Giáo án Lớp 1 - Tuần 13

A. Mục tiêu:

Sau bài học học sinh có thể.

- Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần.

- Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.

- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, đọc được các từ, câu chứa vần đã học.

- Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể Quạ và Công.

B. Đồ dùng dạy học:

- Sách tiếng việt 1 tập 1.

- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.

- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Quạ và Công".

 

doc 46 trang Người đăng honganh Lượt xem 1351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học.
- Thực hiện theo nội dung đã học.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Học vần:
	Bài 53: 	ăng - âng
a.Mục tiêu:
	- Học sinh đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
	- Đọc được từ và câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Con ong - Vòng tròn, công viên
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc từ và câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
- 3 Học sinh đọc.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài(Trực tiếp)
- Hướng dẫn đọc theo giao viên: ăng, âng
2. dạy vần: ăng
a. Nhận diện vần
- Viết bảng vần ăng và hỏi.
- Vần ăng do mấy âm tao thành?
- Vần ăng do ă và âm ng tạo nên
- So sánh vần ăng và ong?
- Giống: Kết thúc = ng.
- Khác: ăng bắt đầu = ă.
- Hãy phân tích vần ăng?
- Vần ăng có ă đứng trước, ng đứng sau.
b. Đánh vần:
+ Vần: 
- ă - ng - ăng.
- vần ăng đánh vần NTN? 
- HS đánh vần CN, nhóm ,lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá: 
- Y/c HS tìm và gài vần ăng 
- Cho HS gài tiếp tiếng măng 
- HS gài và đọc: ăng, măng 
- Ghi bảng: măng (mầm cây nứa, tre non)
- Cả lớp đọc: măng 
- Hãy phân tích tiếng măng 
- Tiếng măng có âm m đứng trước vần ăng đứng sau 
- Hãy đánh vần tiếng măng 
- mờ - ăng - măng 
- GV theo dõi chỉnh sửa 
- HS đánh vần CN nhóm, lớp 
+ Từ khoá:
- Treo tranh lên bảng 
- HS quan sát nhận xét. 
- Tranh vẽ gì? 
- Tranh vẽ măng tre 
- Viết bảng: Măng tre 
- HS CN, nhóm, lớp 
- Cho HS đọc : ăng, măng,măng tre 
- HS đọc Cn, nhóm.
c- Viết: 
- GV viết mẫu,nêu quy trình viết 
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- NX và chữa lỗi cho HS 
Âng: ( quy trình tương tự )
a. Nhận diện vần : 
- Vần âng được tạo nên bởi â và ng 
- So sánh âng với ăng: 
Giống kết thúc = ng 
Khác: âng bắt đầu = â 
b. đánh vần: 
Vần: ớ - ngờ- âng 
Tiếng khoá: Tờ- âng- tầng- huyền- tầng 
Từ khoái: Nhà tầng 
c- Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ. 
- HS thựci hiện theo HD 
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng 
- 2 HS đọc 
- GV đọc mẩu và giải thích 
Rặng dừa: 1 hàng dừa dài 
Nâng niu : cầm trên tayvới tình cảm trân trọng yêu quý. 
- Học sinh đọc CN, nhóm, lớp 
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
+ Cho học sinh đọc lại bài trên bảng 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- HS đọc ĐT 
Tiết 2
3 - Luyện đọc: 
a- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1 
- HS đọc CN,nhóm ,lớp 
- GV theo dõi ,chỉnh sửa 
+ Đọc câu ứng dụng 
- Giới thiệu tranh minh hoạ 
- HS quan sát tranh và theo dõi 
- Tranh vẽ gì? 
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh 
- HS đọc Cn, nhóm ,lớp
- Câu này chúng ta phải chú ý điều gì? 
- Đọc rõ ràng, nghỉ hơi đúng chỗ 
GV đọc mẫu 
- GV theo dõi ,chỉnh sửa 
- Một vài em đọc lại. 
b- Luyện viết: 
- Chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu 
-Khi viết vần trong từ khoá trong bài chúng ta cần chú ý điều gì? 
- HS viết vào vở tập viết 
- GV hướng dẫn và giao việc 
- GV theo dõi và hướng dẫn cho HS
c. Luyện nói theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ :
- Cho HS đọc bài luyện nói 
- một vài em đọc 
- GV HD và giao việc 
- HS qs và thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề nói hôm nay 
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì? 
- Vẽ những ai? 
- Em bé trong tranh đang làm gì? 
- Bố mẹ em thường khuyên em những điều gì ? 
- Em có làm theo lời khuyên của bố mẹ em không:
- Khi làm theo lời khuyên của bố mẹ em cảm thấy như thế nào?
- Em muốn trở thành người con ngoan thì phải làm?
4. Củng cố dặn dò.
Trò chơi: Thám tử.
- HS chơi thi giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nghe, nghi nhơ.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán:
Bài 51: 	Luyện tập
A. Mục tiêu:
Sau bài học này học sinh được củng cố khắc sâu về:
- Các phép tín cộng trừ trong phạm vi 7.
- Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa trên có dán các số tự nhiên ở giữa (từ 0 -> 7)
- Hình vẽ cho trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC.
- 3 HS lên bảng làm BT.
- HS lên bảng: 7 - 2 = 5
7 - 2 = ..; 6 - 6 = ; 7 - 4 = .
7 - 6 = 1 
7 - 4 = 3
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 7.
- Một vài em đọc.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm BT trong skg.
Bài 1: Bảng con
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Thực hiện các phép tính cộng theo cột dọc.
- Cần lưu ý gì khi làm BT này?
- Viết các số phải thẳng cột với nhau.
- GV đọc các phép tính cho HS làm theo tổ.
- HS ghi và làm vào bảng con.
7 2 4 ..
3 5 3 .
4 7 7 
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Tính nhẩm.
- GV HD và giao việc.
- HS tính nhẩm ghi kết quả rồi lên bảng chữa.
6 + 1 = 7
1 + 6 = 7 
7 - 6 = 1
- Cho 2 HS quan sát hai phép tính đầu và hỏi.
- Khi thay đổi vị trí các số hạng trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không?
- không 
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì?
HD sử dụng bảng tính cộng, trừ trong phạm vi 7 để làm.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm trong sách và lên bảng chữa.
 7 - 3 = 4
 4 + 3 = 7 ..
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- Cho H S nêu yêu cầu của bài.
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi lấy kết quả tìm được so sánh với số bên phải để điền dấu.
- Cho HS làm và nêu miệng kết quả.
3 + 4 = 7
7 - 4 < 4
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 5:
- Cho HS sem tranh đặt đề toán và viết phép tính tương ứng.
- HS làm BT theo HD:
a) 3 + 4 = 7; b) 7 - 3 = 4
Và 4 + 3 = 7; và 7 - 4 = 3
3. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi "Ai nhanh - Ai khéo".
- Chơi giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thủ công:
Bài 13: 	Các quy ước co bản về gấp giấy và gấp hình.
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
	- HS ký hiệu quy ước về gấp gấy.
	- Biết gấp hình theo ký hiệu quy ước.
2. Kỹ năng.
- Biết dùng các ký hiệu theo quy ước về gấp giấy.
- Biết gấp hình theo ký hiệu quy ước.
3. Thái độ. Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Mẫu vẽ các ký hiệu quy ước về gâp hình.
2. Học sinh: Gấp nháp, bút trì, vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức: KT sỹ số hát đầu giờ.
2. KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
3. Dạy - học bài mới.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Cho HS qan sát từng mẫu ký hiệu về đường gấp và nhận xét.
b. Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu.
- Ký hiệu đường giữa hình.
- Đường giữa hình là đường có nét gạch gang chấm. ( ) (H1)
- HD HS vẽ ký hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc ở vở thủ công.
Quan sát làm mẫu thực hành.
- HS thực hành theo HD.
- GV theo dõi sửa sai.
+ Ký hiệu đường gấp.
- Đường gấp là đường có nét đứt. (H2)
- Cho HS vẽ đường dấu gấp vào vở.
+ Ký hiệu đường dấu gấp vào.
+ Trên hình vẽ có mũi tên chỉ hướng gấp vào
- HD và vẽ mẫu.
- Cho HS thực hành vẽ ký hiệu đường dấu gấp vào.
+ Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong (H4)
- Cho HS thực hành theo HD.
Lưu ý: Trước khi vẽ vào vở thủ công cho HS vẽ vào giấy nháp.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét về thái độ, mức độ hiểu và kết quả học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô và giấy màu cho tiết sau.
Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006
Học vần
Bài 54:	ung ưng
A. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo vần ung, ưng.
- Đọc và viết được: ung, ưng, bông sung, sừng hươu.
- Nhận ra vần ung, ưng trong các tiếng, từ ở câu ứng dụng, trong sách báo bất kỳ.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, núi đèo.
B. Đồ dùng dạy học.
- Sách tiếng việt lớp 1 tập I.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu đố và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBCL
- Viết và đọc: Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu.
- Mỗi tổ viết một từ vào bẳng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần.
a) Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần ung và hỏi.
+ Vần ung có mấy âm tạo lên?
- Vần ung có hai âm tạo lên đó là âm u và ng.
- Hãy so sánh vần ung với vần ang?
- Giống: đều kết thúc bằng ng.
- Khác: ung bắt đầu bằng u.
- Hãy phân tích vần ung?
- Vần ung có u đứng trước và ng đứng sau.
b) Đánh vần.
+ Vần:
- Vần ung đánh vần như thế nào?
- u - ngờ - ung.
- HS đánh vần, CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu đọc.
- Đọc trơn.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS gài vần ung.
- Cho HS tìm thêm chữ, gi âm s và dấu (\) để gài với vần ung.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài vần ung - súng.
- GV ghi bảng Súng.
- HS đọc lại.
- Tiếng súng có âm S đứng đầu vần ung đứng sau và dấu (`) trên u.
- Tiếng sung đánh vần như thế nào?
- Sờ - u - ng - ung - sắc súng.
- GV theo dõi chỉnh sủa
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- HS đọc trơn: Súng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Từ khoá.
- GV treo bức tranh bông súng và hỏi?
- HS quan sat.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ bông súng.
- GV ghi bảng: Bông súng (gt)
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS đọc ung - súng; cây súng 
- HS đọc theo tổ.
c. Viết.
- GV viết mẫu nêu quy trình viết.
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Ưng: (quy trình tương tự)
a) Nhận diện vần.
- Vần ưng được tạo lên bởi ư và ng.
- So sánh với ung.
- Giống: Kết thúc bằng ng.
- Khác: ưng bắt đầu bằng ư.
b) Đánh vần.
Vần: Ư - ngờ - ưng.
Tiếng, từ khoá.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Sờ - ư- ngờ - ưng - huyền - sừng
- Sừng hươu.
c) Viết.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và các chữ.
d) Đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- 2 HS đọc.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
+ Cây sung: Cây to quả mọc thành chùm trên thân và các cành to, khi quả chín màu đỏ và ăn được.
+ Trung thu là ngày tết của thiếu nhi.
+ Củ gừng: Là củ có vị cay dùng để làm thuốc và làm gia vị, hình củ có nhiều nhánh.
+ Vui mừng: Vui thú khi mọi việc đã diễn ra như ý muốn.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
đ) Củng cố.
- Trò chơi: Thi tìm và viết tiếng có vần vừa học
- HS chơi giữa các tổ.
- GV nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài viết.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Mặt trời, sấm sét, mưa.
- Hãy đọc câu đó dưới bức tranh?
- 2 HS.
- GV đọc mấu và giao việc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS thảo luận và giải câu đố.
- HS thảo luận nhóm 4 và giải câu đố.
- Không sơn mà đỏ: Ông mặt trời.
- Không gõ mà kêu: Sấm sét.
- Không khều mà rụng: Mưa.
b) Luyện viết.
- HD HS cách viết vở: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- HS tập viết theo mẫu.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Theo dõi uốn nắn HS yếu.
- Nhận xét bài viết.
c) Luyện nói theo chủ đề.
Rừng, thung lũng, suối, đèo.
- HD và giao việc.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Rừng thường có những gì?
- Em thích những con vật nào có trong rừng?
- Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không.
- Chúng ta có cần bảo vệ rừng không?
- Để bảo vệ rừng chúng ta cần làm gì?
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đọc bài trong SGK.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Thám tử"
- HS chơi theo tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 52
Toán:
Phép cộng trong phạm vi 8
A- Mục tiêu: 
Học sinh biết: 
 - Tự thành lập và ghi nhớ trong phạm vi 8
 - Nhớ được bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 8 
B - Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị 8 mảnh bìa hình vuông và hình tam giác 
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
C - Các hoạt động dạy học:
Giáo Viên
Học Sinh
I - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: 
-2 HS lên bảng làm bài tập 
7 - 6 + 3 = 4 - 3 + 5 = 
7 - 6 + 3 = 4 4 - 3 + 5 =6
5 + 2 - 4 = 3 + 4 - 7 = 
5 + 2 - 4 = 3 3 + 4 - 7 = 0 
- Y/ C HS đọc thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7 
-1 vài em đọc 
- GV nhận xét, cho đểm 
II - Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt) 
2. Hướng dẫn học sinh lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
a. Học phép cộng 1 + 7 = 8 
 và 7 + 1 = 8 
- Gắn lên bảng gài mô hình tương tự SGK và gao việc 
- HS nêu bài toán và trả lời 
- Y/C HS gắn phép toán phù hợp với bài toán vừa nêu. 
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài 
- GV ghi bảng 7+ 1 = 8 
 1 + 7 = 8
- Y/ C HS đọc 
- HS đọc hai phép tính và lập
b. Học các phép cộng: 
6 + 2; 5 + 3; 3 + 5; 4 + 4 (Cách làm tương tự có thể cho HS nhìn hình vẽ và nêu luôn phép tính).
c. Học thuộc lòng bảng cộng.
- GV xoá dần bảng công, cho học sinh đọc sau đó xoá hết và yêu cầu HS lập lại bảng cộng.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
3. luyện tập.
Bài 1: Bảng con.
- HS làm theo tổ.
- GV nêu phép tính và yêu cầu HS viết phép tính theo cột dọc vào bảng con.
 5 1
 3 7
- GV nhận xét sửa sai.
 8 8 
Bài 2: Sách 
- Cho HS nêu yêu cầu của BT.
- Tính nhẩm các phép tính.
- HD và giao việc.
- HS làm và nêu miệng kết quả.
- HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
- Cho HS quan sát 2 phép tính đầu của mỗi cột tính và nhận xét về kết quả và các số trong phép tính.
1 + 7 = 8
7 + 1 = 8
7 - 3 = 4
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không?
- không 
Bài 3: 
- HD HS tính nhẩm rồi viết kết quả cuối cùng vào sgk.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa.
1 + 2 + 5 = 8; 3 + 2 + 2 = 7
2 + 3 + 3 = 8; 2 + 2 + 4 = 8
- Yêu cầu một số HS nêu lại cách tính.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4:
- Cho học sinh nêu yêu cầu.
- Làm thế nào để viết được phép tính?
- Viết phép tinh thích hợp.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt vấn đề và viết phép tính thích hợp.
- Quan sát và dựa vào tranh để viết.
 a - 6 + 2 = 8
Và 2 + 6 = 8
 b - 4 + 4 = 8
- GV chỉnh sửa.
4. Củng cố dặn dò.
Trò chơi lập các phép tính đúng.
- HS thi giữa các tổ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
- Một số em.
- Nhận xét chung giờ học.
- Làm BT về nhà.
 Mỹ thuật:
Bài 13:	vẽ cá 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhận biết hình dáng bộ phận của con cá.
	- Nắm được cách vẽ và vẽ được con cá theo mẫu.
2. Kỹ năng: 
	- Biết cách vẽ con cá.
	- Biết vẽ một bức trang về cá và tô màu theo ý thích.
3. Giáo dục: Yêu thích cái đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh ảnh về các loại cá.
2. Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, bút màu.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV nhận xét sau KT.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Quan sát mẫu và nhận xét.
- Treo bảng các loại tranh ảnh về cá.
- HS quan sát nhận xét.
- Cá có những dạng hình gì?
- Dạng hình tròn, hình thoi
- Cá gồm những bộ phận nào?
- Đầu, mình, đuôi, vây.
- Màu sắc của cá như thế nào?
- Có nhiều màu sắc khác nhau.
- Hãy kể một vài loài cá mà em biết.
- Cá trắm, cá rô, cá mè.
3. Hướng dẫ học sinh vẽ cá.
- GV HD và làm mẫu.
- Vẽ mình cá.
- Vẽ đuôi cá.
- Vẽ các chi tiết (vây, mang)
- Vẽ màu.
- Cho HS nêu lại cách vẽ.
- HS nêu.
4. HS thực hành.
- Giải thích yêu cầu của BT cho HS rõ (vẽ một đàn cá với những loại con to, nhỏ bơi theo các tư thế khác nhau).
- HS thực hành vẽ theo HD.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Vẽ xong tô màu theo ý thích.
- Cho HS triển lãm tranh.
- HS triển lãm trang theo tổ sau đó chọn những trang đẹp để triển lãm với lớp.
- Yêu cầu những HS có tranh tham dự phải tự giới thiệu về tranh của mình.
- HS thực hiện.
- GV theo dõi nhận xét.
5. Nhận xét đánh giá.
- Cho HS nhận xét bài vẽ của bạn.
- HS nhận xét về hình vẽ, màu sắc.
- Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mà mình thích và nêu lý do.
- HS nêu.
- Nhận xét chung giờ học.
- Quan sát các con vật xung quanh mình.
Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2006
Tập viết:
	Bài 11:	Nền nhà, nhà in, cá biển
A. Mục tiêu:
1. Kíên thức: Nắm được cách viết và viết được bài.
2. Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ, đẹp, chia đều khoảng cách.
3. Thái độ: ý thức viết chữ đep.
B. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu của giáo viên.
C. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Cho HS viết: Chú cừu, sau non, thợ hàn.
- 3 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS quan sát nhận xét.
- Treo chữ mẫu lên bảng.
- 1 vài HS đọc.
- GV HD và giao việc.
- HS nhận xét khoảng cách, độ cao, cách nối 
3. HD viết.
- GV viết kết hợp HD.
- HS quan sát viết bảng con.
- GV quan sát chỉnh sửa.
4. HD HS viết vở.
- GV HD và giao việc.
- HS viết bài theo mẫu.
- Theo dõi uốn lắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Giúp đỡ HS yếu.
5. Chấm chữa bài.
- Thu một số vở chấm điểm.
- Tổ 2 - 3 đổi vở KT chéo.
- Nêu và chữa lỗi sai chủ yếu.
- Chữa lỗi trong vở viết.
6. Củng cố dặn dò.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhắc nhở những học sinh còn viết sấu
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nghi nhớ.
- Luyện viết ở nhà.
Tập viết:
Bài 12: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung
A- Mục tiêu: 
	- Nắm được cấu tạo và quy trình viết các từ "Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng"
	- Biết viết liền nét và chia đều khoảng cách.
	- Viết đúng và đẹp các từ trên.
	- Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: nền nhà, nhà in, cá biển
- GV NX, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS quan sát và NX.
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát
- Y/c HS đọc chữ và bảng phụ
- Cho HS nhận xét về khoảng cách, độ cao của từng con chữ.
- Cho HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa
- GV giải thích nhanh, đơn giản các từ trên.
- HS quan sát chữ mẫu
- 1 vài em
- HS nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu.
3- Hướng dẫn và viết mẫu
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, KT, chỉnh sửa
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS luyện viết từng từ trên bảng con.
4- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- HD HS viết bài trong vở
- HS tập viết theo chữ mẫu
- Lưu ý HS: Tư thế ngồi, các cầm bút, nét nối và khoảng cách giữa các chữ.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
- HS nghe và ghi nhớ
5- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học
- NX chung giờ học
ờ: Luyện viết lại trong vở
- Mỗi tổ cử một người đại diện lên tham gia chơi.
âm nhạc:
	Bài 13: 	Sắp đến tết rồi
A. Mục tiêu:
1. Kiên thức: - Học hát bài sắp đến tết rồi.
	 - Học hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu
2. Kỹ năng.
- Thuộc lời bài hát, biết hát đúng nhịp điệu.
- Biêt hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu.
- Biết bài hát do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác.
3. Giáo dục. Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị.
- Hát chuẩn bài hát "Sắp đên tết rồi".
- Đồ dùng: Song loan, thanh phách, trống nhỏ.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên 
Học sinh 
I. KTBC:
- Giờ trước chúng ta ôn bài hát gì?
- Yêu cầu HS lên hát kết hợp với biểu diễn lại bài hát.
- 1- 2 HS nêu.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài hát: "Sắp đến tết rồi"
- GV hát mẫu hai lần.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn lời bài hát lên bảng và chia các câu hát.
- HS theo dõi.
- GV dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca của từng câu, mỗi câu gõ khoảng 2 lần.
- Yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS đọc lời ca.
- Giáo viên chỉ định 1 -2 em đọc lại.
- 2 HS đọc.
+ Dạy hát từng câu:
- GV hát mẫu câu 1: Yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
- GV hát và bắt nhịp cho HS hát câu 1.
- HS hát câu 1.
- Các câu còn lại tập tương tự.
- GV hát mẫu cả bài.
- HS hát theo tổ, CN, lớp.
- Yêu cầu HS hát cả bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
3. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
a. Hát + vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Khi hát 1 tiếng các em sẽ gõ một cái.
- GV làm mẫu.
- HS theo dõi.
- GV hát yêu cầu học sinh gõ.
- HS hát và gõ theo.
VD: Sắp đến tết rồi 
 x x x x
b. Hát và gõ theo phách.
- HD các em hát và gõ đều vào những câu sau.
Sắp đến tết rồi, đến trường rất vui
- HS thực hiện theo HD.
x x x x
Mẹ mua cho áo mới nhé, ai cũng vui.
x x x
Mừng ghê 
- HS hát và gõ cả bài.
 x
4. Củng cố dặn dò.
- Cho cả lớp hát lại toàn bài một lần.
- HS hát.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài hát.
Tập hát kết hợp với biểu diễn.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 13
Học vần : Uông - ương
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: Cái kẻng, củ riềng, bay liệng.
- Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- HS đọc 3 - 4
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Dạy vần:
Uông:
a- Nhận diện vần:
- Viết bảng vần uông và hỏi
- Vần uông do những âm nào tạo nên?
- HS đọc theo GV: uông, ương
- HS quan sát
- Vần uông do uô và ng tạo nên
- Hãy so sánh vần uông với vần iêng ?
- Giống: Kết thúc = ng
- Khác: uông bắt đầu = iê
- Hãy phân tích vần uông?
- Vần uông có uô đứng trước và ng đứng sau
b- Đánh vần:
Vần: - Vần uông đánh vần như thế nào ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- uô - ngờ - uông
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần uông
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch để gài vần uồn?
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: uông, chuông
- Ghi bảng: Chuông
- Hãy phân tích tiếng chuông?
- HS đọc
- Tiếng chuông có âm ch đứng trước vần uông đứng sau
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Chờ - uông - chuông
Từ khoá: Treo tranh lên bảng 
- HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ quả chuông
- Ghi bảng: Quả chuông (gt)
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Cho HS đọc: uông, chuông, quả chuông
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc theo tổ 
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
ương: (Quy trình tương tự)
+ Lưu ý:
- Vần ưởng do ươ và ng tạo nên
- Đánh vần":
ươ - ngờ - ương
đờ - ương - đương - huyền - đường con đường
- Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí của dấu thanh
- HS thực hiện theo hướng dẫn
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- 2 HS đọc
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
+ Rau muống: 1 loại rau ăn thường trồng ở ao, sông và ruộng
+ Luống 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc