầu HS nhắc lại vần vừa học
- HS chơi theo tổ
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu và hỏi
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ trai gái bản mờng dẫn 
- Hãy đọc câu ứng dụng bên dới bức tranh
nhau đi hội
- GV đọc mẫu và hớng dẫn
- 1 vài HS đọc
- GV theo dõi, uốn nắn
Tiết 2
Cho hs đọc lại bài trên bảng
- HS nghe và luyện đọc CN, nhóm, lớp
c- Luyện nói theo chủ đề: Đồng ruộng
- Treo tranh và hỏi
- HS quan sát 
- Tranh vẽ gì ?
- Cảnh cấy, cày trên đồng ruộng 
- Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn
- Bác nông dân
- Ngoài ra Bác nông dân còn làm những gì ?
- Gieo mạ, tát nớc, làm cỏ
- Nhà em ở nông thôn hay thành phố?
- HS trả lời
- Bố mẹ em thờng làm những việc gì ?
- Nếu không có bác nông dân làm việc trên đồng ruộng thì chúng ta có cơm để ăn không?
- Không
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
Khi viết vần, từ khoá các em phải chú ý những điều gì ?
- Hướng dẫn viết và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Nhận xét chung bài viết
-HS viết vào bảng con
- Chú ý viết nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu
- HS tập viết theo mẫu
4- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần uông, ơng
- Cho HS đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung giờ học
- Giao bài về nhà.
- HS chơi theo tổ
- 1 vài em đọc nối tiếp
Tự nhiên xã hội
An Toàn Khi ở nhà
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây ra đứt tay, chảy máuBiết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra
 Biết kể tên và xác định 1 số vật trong nhà có thể gây	
 đứt tay nóng, bỏng..
Biết số điện thoại để báo cứu hoả (114).
2. Thái độ: Thói quen cẩn thận để đảm bảo an toàn.
B. Chuẩn bị:
- Phóng to các hình ở bài 14 SGK.
- Một số tình huống để học sinh thảo luận.
C. Các hoạt động Dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Hàng ngày em làm những công việc gì? 
- 2 học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
+ Cách làm: - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì
- Học sinh làm việc theo cặp, 2 em quan sát chỉ vào hình và nói cho nhau nghe các câu trả lời.
- Dự đoán xem điều gì có thể xảy ra với các bạn nếu các bạn không cẩn thận?
- Khi dùng dao và các vật sắc nhọn ta cần chú ý những điều gì?
- Giáo viên gọi 1 số học sinh xung phong trình bày kết luận. 
- Những học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ xung.
- Khi phải dùngdao và các đồ vật sắc nhọn phải cẩn thận để tránh khỏi đứt tay.
- Những đồ dùng để trên cần tránh xa tầm tay đối với các em nhỏ.
- HS chú ý lắng nghe.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
+ Cách làm: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Quan sát các hình ở trang 31 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: 
- Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên?
- Nếu điều không may xảy ra em sẽ làm gì? Nói gì lúc đó.
- HS thảo luận nhóm 4: Chỉ tranh và đoán các tình huống có thể xảy ra trong mỗi bức tranh.
+ Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày các ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm khác nghe nhận xét và bổ xung.
* GVKL: 
- Không đợc để đèn dầu và các vật cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa.
- Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng cháy.
- Khi xử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện dây dẫn đề phòng chúng bị hở.
- HS nghe.
- Tránh không cho em bé chơi gần đồ điện và những vật dễ cháy.
3. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi: "Sắm vai"
+ Cách làm: Chia lớp thành 3 nhóm phân cho mỗi nhóm một tình huống.
* Tình huống 1: Lan đang học bài thì em gái bị đứt tay do em cầm dao gọt táo. Nếu là em em sẽ làm gì?
* Tình huống 2: Đang nấu cơm giúp mẹ chẳng may em bị siêu nớc rơi vào chân, em sẽ làm gì khi đó?
- HS cùng thảo luận tìm ra cách giải quyết tốt nhất, phân công đóng vai và tập đối đáp trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tìm cách giải xử lý tốt nhất sau đó đóng vai.
- Gọi một số nhóm trình bày ý kiến 
- Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ xung.
- Nhận xét chung giờ học.
+ Thực hiện theo ND đã học.
 Thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2009
Toán:
Luyện tập
Muùc tieõu:
Kieỏn thửực: 
Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ veà pheựp tớnh coọng , trửứ trong phaùm vi 8
Caựch tớnh caực kieồu toaựn soỏ coự ủeỏn 2 daỏu pheựp tớnh
Caựch ủaởt ủeà toaựn vaứ pheựp tớnh theo tranh
So saựnh soỏ trong phaùm vi 8
Kyừ naờng:
Reứn tớnh nhanh, chớnh xaực, trỡnh baứy roừ raứng
Thaựi ủoọ:
Hoùc sinh coự tớnh caồn thaọn, chớnh xaực, tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng
Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn:
Noọi dung luyeọn taọp, baỷng phuù, caực taỏm bỡa ghi soỏ
Hoùc sinh :
Vụỷ baứi taọp, ủoà duứng hoùc toaựn, que tớnh
Caực hoaùt doọng daùy vaứ hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Oồn ủũnh :
Baứi cuừ : Pheựp trửứ trong phaùm vi 8
ẹoùc baỷng coọng trửứ trong phaùm vi 8
Neõu keỏt quaỷ caực pheựp tớnh
8 – 7 =
8 – 4 =
8 – 2 =
8 – 3 = 
8 – 5 =
Daùy vaứ hoùc baứi mụựi:
Giụựi thieọu: Luyeọn taọp 
Hoaùt ủoọng 1: OÂn kieỏn thửực cuừ
-Cho hoùc sinh laỏy 8 que tớnh taựch thaứnh 2 phaàn
-Neõu caực pheựp tớnh trửứ vaứ coọng coự ủửụùc tửứ vieọc taựch ủoự
Giaựo vieõn ghi baỷng:
2 + 6 8 – 1
6 + 2 8 – 2 
1 + 7 8 – 6
7 + 1 8 – 7
Baứi 1 : Tớnh
GV nhận xét sửa bài nếu cần 
Baứi 2 : Noỏi 
GV vẽ lên bảng 
Baứi 3 : 
Tớnh keỏt quaỷ, thửùc hieọn bieồu thửực coự 2 daỏu pheựp tớnh
Gọi hs nêu cách làm và kết quả
Baứi 4: Neõu yeõu caàu
Gọi hs nêu bài toán
viết phép tính thích hợp vào bảng con
Cuỷng coỏ :
Troứ chụi: Ai nhanh, ai ủuựng
Saộp xeỏp caực soỏ vaứ daỏu thaứnh pheựp tớnh phuứ hụùp
Giaựo vieõn nhaọn xeựt 
Daởn doứ:
ôn laùi baỷng pheựp tớnh coọng, trửứ trong phaùm vi 8
Chuaồn bũ baứi pheựp coọng trong phaùm vi 9
Haựt
Hoùc sinh ủoùc 
Hoùc sinh thửùc hieọn 
Hoùc sinh thửùc hieọn theo yeõu caàu
Hoùc sinh neõu 
3 + 5 = 8
5 + 3 = 8
8 – 3 = 5
8 – 5 = 3
-Hs làm vào sách
3 hs lên bảng làm
7+1=8 6=2+8 5+3=8
........
-2hs lên bảng làm 
-lớp làm vào sách
4 +3 +1= 8-4-2=
5 +1+2= 8-6+3=
 Viết phép tính thích hợp
 8 – 2 = 6
Học vần:
 ang -anh
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo vần ang, anh.
- HS đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Đọc được các từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề.Buổi sáng
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Đọc và viết: Rau muống, muống cày, nhà trường.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- 1 vài em.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- HS theo dõi GV: ang, anh.
2. Học vần.
ang:
a) Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần ang.
- Vần ang do mấy âm tạo nên?
- Vần ang do âm a và ng tạo lên.
- Hãy so sánh vần ang với vần ong.
- Giống: kết thúc bằng ng.
- Khác: ang bắt đầu bằng a
 Ong bắt đầu bằng o.
- Hãy phân tích vần ang?
- Vân ang có a đứng tưrớc và âm ng đứng sau.
b) Đánh vần.
+ Vần:
- Dựa vào cấu tạo hãy đánh vần ang.
- a - ngờ - ang.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- Học sinh đánh vầnCn, nhóm lớp.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu học sinh tìm và gài vần ang?
- Yêu cầu học sinh tìm tiếp chữ ghi và âm b và dấu (\) gài với vần với vần ang.
- HS sử dụng đồ dùng để gài ang, bàng.
- Ghi bảng: Bàng
- HS đọc bàng.
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng?
- Tiếng bàng có âm b đứng trớc, vần ang đứng sau, dấu huyền trên a.
- Hãy đánh vần tiếng bàng?
- Bờ - a - ngờ - ang - huyền - bàng.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu đọc.
- Đọc trơn.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Treo tranh lên bảng và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: Cây bàng.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
anh: (quy tình ưtơng tự)
+ Chú ý:
- Vần anh do âm a và âm anh tạo thành.
- Vầ anh và ang giống nhau ở âm đầu và khác nhau ở âm cuối. Vần ang kết thúc bằng ng vần anh kết thúc bằng nh.
+ Đánh vần: a - nhờ - anh - chờ - anh - chanh, cành chanh.
d) Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- 2 -3 HS đọc.
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ.
Buôn làng: Làng xóm của ngời Dân tộc miền núi.
Hải cảng: Nơi neo đậu của tầu thuyền đi biển và buôn bán trên biển.
Bánh chưng: Loại bánh làm bằng gạo nếp, đỗ xanh, thịt, hành, lá dong.
Hiền lành: Tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử với người khác.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS đọc lại trên bảng 1 lần.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
đ) Củng cố dặn dò.
Trò chơi đi tìm tiếng có vần ang, anh.
- HS chơi theo tổ.
Nhận xét chung giờ học.
- HS nghe ghi nhớ.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV ghi không theo thứ tự cho HS đọc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh lên bảng.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ con sông cánh diều bay trong gió.
- Ghi câu ứng dụng lên bảng.
- 2 HS đọc.
- GV HD và đọc mẫu.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
c) Luyện nói theo chủ đề. Buổi sáng.
- Yêu cầu HS luyện nói.
- 1 vài em.
- GV HD và giao việc.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý:'
- Tranh vẽ gì? đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
- Trong bức tranh mọi ngời đang đi đâu? làm gì?
- Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
- ở nhà em, vào buổi sáng mọi ngời làm những việc gì?
- Buổi sáng em làm những việc gì?
- Em thích buổi sáng mùa đông hay mùa hè, mùa thu hay mùa xuân? vì sao?
- Em thích buổi sáng, buổi tra hay buổi chiều?
+ Trò chơi: Thi nói về buổi sáng của em
- Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện lên nói thi, nói về một sáng bất kì của mình.
Cho HS dới lớp nhận xét, GV cho điểm.
d, Luyện viết
-GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh cách viết
-Lưu ý hs nét nối giữa các con chữ 
- học sinh viết vào bảng con
- HS viết vào vở tập viết theo mẫu
4. Củng cố, dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ang, anh
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- NX chung giờ học.
- Học lại bài.
- Xem trớc bài 58
Tiết 14:
Thể dục
Bài thể dục rèn luyện t thế cơ bản, trò chơi.
I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
- Ôn 1 số động tác thể dục RLTDCB đã học.Biết thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước,đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên chếch hình chữ v.Làm quen đứng đưa một chân ra trước,hai tay chống hông
- Làm quen với trò chơi"Chạy tiếp sức".
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác.
- Biết tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trờng, Vệ sinh nơi tập.
	- Chuẩn bị: 1 còi, 2 lá cờ, 1 sân vẽ cho trò chơi.
III. Các hoạt động cơ bản:
Giáo viên
Học sinh
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
 x x x x
- Điểm danh
 x x x x
- Phổ biến mục tiêu bài học.
 3 - 5 cm (GV) ĐHNL
2. Khởi động.
- Đứng vỗ tay và hát.
x (GV) x
- Giậm chân tại chỗ theo đúng nhịp.
x x
- Trò chơi: "Diệt con vật có hại"
 x ĐHTC 
B. Phần cơ bản.
1. Ôn phối hợp.
N1: Đứng đa hai tay ra trước, thẳng hướng
N2: Đưa hai tay dang ngang.
N3: Đứng đưa hai tay lên cao , chếch chữ V
N4: Về TTCB.
2. Ôn phối hợp.
N1: Đứng đưa chân trái ra trước hai tay chống hông.
N2: Đứng hai tay chống hông.
N3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
N4: Về TTCB.
3. Trò chơi chạy tiếp sức.
- Nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình trò chơi, giải thích luật chơi.
C. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Đi đường theo nhịp hát.
- Nhận xét giờ học (Khen nhắc nhở và giao bài về nhà)
 x x x x
 x x x x
- xuống lớp
 (GV) 
 Thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2009
Toán:
 Phép cộng trong phạm vi 9
A. Mục tiêu:
Học sinh:	
	- Khắc sâu được khái niệm phép cộng.
	- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.	
	- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9	
B. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh phóng to hình vẽ trong SGK.	
	- Sử dụng bộ đồ dùng toán lớp 1.	
C. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm tính theo tổ.
- Mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng
7 + 1; 8 - 5; 8 + 0
+
-
++
 7 8 1 1
 1 5 7 
 8 3 8 
- Cho HS đọc thuộc bảng +; - trong phạm vi 8 (3 HS)
II. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh lập bảng cộng trong phạm vi 9.
- Giáo viên gắn các mô hình phù hợp với hình vẽ trong SGK cho học sinh quan sát đặt đề toán và gài phép tính tương ứng.
- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn. 
- Giáo viên ghi bảng khi học sinh nêu được các phép tính đúng:
8 + 1 = 9 1+ 8 = 9
7 + 2 = 9 ..4 + 5 = 9
 .5 + 4 = 9
- Học sinh đọc thuộc bảng cộng.
- Giáo viên xoá và cho học sinh lập lại bảng cộng và học thuộc.
3. Thực hành:
Bài 1 HS làm vào sách:
 + 1 + 3 + 4 + 7
 -3 hs lên bảng làm 
 8 5 5 2
-GV và cả lớpnhận xét
 9 8 9 9
- Chọn một số bài tốt và cha tốt cho HS nhận xét về kết quả, cách đặt tính.
Bài 2:
- Cho HS làm bài trong sách và nêu miệng kết quả và cách tính.
- HS tính nhẩm theo HD.
2 + 7 = 9; 0 + 9 = 9; 8 - 5 = 3 
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu và cách tính.
- Tính nhẩm và ghi kết quả.
- Cho HS làm bài và lên bảng chữa.
- Cách tính: Thực hiện từ trái sang phải.
4 + 5 = 9
4 + 1 + 4 = 9
- Ch HS nhận xét về kết quả cột tính.
Bài 4: (76)
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toàn và ghi phép tính tơng ứng.
a) Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có mấy viên?
8 + 1 = 9
b) Có 7 bạn đang chơi, thêm hai bạn nữa chạy tới. Hỏi có tất cả có mấy bạn chơi?
7 + 2 = 9
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS học thuộc bảng cộng.
- Một vài em đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
- Nghe và ghi nhớ.
* Làm BT về nhà.
Học vần:
 inh–ênh
A. Mục tiêu:
- Đọc được vần inhh,ênh,máy vi tính,dòng kênh;từ và câu ứng dụng
- HS viết được inhh,ênh,máy vi tính,dòng kênh:.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề.Máy cày , máy nổ ,máy khâu, máy tính
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Đọc và viếtang,anh,cây bàng ,cành chanh
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- 1 vài em.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- HS theo dõi GV: ang, anh.
2. Học vần.
inh:
a) Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần inh.
- Vần inh do mấy âm tạo nên?
- Vần inh do âm i và nh tạo nên.
- Hãy so sánh vần inh với vần anh.
- Giống: kết thúc bằng nh.
- Khác: inh bắt đầu bằng i
 anh bắt đầu bằng a.
- Hãy phân tích vần inh?
- Vân inh có i đứng trước và âm nh đứng sau.
b) Đánh vần.
+ Vần:
- Dựa vào cấu tạo hãy đánh vần inh.
- i-nhờ-inh.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- Học sinh đánh vầnCn, nhóm lớp.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu học sinh tìm và gài vần inh?
- Yêu cầu học sinh tìm tiếp chữ ghi và âm t và dấu (/) gài với vần với vần inh.
- HS sử dụng đồ dùng để gàiinh,tính.
- Ghi bảng: tính
- HS đọc tính.
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng?
- Tiếng tính có âm t đứng trước, vần inh đứng sau, dấu sắc trên i.
- Hãy đánh vần tiếng inh?
- t-inh-tinh-sắc -tính
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu đọc.
- Đọc trơn.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Treo tranh lên bảng và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng:Máy vi tính
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
ênh: (quy tình ưtơng tự)
+ Chú ý:
- Vần ênh do âm ê và âm nh tạo thành.
- Vầ ênh và inh giống nhau ở âm kết thúc và khác nhau ở âm đầu. 
+ Đánh vần ê-nhờ- ênh –k- ênh –kênh
d) Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- 2 -3 HS đọc.
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ.
Đình làng:Nơi tụ họp của cả làng ngày xưa
Thông minhóáng trí ,nhanh hiểu ,giỏi
Bệnh viện: nơi khám và chữa bệnh cho mọi người
ễnh ương:con vật họ nhà ếch,nhái
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS đọc lại trên bảng 1 lần.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
đ) Củng cố dặn dò.
Trò chơi đi tìm tiếng có vần inh,ênh.
- HS chơi theo tổ.
Nhận xét chung giờ học.
- HS nghe ghi nhớ.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV ghi không theo thứ tự cho HS đọc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh lên bảng.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cái thang
- Ghi câu ứng dụng lên bảng.
- 2 HS đọc.
- GV HD và đọc mẫu.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
c) Luyện nói theo chủ đề. Máy cày ,máy nổ,máy khâu, máy tính
- Yêu cầu HS luyện nói.
- 1 vài em.
- GV HD và giao việc. Giaựo vieõn treo tranh trong saựch giaựo khoa 
Tranh veừ gỡ?
Em nhaọn ra trong tranh naứy coự nhửừng maựy gỡ maứ em bieỏt ?
Maựy caứy duứng ủeồ laứm gỡ? thửụứng thaỏy ụỷ ủaõu ?
Maựy noồ duứng laứm gỡ ?
Maựy khaõu duứng laứm gỡ , coứn goùi teõn gỡ khaực ?
Maựy tỡnh duứng laứm gỡ ?
Em coứn bieỏt nhửừng maựy gỡ nửừa? chuựng laứm gỡ ?
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
-Vài cặp hs lên trình bày trước lớp
Cho HS dới lớp nhận xét, GV cho điểm.
d, Luyện viết
-GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh cách viết
-Lưu ý hs nét nối giữa các con chữ 
- học sinh viết vào bảng con
- HS viết vào vở tập viết theo mẫu
4. Củng cố, dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần inh,ênh
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- NX chung giờ học.
- Học lại bài.
- Xem trớc bài 59
Tiết 14:
Thủ công
Gấp các đoạn thẳng cách đều
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
2. Kỹ năng: - Biết gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ.các nếp gấp có thể chưa thẳng ,phẳng
	 - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.
3. Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình.
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.
	 - Quy trình các nếp gấp.
2. Học sinh: - Giấy mầu kẻ ô và giấy ô li.
 - Vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phơng pháp
I. ổn định tổ chức:
- Báo cáo sĩ số.
- Hát đầu giờ.
II. KTBC: 
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
III. Dạy học bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
- Trực quan
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Em có nhận xét gì về các nếp gấp trong hình mẫu? (các nếp gấp cánh đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại)
3. Hoạt động 3. Hớng dẫn cách gấp.
- Gấp nếp thứ nhất.
+ Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng.
+ Gấp mét giấy vào một ô theo đờng dấu.
- Gấp nếp thứ hai.
+ Ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài, cách gấp giống nh nếp gấp thứ hai.
- Làm mẫu, giảng giải.
- Gấp nếp thứ ba.
+ Gập tờ giấy và ghim lại, gấp một ô nh 2 nếp gấp trớc
- Gấp các nếp tiếp theo.
+ Các nếp gấp tiêp theo thực hiện nh các nếp gấp trớc.
Chú ý: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào một ô.
4. HS thực hành.
- Cho HS gấp các nếp gấp có khoảng cách 2 ô.
- Cho HS thực hiện gấp từng nếp.
- Thực hành gấp.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
Lu ý: Gấp thành thạo trên giấy nháp trớc rồi mới gấp trên giấy mầu.
- Sản phẩm đợc gián v

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc