Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A

 I. MỤC TIÊU .

 -Đọc các vần vừa học kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài51.

 -Viết các vần vừa , các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

 -Nghe , hiếu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần

- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .

 - Bảng ôn ( Trang 104 - SGK ) phong to

 - Tranh minh hoạ cho các từ và câu ứng dụng

 - Tranh minh hoạ cho truyện kể : Chia phần

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngữ.
GV gọi đọc, nhận xét.
d) HD viết bảng con.
- GV viết mẫu : ong( nêu qui trình viết)
GV viết mẫu : cái võng.
GV nhận xét sữa lỗi cho HS.
 Trò chơi 
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học . 
GV tuyên dương đội thắng cuộc . 
2 HS lên bảng đọc bài 51 sgk.
1 HS kể chuyện : Chia phần.
HS đọc lại:ong, ông.
-Gồm 3 con chữ o, n, g
- Giống nhau: cùng bắt đầu bằng o
- Khác nhau:ong kết thúc bằng ng.
-HS cài vần ong
-HS nhìn bảng phát âm : cá nhân- lớp.
-Ta thêm âm v, dấu ngã
-HS cài tiếng võng
-HS phát âm 
Âm v đứng trước vần đứng sau. dấu ngã trên âm o .
- HS đọc trơn: ong, võng.
HS QS tranh.
-Trong tranh vẽ cái võng.
- HS cài từ cái võng .
 HS nhìn bảng phát âm
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng ng
- Khác nhau: ông bắt đầu bằng o
HS gạch chữ có tiếng mới.
2 HS đọc.
HS hiểu từ:công viên.
HS đọc cá nhân, lớp.
HS quan sát .
HS viết bảng con: ong, cái võng (lưu ý nét nối giữa các con chữ.)
HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học.
Tiết 2
 HĐ2 : Luyện tập.
a) Luyện đọc.(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc bài tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 Đọc SGK. GV tổ chức dọc lại bài.
b) Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì?
- Em thường xem đá bóng ở đâu?
- Em thích cầu thủ nào nhất?
- Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt?
Nơi em ở ( hoặc ở trường có đội bóng nào không?)
GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp
c) Luyện viết (15’)
- GV hướng dẫn QS giúp đỡ HS.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập .
C. Củng cố dặn dò.(2’)
 - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV dặn HS tìm từ, tiếng, âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng ( N- B - C- L ) 
HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
HS đọc tên chủ đề.
-HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
- Các bạn đang đá bóng.
-ở sân của khu, trên ti vi..
HS trả lời.
-Trọng tài.
- HS trả lời.
-Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết
- HS làm bài tập 
-Hôm nay chúng ta vừa học vần ong, ông.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 53
Sỏng thứ tư ngày 24 thỏng11 năm 2010
LUYỆN TOÁN : Luyện tập về phép cộng, trừ trong phạm vi 6.
I . Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
 - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1: Củng cố bảng trừ, cộng trong phạm vi 6
GV cho HS đọc lại bảng trừ, cộng trong phạm vi 6. GV nhận xét .
HĐ 2: Luyện tập.
- GV ghi đề hướng dẫn HS làm bài vào vở ô li.
Bài 1: Tính:
1 + 5 = 4 + 2 = 
6 - 5 = 6 - 2= 
3 + 3= 6 - 2 = 
Bài 2: Tính. 
1 + 2 + 3= 4 + 1 + 1= 
5 + 1 + 0= 3 + 3 + 0=
Bài 3: Điền dấu , = vào chỗ chấm: 
2+ 4.... 1+ 3 3 + 3....2 + 1
6 - 2.... 1 + 4 6 - 4....2+ 3 
Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 
2 + ....= 6 0 + ...= 6
3 + ...= 6 1 + ...=6
Bài 5: ghi phép tính thích hợp.
™™™ ™™™
 +
=
 - 
=
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng đọc HTL bảng cộng, trừ 6.
H làm bài cá nhân 
2 H lên bảng chữa bài
H lên bảng chữa bài.
H nêu cách làm bài
H nối tiếp nhau lên bảng điền dấu (mỗi H một phép tính )
H đọc kết quả nêu lí do chọn số.
H nhìn hình vẽ ghi phép tính thích hợp
Tiếng Việt	ôn tập
I. Mục tiêu
- Rèn đọc và viết iên, yên cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 49 VBT.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài 49 sgk. 
GVrèn đọc cho HS yếu
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HĐ2: Luyện viết: 
GV viết mẫu và HD quy trình viết: iên, yên, tiên tiến, yên vui. GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi vần, từ 1 dòng.
Uốn nắn cho HS yếu
HĐ3 : HD làm bài tập VBT.
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2:Điền iên hay yên.
GV nhận xét.
 Bài 3:Viết.
Giúp HS viết đúng quy trình.
GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
GV nhận xét tiết học
HS luyện đọc bài 49 sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết vào vở ô li: 
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
HS chọn từ nối với hình ảnh cho thích hợp: 
HS làm bài: đàn yến bay lượn trên trời...
HS viết mỗi từ 1 dòng.
 Lưu ý nét nối giữa các con chữ trong tiếng.
Về nhà đọc lại bài.
HÁT NHẠC Giỏo viờn bộ mụn dạy
Thứ tư ngày 24 thỏng11 năm 2010
Toán
Phép trừ trong phạm vi 7
 I . Mục tiêu 
 -Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
HS khá, giỏi làm BT3 (dòng 2) 
 II. Đồ dùng dạy học .
 - Tranh trong SGK 
 - Bộ Đ D H V lớp 1 
 III. Hoạt đông dạy học chủ yếu .
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 7.
- GV nhận xét - Ghi điểm.
2.Bài mới: 
-GV giới thiệu bài , ghi bảng 
HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi7 
a)Thành lập phép trừ : 7- 6=1 ;7-1= 6 
Bước 1: 
-GV treo tranh 1 và hướng dẫn HS xem tranh 
Bước 2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
" Có 7 quả táo, rơi 1 quả táo. Còn lại mấy quả táo ? " 
- GV nói : "Có 7 quả táo , rơi 1 quả táo, còn lại 6 quả táo " 
- GV: Hay nói cách khác"7 bớt 1 còn 6" 
Bước 3: 
- GV nêu tiếp " 7 bớt 1 còn 6 " ta có thể viết : 7 - 1 = 6 
 - GV chỉ vào 7 - 1 = 6 - đọc mẫu 
-GV yêu cầu HSQS hình vẽ , tự nêu kết quả của phép tính trừ : 7 - 1 = 6 .
b) GV giới thiệu phép trừ:
7 - 2= 5 ; 7 - 4 = 3 ; 7 - 3 = 4 (Hướng dẫn theo 3 bước như ở mục a .) 
c) GV giữ lại công thức trên bảng 
 - GV cho HS đọc lại các phép tính và ghi bảng : 
7 - 6 = 1; 7 - 1 = 6
7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3; 7 - 2 = 5
- GV chỉ vào các phép tính và yêu cầu HS đọc. 
HĐ2: Thực hành .
- GV giao bài tập cho HS.
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho các em còn lúng túng trong khi làm bài .
- GV chấm bài, nhận xét .
- GVchữa bài .
Bài 1: Tính.
- GV nhận xét và củng cố cách thực hiện phép tính theo cột dọc.
Bài 2: Tính.
7-6 = 7-3= 7-2= 7 - 4 = 
7-7= 7- 0 = 7-5 = 7 - 1 = 
- GV nhận xét và củng cố phép trừ trong phạm vi 7
Bài 3 : Tính 
7 - 3 - 2 = 7 - 6 - 1 = 7 - 4 - 2 = 
- GV nhận xét , chỉnh sửa .
Bài 4 . Viết phép tính thích hợp
- GV treo tranh 
- GV nhận xét , củng cố cách nêu bài toán và viết phép tính .
- GV hệ thống các bài tập. 
BT dành cho HS khá, giỏi 
Bài 3 (Dòng 2)
7 - 5 - 1 = 7 - 2 - 3 = 7 - 4 - 3 = 
3. Củng cố , dặn dò 
- GV chỉ bảng HS đọc lại bảng trừ 7.
- GV nhận xét tiết học. 	
- HS lên bảng đọc. 
- HS nhận xét .
- HS QS tranh và nêu bài toán. 
 " Có 7 quả táo trên cành cây, 1 quả rơi xuống đất . Hỏi trên cành cây còn lại bao nhiêu quả táo " 
-HS: "Có 7 quả táo, rơi 1 quả táo. Còn lại 6 quả táo. " 
- HS theo dõi. 
- HS : " 7 bớt 1 còn 6 "
- HS theo dõi 
- HS đọc " 7 trừ 1 bằng 6 " 
- HS đọc : 7 - 1 = 6
- HS nối tiếp nhau đọc 
- HS đọc bảng trừ trong phạm vi 6 
- HS nhận và đọc yêu cầu từng bài 
- HS tự làm bài vào vở .
- HS lên bảng làm bài- Lớp nhận xét.
- HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét. 
7 - 6 = 1 7 - 3 = 4 7 - 2 = 5 7 - 4 = 3
7 - 7 = 0 7 - 0 = 7 7 - 5 = 2 7 - 1 = 6 
- HS nêu cách tính.
7 - 3 - 2 = 2 7 - 6 - 1 = 0 7 - 4 - 2 = 1
- HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét .
7
-
2
=
5
7
-
3
=
4
7 - 5 - 1 = 1 7 - 2 - 3 = 2 7 - 4 - 3 = 0 
-Về nhà làm lại bài tập vào vở ở nhà.
Tiếng Việt
Bài 53 : ăng - âng.
I. Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Đọc được từ, câu ứng dụng:Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Vâng lời mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Giáo viên: - Bộ mô hình Tiếng Việt. 
Học sinh: - Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Bài cũ:(4’) 
- GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: Dạy vần(22’)
Vần ăng
a)Nhận diện vần
- Vần ăng được tạo nên từ mấy âm?
- So sánh ăng với ong:
b)Đánh vần, đọc trơn tiếng và từ ứng dụng.
- GVHD HS đánh vần: ă- ngờ- ăng.
- Đã có vần ăng muốn có tiếng măng ta thêm âm gì?
- Đánh vần mờ - ăng- măng
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng măng?
- GV cho HS quan sát tranh 
- Trong tranh vẽ gì?
- Có từ: măng tre - GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần âng
 (quy trình tương tự vần ăng)
- So sánh âng và ăng
Giải lao
b)Đọc từ ngữ ứng dụng
-GVghi bảng: rặng dừa,phẳng lặng,vầng trăng, nâng niu.
- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ.
- GV tổ chức đọc, nhận xét.
c)HD luyện viết. 
 - GV viết mẫu HD quy trình viết. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
-GV nhận xét.
Trò chơi
 GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ chứa âng, ăng.
Tuyên dương tổ thắng cuộc .
- 3 HS đọc sách giáo khoa bài 52.
HS đọc lại: ăng, âng.
- Gồm 3 âm: ă, n , g. HS cài vần ăng. 
+ Giống nhau: cùng kết thúc bằng ng.
+ Khác nhau: ăng mở đầu bằng ă, còn ong mở đầu bằng o
- HS nhìn bảng phát âm(L - N - CN) 
- Thêm âm m.
- HS cài tiếng măng.
- HS đánh vần.
- Âm m đứng trước ăng đứng sau. 
- HS đọc trơn: ăng, măng.
- HS quan sát tranh
- Vẽ cái măng tre.
- HS nhìn bảng phát âm(L - N - CN) 
- HS thao tác theo yêu cầu của GV.
+Giống nhau: Kết thúc bằng ng.
+Khác nhau: âng mở đầu bằng â, ăng mở đầu bằng ă.
- HS gạch chân tiếng mới.
- 2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- HS hiểu từ :rặng dừa, phẳng lặng, nâng niu.- HS đọc cá nhân, lớp.
HSQS quy trình viết.
-HS viết bảng con: ăng, âng,măng tre, nhà tầng.
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
- 2 tổ thi với nhau.
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập.
a)Luyện đọc.(10’)
 GV yêu cầu HS luyện đọc lại bài tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng:
Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 Đọc SGK: GV tổ chức đọc lại bài.
b)Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh gì?
- Em bé trong tranh làm gì?
- Bố mẹ em thường khuyên điều gì?
- Em có nghe lời khuyên của bố mẹ?
-Đứa con biết vâng lời bố mẹ thì được gọi là đứa con như thế nào?
- GV tổ chức HS nói trong nhóm, nói trước lớp.
c) Luyện viết và làm bài tập. (15’)
- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS viết bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
3)Củng cố dặn dò(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
-HS đọc câu ứng dụng (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh. 
- Vẽ mẹ và 2 chị em bé.
- Em bé đang đòi theo mẹ.
-Bốmẹ thường khuyên em phải chăm học.
- Có.
- Đứa con ngoan. 
- Đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS làm và chữa bài.
- ăng, âng.
- Về nhà xem trước bài 54
Mĩ thuật Bài 13: Vẽ cá.
I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng chung , các bộ phận vẻ đẹp của con cá.
-Hs biết cách vẽ được hình con cá .
- H vẽ được con cá theo ý thích và tô màu đẹp.Hs khá giỏi vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: Tranh con cá và hình minh hoạ cách vẽ.
* Học sinh: VTV 1, chì , tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ 
B.Bài mới
*Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét.
- Gv treo tranh , ảnh hình con cá.
- Gv yêu cầu nhận xét con cá.
- Nêu đặc điểm của một số loài cá mà em biết?
- Gv cho HS nhận xét và bổ sung ý kiến.
* Hoạt động 2: Cách vẽ cá.
- Gv cho HS nhận biết từng bộ phận của con cá.
- Gv vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu.
+Vẽ thân cá trước.
+Vẽ chi tiết.
+Vẽ một số hình ảnh phụ cho sinh động.
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- Gv theo dõi gợi ý cho HS vẽ bố cục đẹp hình dáng sinh động.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cùng HS nhận xét bài vẽ.
- Gv tuyên dương những HS vẽ đẹp.
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài 14.
+ HS quan sát và nhận xét biết các loại cá.
- Hs: đầu cá hình tròn nhỏ.
- Thân cá hình bầu dục.
- Đuôi gồm hai nét cong.
+ Hs quan sát và tự tìm ra cách vẽ và trả lời.
+ Hs thực hành vẽ con cá và vẽ thêm những hình ảnh phụ xung quanh và tô màu đẹp.
+ Hs nhận xét bài vẽ đẹp và không đẹp.
Thứ năm ngày 25 thỏng 11 năm 2010
Toán
 Luyện tập
 I . Mục tiêu : 
 - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7 . 
 -HS khá, giỏi làm BT2(cột 3), BT3 (cột 2), BT4(cột 3),BT5
 II. Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm các phép tính sau: 7 - 2 = ? 7 - 3 = ?
 7 - 1 = ? 7 - 4 = ? 
- GV nhận xét. Ghi điểm.
2. Bài mới.
- GV giới thiệu bài. Ghi bảng 
- GV giao bài tập cho HS
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho các em còn lúng túng trong khi làm bài.
- GV chấm bài, nhận xét.
 - GV chữa bài.
Bài 1 : Tính . 
-GV nhận xét và củng cố cách viết kết quả theo dọc. 
Bài 2: Tính 
6 + 1 = 5 + 2 = 4 + 3 = 
1 + 6 = 2 + 5 = 3 + 4 = 
7 - 1 = 7 - 5 = 7 - 4 = 
7 - 6 = 7 - 2 = 7 - 3 = 
- Cho HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét , chỉnh sửa 
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
- GV nhận xét . Chỉnh sửa 
 2 +... = 7 1 +... = 5 7 - ...= 1
7- ... = 4 ... + 1 = 7 7- ...= 3 
Bài 4: Điền dấu(>, <, =).
3 + 4 ... 7 5 + 2... 6 
 7 - 4 ... 4 7 – 2... 5 
- GV nhận xét và củng cố cách so sánh 
BTdành cho HS khá, giỏi. 
Bài2(cột 3) 
 4 + 3 = 3 + 4 = 
 7 - 4 = 7 - 3 = 
Bài3(cột 2) 
 1 +... = 5 
 ... + 1 = 7 
Bài4(cột 3)
7 - 5 ... 3 7 - 6 ... 1
Bài 5 : Viết phép tính thích hợp .
GV cho HS nêu bài toán và phép tính .
- GV nhận xét và củng cố cách viết phép tính.
3. Củng cố , dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài vào vở ở nhà.
- 2HS lên bảng làm bài- Lớp làm bảng con. 
- HS nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài vào vở .
- HS lên bảng làm bài. Nhận xét.
- HS lên bảng làm bài. Nhận xét.
6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 
1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7
7 - 1 = 6 7 - 5 = 2 7 - 4 = 3
7 - 6 = 1 7 - 2 = 5 7 - 3 = 4 
HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả phép tính. 
2 + 5 = 7 1 + 4 = 5 7 - 6 = 1
7- 3 = 4 6 + 1 = 7 7 - 4 = 3 
- HS nêu cách làm.
3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 7 - 5 < 3
 7 - 4 < 4 7 - 2 = 5 7 - 6 = 1 
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS QS tranh và nêu bài toán.
- HS nêu miệng phép tính: 4 + 3 = 7
 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7
 7 - 4 = 3 7 - 3 = 4 
 1 + 4 = 5 
 6 + 1 = 7 
7 - 5 ... 3 7 - 6 ... 1
-HS nêu bài toán và phép tính.
3 + 4 = 7
Tiếng Việt
Bài 54: ung - ưng.
I. Mục tiêu: 
-Đọc và viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
-Đọc được từ câu ứng dụng : Không sơn mà đỏ.
 Không gõ mà kêu 
 Không khều mà rụng
-Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. 
II. Đồ dùng: 
 Giáo viên: - Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:(4’)
 GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: Dạy vần (22’)
Vần ung
a)Nhận diện vần.
- Vần ung được tạo nên từ mấy chữ?
- So sánh ung với ong:
b)Đánh vần, đọc trơn tiếng và từ khoá.
- GVHDHS đánh vần: u- ngờ - ung
- Đã có vần ung muốn có tiếng súng ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần sờ - ung- sung- sắc súng.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng súng?
- GV cho HS quan sát tranh 
- Trong tranh vẽ hoa gì?
- Có từ: hoa súng. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần ưng
(quy trình tương tự vần ung)
- So sánh ung và ưng
Giải lao
c)Đọc từ ngữ ứng dụng(8’)
- GV ghi bảng: cây sung trung thu
 củ gừng vui mừng.
- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu, hướng dẫn hiểu từ.
- GV gọi đoc, nhận xét.
d)HD viết. 
 Vần đứng riêng:ung ưng.
- GV viết mẫu HD quy trình viết:ung, ưng. (Lưu ý nét nối giữa u, n, g). 
- GVnhận xét.
 Tiếng và từ ngữ: sừng hươu,bông súng
- GVviết mẫu HD quy trình viết:bông súng, sừng hươu.
- GV nhận xét.
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm từ, tiếng có vần vừa học.
GV tuyên dương nhóm thắng cuộc . 
- HS đọc sách giáo khoa bài 53.
- HS đọc lại ung, ưng.
- Gồm 3 chữ: u, n, g
- HS cài vần ung.
+ Giống nhau: cùng kết thúc bằng ng
+ Khác nhau: ung mở đầu bằng u
- HS nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp.
- Thêm âm s, dấu sắc.
- HS cài tiếng súng
- Có s đứng trước, ung đứng sau dấu sắc trên vần ung.
- HS đọc trơn: ung, súng.
- Hoa súng.
- HS nhìn bảng phát âm. 
- HS thao tác theo yêu cầu của GV. 
+ Giống nhau: Kết thúc bằng ng.
+ Khác nhau: ưng mở đầu bằng ư, ung mở đầu bằng u.
- HS gạch chân chữ chứa vần ung, ưng.
- 2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- HS hiểu từ :vui mừng 
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: ung, ưng.
- HS viết bảng con: sừng hươu,bông súng
 Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
- 2 tổ thi với nhau.
 Tiết2
HĐ2 : Luyện tập.
a)Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại bài tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
- Đọc câu đố
- GVyêu cầu HSQS tranh nêu nội dung tranh
- GV ghi bảng câu đố.
- GV đọc câu đố.	
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 Đọc SGK: GV tổ chức đọc lại bài.
b) Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì? Trong rừng thường có những gì?
- Em thích nhất thứ gì ở rừng?
- Chỉ trong tranh đâu là thung lũng, suối, đèo?
- GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp
c)Luyện viết và làm bài tập(15’)
- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS.
- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS làm bài tập.
3. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
 GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc cá nhân. 
- HS QS tranh và nêu nội dung tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc cá nhân , lớp.
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- Vẽ rừng: có cây, có các con thú.
- Có tiếng chim hót.
- HS chỉ vào sách .
- Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS làm và chữa bài.
- ung, ưng.
-Về nhà xem trước bài 55.
Tệẽ NHIEÂN XAế HOÄI Baứi 13: COÂNG VIEÄC ễÛ NHAỉ
I. Mục tiêu:
- Kể tờn được một số cụng việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đỡnh.
KNS :+ Đảm nhận trỏch nhiệm việc nhà vừa sức mỡnh.
+ Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thụng chia sẻ vất vả với bố mẹ.
+ Kĩ năng hợp tỏc: Cựng tham gia làm việc nhà với cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
+ Kĩ năng tư duy phờ phỏn: Nhà cửa bận rộn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Cỏc hỡnh bài 13 phúng to, bỳt, giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
1. Kiểm tra bài cũ :
- Em phải làm gỡ để bảo vệ nhà của mỡnh ?
- GV nhận xét .
2. Bài mới :
HĐ1: Làm việc với SGK.
- GV cho H quan sỏt tranh trang 28 trong SGK và núi từng người trong hỡnh đú làm gỡ? Tỏc dụng của mỗi cụng việc đú trong gia đỡnh?
- GV treo tất cả cỏc tranh ở trang 28 gọi H lờn chỉ vào tranh nờu cõu trả lời của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung.
GV kết luận: Ở nhà mỗi người đều cú một cụng việc khỏc nhau. Những việc đú sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, vừa thể hiện sự quan tõm, giỳp đỡ của mỗi thành viờn trong gia đỡnh với nhau. 
HĐ2:Thảo luận nhúm:
- GV yờu cầu H kể cho nhau nghe về cỏc cụng việc ở nhà của mọi người trong gia đỡnh thường làm để giỳp đỡ bố mẹ.
- GV cho cỏc nhúm lờn trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Cỏc nhúm khỏc nhận xột.
Chốt: Mọi người tronh gia đỡnh phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mỡnh. 
HĐ3: Quan sỏt tranh.
Bước 1: GV yờu cầu H quan sỏt tranh trang 29 và trả lời cỏc cõu hỏi:
Điểm giống nhau giữa hai căn phũng?
Em thớch căn phũng nào? Tại sao?
Bước 2: GV treo tranh và cho H chỉ tranh và trỡnh bày ý kiến của mỡnh.
* Kiểm tra 2 em .
* H quan sỏt và thảo luận theo nhúm 2 em núi cho nhau nghe về nội dung từng tranh.
- H nờu lại nội dung đó thảo luận trước lớp kết hợp thao tỏc chỉ vào tranh. Nhúm khỏc nhận xột.
- H nhắc lại.
* H làm việc theo nhúm hai bàn để nờu được cỏc cụng việc ở nhà đó giỳp đỡ bố mẹ.
- H trỡnh bày ý kiến trước lớp.
- H lắng nghe.
* H làm việc theo nhúm 2 em núi cho nhau nghe.
- Cỏc nhúm lờn trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Cỏc nhúm khỏc nhận xột.
Thứ sỏu ngày 26 thỏng 11 năm 2010
Toán
Phép cộng trong phạm vi 8
I. Mục tiêu: 
-Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
- HS khá, giỏi làm BT2 (cột 2), BT3 (dòng 2), BT4b .
 II.Đồ dùng dạy học
 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 
 - Chọn các mô hình , vật thật phù hợp với hình vẽ trong bài học 
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7.
- GV nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới.
 GV giới thiệu bài . Ghi bảng .
HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
a) Thành lập công thức 7 + 1 = 8
 Bước 1 . 
 - GV treo tranh 1 và nêu 
" Có 7 con chim ,thêm 1 con chim . Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? " 
Bước 2. 
- GV yêu cầu HS trả lời .
 - GV chỉ vào tranh và nêu:"7 con chim thêm 1 con chim đợc 8 con chim " hay nói một cách: 7 thêm 1 bằng 8 "
- GV yêu cầu HS nêu phép tính 
- GV viết bảng: 7 + 1 = 8
-GV chỉ vào: 7 + 1 = 8 và yêu cầu HS đọc. 
 b) Hướng dẫn học phép cộng: 
 - GV treo tranh. 
- GV cho HS nêu phép tính. 
- GV viết bảng : 
c)Thành lập bảng cộng.
- GV ghi bảng : 
 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 3 + 5 = 8 
 7 + 1 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8
d) GV hướng dẫn để HS nhận ra bảng cộng.
- Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính 
- Vị trí của các số trong phép tính, có gì giống và khác nhau? 
 - Vậy : 7 + 1 = 1 + 7 ( Vì cùng bằng 8)
 6 + 2 = 2 + 6 ( Vì cùng bằng 8 )
 5 + 3 = 3 + 5 ( Vì cùng bằng 8 )
HĐ2: Thực hành .
- GV giao bài tập cho HS
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho các em còn lúng túng trong khi làm bài .
- GV chấm bài,

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN13.doc