Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Quỳnh Như - Trường Tiểu học số 2 Hương Xuân

I. Mục tiêu:

 -Củng cố việc chấp hành nội quy nề nếp học tập, các hoạt động trong tuần.

 -Rèn kĩ năng tập hợp đội hình theo liên đội và hát Quốc ca, Đội ca, hô khẩu hiệu Đội của HS.

 -Hình thành nhân cách yêu Đất nước, yêu quê hương, yêu Tổ Quốc.

II. Các hoạt động:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Quỳnh Như - Trường Tiểu học số 2 Hương Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trắng, 2 hình tròn xanh để lập phép tính.
- Hs thực hiện
3- Hướng dẫn Hs học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 :
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc bằng p/pháp xoá dần.
- Hs đọc 
3. Luyện tập :
* Bài 1: - Gọi Hs nêu yêu cầu bài làm.
- Hs : Tính
* Bài 2: - Gọi Hs nêu yêu cầu bài làm.
- Hs : Tính cột dọc.( cột 1,2,3)
* Bài 3: - Gọi Hs nêu yêu cầu bài làm.
- Hs : Tính (ngang) .( cột 1,2,)
* Bài 4: - Gọi Hs nêu yêu cầu bài làm.
- Hs lập nhiều phép tính, đặt đề phù hợp.
IV- Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : "Tiếp sức "
+ Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.
 Bài sau : Phép trừ trong phạm vi 6
- Hs thực hiện
V. Bổ sung:
................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011
Môn : Đạo đức
Đề bài NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T1)
I.Mục tiêu: Giúp Hs :
- KT : Biết được tên nước, nhận biết được quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Viết Nam
- KN :Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm mắt nhìn quốc kì.
- TĐ:Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần..Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Chuẩn bị: - Gv : Lá cờ Tổ quốc, tranh vẽ tư thế đứng chào cờ.
- Hs : Đồ dùng học tập, vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu, ghi đề : 
2- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài :
* Hoạt động 1:Tìm hiểu Quốc kì, Quốc ca
- Gv treo Quốc kì lên bảng, hướng dẫn Hs tìm hiểu :
- Hs quan sát Quốc kì lần lượt trả lời câu hỏi.
+ Đây là cái gì?
- Hs: Lá cờ của nước Việt Nam, lá cờ của TQ.
+Các em đã từng thấy lá cờ Tổ quốc ở đâu?
- Hs: Trong giờ chào cờ, lá cờ ở nhà em treo trong các ngày lễ
+ Lá cờ Việt Nam có hình gì? Nền màu gì?
- Hs: Có hình chữ nhật, nền màu đỏ.
+ Ở giữa lá cờ có gì ?
- Hs : Ở giữa có ngôi sao màu vàng.
Gv giới thiệu Quốc ca:Cho hs hát “Quốc ca”
- Hs hát 
* Hđộng 2 : Hướng dẫn tư thế đứng chào cờ
+Hàng tuần, em thường dự lễ chào cờ vào thứ mấy? 
- Hs: Sáng thứ hai.
+ Khi chào cờ, ta phải đứng như thế nào?
- Hs : Đứng nghiêm, mắt nhìn thẳng lá Quốc kì, bỏ mũ, nón ...
- Gv làm mẫu tư thế đứng khi chào cờ. 
- Hs quan sát ...
+ Khi chào cờ, bạn Hs đứng như thế nào?
- Hs: Bạn hs đứng nghiêm.
+ Tay của bạn để ra sao? + Mắt bạn nhìn vào đâu?
- Hs: Hai tay để thẳng. Mắt nhìn lên Quốc kì.
* Hoạt động 3: Hs tập chào cờ.
- Gv treo lá Quốc kì lên bảng rồi yêu cầu cả lớp thực hiện tư thế chào cờ.
- Hs thực hiện và hát Quốc ca.
IV. Củng cố dặn dò
Gv củng cố lại bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe
Lắng nghe
V.Bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011
Môn: TNXH
Đề bài : NHÀ Ở
I. Mục tiêu: Qua bài học, Hs biết :
- KT: Nói được địa chỉ nhà ở của mình và kể tên một số đồ dùng trong nhà cho các bạn nghe.
- KN: Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi.(K,G)
- T Đ: Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của mình.
II. Chuẩn bị
-Gv :Phóng to các tranh ở trang 26 và 27 sgk.Sưu tầm một số tranh ảnh về các loại nhà ở khác nhau
-Hs: Vở bài tập, sgk, hình ảnh chụp ngôi nhà của gia đình mình.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu - ghi đề: 
- Theo dõi
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài :
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh: Thảo luận nhóm đôi 
- Quan sát 
- Bước 1: + Gv hướng dẫn Hs quan sát các hình ở trang 26. Gv chỉ vào từng ngôi nhà và gợi ý cho Hs trả lời :
- Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi cô vừa nêu.
 Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay ở miền núi?
. Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá?
. Nhà của em gần giống nhà nào trong các ngôi nhà đó?
- B2 : + Gv treo các tranh (vẽ ngôi nhà) ở trang 26 
 Hs : Đại diện nhóm trả lời ...
* Hoạt động 2: Làm việc với sgk. 
B1: Gv chia nhóm (6). Nhóm 1 + 2: Hình 1 Nhóm 3 + 4: Hình 2.. Nhóm 5 + 6: Hình 3. Nhóm 7 + 8 : Hình 4
+ Mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trang 27 và nêu tên các đồ dùng trong hình.
- B2:Gọi đại diện nhóm lên kể, 
* Muốn nhà cửa sạch sẽ, phải làm thế nào?
- Đại diện nhóm lên kể, Hs bổ sung.
* - Trả lời
* Hoạt động 3 : Ngôi nhà của em
- B1: Gv yêu cầu Hs giới thiệu ảnh chụp của gđình 
- Hs thực hiện
 -B2:Gọi đại diện nhómg thiệu về ngôi nhà
IV. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Nhắc Hs về nhà ôn bài và chuẩn bị bài mới
Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
V./Bổ sung:............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
	 Thứ tư ngày tháng 11 năm 2011
Môn : Tiếng Việt
Đề bài : in - un
I. Mục tiêu: Sau bài học, giúp Hs :
	- KT: Đọc được: in, un, đèn pin, con giun.Các từ: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới và câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn ,Chín chú lợn con, Ăn đã no tròn, Cả đàn đi ngủ. Viết được: in, un, đèn pin, con giun.
- KN: Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề Nói lời xin lỗi.
- TĐ: Thích học TV.
II. Chuẩn bị:
- GV : Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS : Bút mực, bảng con, sgk, bộ đồ dùng tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: en - ên
- Gọi Hs đọc, kết hợp phân tích các tiếng có vần en, ên: bến đò; khen ngợi ; nền nhà ; áo len; con nhện; lá sen
- Gọi Hs đọc câu ứng dụng ở sgk.
- Hs viết bảng con : áo len, bến đò
- Hs đọc và phân tích 
- Hs đọc ở sách : Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
- Hs viết.
B. Bài mới :
1- Giới thiệu và ghi đề : in - un
2- Dạy vần :
a- Nhận diện vần : in - pin
- Gv viết lên bảng : in
- Theo dõi
- Gv yêu cầu Hs phân tích vần in.
- Hs : âm i trước, âm n sau.
- Gv : Cho Hs ghép tiếng “pin”.
- Hs ghép tiếng pin ở bảng gài.
- Cho Hs đọc tiếng “pin” vừa ghép.
- Hs đọc 
- Yêu cầu Hs đánh vần, đọc.
- Hs đánh vần, đọc pờ -in-pin 
+ Giới thiệu từ khoá “đèn pin” qua vật thật. 
- Hs quan sát và lắng nghe ...
- Gv ghi bảng “đèn pin” và cho Hs đọc.
- Hs đọc 
- Gv: Trong từ này có tiếng nào vừa học?
- Hs: pin.
- Cho Hs đọc ở bảng. 
- Hs đọc cá nhân, nhóm : in - pin - đèn pin
b- Dạy vần : un - giun
- Quy trình như dạy vần in.
+ So sánh un và in
Giống nhau : Kết thúc bằng âm n
Khác nhau : Vần un có u ,vần in có i 
+ Sau khi hình thành tiếng giun, từ “con giun, cho Hs đọc
- Hs đọc
- Cho Hs đọc lại toàn bài ở bảng.
- đọc:in - pin - đèn pin; un - giun - con giun
3- Luyện viết bảng con : 
	đèn pin, con giun
- Hs viết bảng con
4- Đọc từ ứng dụng :
- Gv giới thiệu lần lượt các từ : 
nhà in, mưa phùn, xin lỗi, vun xới
- Yêu cầu Hs đọc lại toàn bài ở bảng.
- Theo dõi
- Hs đọc cá nhân, lớp
Tiết 2 : Luyện tập
1- Luyện đọc:
- Gv cho Hs đọc lại bài ở bảng (T1)
- Hs đọc cá nhân, nhóm
- Luyện đọc câu ứng dụng.
Gv treo tranh và cho Hs quan sát tranh và hỏi :
. Tranh vẽ gì?
Tranh vẽ con lợn mẹ và đàn lợn con vây quanh.
Đó là nội dung các câu ứng dụng.
+ Gv ghi các câu ứng dụng : 
+ Gv yêu cầu Hs đọc các câu ứng dụng, và tìm tiếng có vần vừa học trong câu.
- Hs tìm tiếng có vần vừa học: ủn, ỉn, chín.
- Đọc bài ở sgk: Gv đọc mẫu và gọi Hs đọc.
- Hs đọc.
2- Luyện viết :
- Gv hướng dẫn Hs viết vào vở vài chữ đầu dòng theo mẫu của cô, sau đó viết hết dòng, hết bài.
- Hs viết 
- Gv lưu ý tư thế ngồi và cách cầm bút của Hs.
3- Luyện nói :
- Yêu cầu Hs nêu tên bài luyện nói.
- Hs: Nói lời xin lỗi.
- Gv : Treo tranh, cho Hs quan sát và luyện nói theo : 
+ Tranh vẽ gì?
- Hs: Tranh vẽ cô giáo và các bạn học sinh. Một bạn trai đang mang cặp đứng cúi đầu trước mặt cô.
+ Vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu như vậy?
- Hs: Vì bạn trai đi học trễ, cô giáo phải nhắc nhở.
+ Nếu em là bạn trai trong hình này, em sẽ nói gì với cô giáo?
- Hs: Em sẽ nói lời xin lỗi cô giáo.
+ Khi sơ ý làm hỏng đồ của bạn, em nói gì?
- Hs trả lời
+ Ta cần nói lời xin lỗi trong những trường hợp nào?
- Hs: Khi sơ ý làm phiền lòng người khác.
IV. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu Hs đọc bài ở sgk.
- Hs đọc 
- Trò chơi: "Ai nhanh? Ai thắng?"
Thi đua tìm tiếng có vần in, un.
- Hs thực hiện 
- Dặn dò: Về nhà đọc kỹ lại bài, làm vở bài tập, tìm tiếng có chứa vần: in, un. 
Bài sau: iên - yên.
- Hs lắng nghe.
V. Bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày tháng 11 năm 2011
Toán
Đề bài : Phép trừ trong phạm vi 6
I. Mục tiêu:
- KT: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
- KN: Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- TĐ: Thích học Toán.
II. Chuẩn bị: - GV: Các vật mẫu, mô hình phù hợp với nội dung bài.
 - HS: Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 6
- Gọi 2 Hs làm ở bảng lớp.
3 - 3 + 6 = ...	4 + 2 - 3 = ...
2 - 2 + 6 = ...	5 - 2 + 3 =....
- Gọi Hs nhận xét
- 2 Hs làm ở bảng lớp.
- Nhận xét
B. Bài mới :
1- Giới thiệu, ghi đề bài : 
2- Hướng dẫn Hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 :
* Bước 1 : Hướng dẫn Hs thành lập và ghi nhớ công thức : 	6 - 1 = 5 và 6 - 5 = 1
- Gv yêu cầu Hs viết số 5 vào chỗ ...
- Hs : 6 - 1 = 5
- Tiếp theo gv yêu cầu Hs quan sát hình ở bảng để nêu đề toán.
- Hs: 6 hình tam giác, bớt đi 5 hình tam giác, còn lại mấy hình tam giác?
- Yêu cầu Hs khác trả lời.
- Hs: 6 hình tam giác, bớt đi 5 hình. 1 hình.
- Yêu cầu Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- Hs nhận xét 
- Sau đó, gv yêu cầu Hs điền vào chỗ chấm.
- Hs : 6 - 5 = 1
- Gv ghi bảng: 6 - 5 = 1 và gọi Hs đọc lại.
- Hs đọc lại 
* Bước 2 : Hướng dẫn Hs lập các công thức : 6 - 2 = 4, 6 - 4 = 2 và 6 - 3 = 3
- Hs thực hiện
* Bước 3: Hướng dẫn ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
- Gọi Hs đọc lại bảng trừ trên bảng.
- Hs đọc 
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc 
- Hs đọc
III- Luyện tập :
*Bài 1:Gọi Hs nêu yêu cầu bài làm,sau đó thực hiện
- Hs: Tính theo cột dọc.
* Bài 2:- Gọi Hs nêu yêu cầu bài làm.
- Hs: Tính và ghi kết quả.
* Bài 3 - Gọi Hs nêu yêu cầu bài làm.
- Hs : Tính (cột 1, 2)
* Bài 4: - Gọi Hs nêu yêu cầu bài làm.
- Hs: Viết phép tính thích hợp.
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi Hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.
- Hs đọc.
- Trò chơi : "Ai nhanh hơn"
- Hs thực hiện trò chơi 
V.Bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày tháng 11 năm 2011
Thủ công
Ôn tập chương 1 (xé dán giấy)
I. Mục tiêu:
- KT: Củng cố kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
- KN: Xé dán được ít nhất 1 hình trong các hình đã học, Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng
- TĐ:Yêu thích sản phẩm
II. Chuẩn bị:
- Gv: Các hình mẫu ở bài 4, 5, 6, 7, 8, 9 để hs xem lại.
- Hs: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Giới thiệu và ghi đề : 
 Ôn tập chương I : Xé, dán giấy
- Hs nhắc lại đề
2- Hướng dẫn hs ôn tập :
- Gv: Các em đã học xé, dán những hình nào ?
- Hs trả lời
- Gv cho hs xem lại các hình đã xé, dán đã học.
- Hs xem 
3- Thực hành :
- Gv : Em hãy chọn giấy màu để xé, dán một trong các hình đã học 
+ Xé, dán hình con vật mà em yêu thích.
+ Xé, dán hình quả cam.
+ Xé, dán hình cây
- Các em có thể trang trí thêm những chi tiết phụ để bài làm phong phú.
- Gv yêu cầu xé, dán.
IV. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Các quy ước cơ bản về gấp giấy, hình.
- Hs thực hiện .
- Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
* Xé dán được ít nhất 2 hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp. Có thể xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
V.Bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày tháng 11 năm 2011
Môn : Tiếng Việt
Đề bài : iên - yên
I. Mục tiêu:
-KT: Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến.	 Các từ: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui và câu ứng dụng: Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.	
- KN: Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Biển cả.
- TĐ: Thích học TV.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: Bút mực, bảng con, sgk, bộ đồ dùng tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: in - un
- Gọi Hs đọc. Kết hợp phân tích các tiếng có vần in, un: vun xới; đèn pin; mưa phùn; số chín; gỗ mun; xin lỗi
- Gọi Hs đọc câu ứng dụng ở Sgk.
- Hs viết bảng con: gỗ mun, số chín.
- Hs đọc và phân tích 
- Hs đọc ở sách :“Ủn à ủn ỉn .Chín chú lợn con.Ăn đã no tròn.Cả đàn đi ngủ”
- Hs viết
B. Bài mới :
1- Giới thiệu và ghi đề : iên - yên
2- Dạy vần :
- Gv: Vần iên được tạo nên từ những âm nào?
- Hs : âm i, ê và n
- Gv: Em hãy đánh vần vần iên? 
- Hs : cá nhân, tổ, lớp
 i -ê-nờ-iên 
- Gv yêu cầu Hs phân tích vần iên.
- Hs (iê đứng trước, n đứng sau).
- Gv: Cho Hs ghép tiếng “điện”.
- Hs ghép : điện ở bảng cài
- Cho Hs đọc chữ “điện” vừa ghép.
- Hs đọc 
- Gv: Muốn viết chữ “điện” cô viết như thế nào?
- Hs : Âm đ, vần iên, dấu nặng dưới âm ê.
- Yêu cầu Hs đánh vần, đọc.
- Hs đánh vần, đọc : đờ-iên-điên-nặng-điện 
+ Giới thiệu từ khoá “đèn điện” qua vật thật 
- Hs quan sát và lắng nghe 
- Gv ghi bảng “đèn điện” và cho Hs đọc.
- Hs đọc 
- Gv: Trong từ này có tiếng nào vừa học?
- Hs: điện.
- Cho Hs đọc ở bảng. 
- Hs đọc cá nhân, nhóm
- Dạy vần : yên - yến
- Quy trình như dạy vần iên.
+ Các tiếng ghi bằng “yên” thì không có phụ âm đứng trước nó. Ví dụ : yên lặng, con yến ...
- Ghi nhớ
+ So sánh yên và iên.
Giống nhau : Đọc 
Khác nhau : Viết : iên bắt đầu ,bằng i, yên bắt đầu bằng y.
3- Luyện viết bảng con : 
4- Đọc từ ứng dụng : 
- Yêu cầu Hs đọc lại toàn bài ở bảng. 
- Hs viết bảng con : đèn điện, con yến
- Hs đọc và phân tích tiếng: biển, viên, yên.
- Hs đọc cá nhân, lớp
Tiết 2 :Luyện tập 
1- Luyện đọc:
- Gv cho Hs đọc lại bài ở bảng (T1)
- Hs đọc (cá nhân, nhóm)
- Luyện đọc câu ứng dụng.
+ Gv giới thiệu câu ứng dụng:
. Tranh vẽ gì?
- Hs: Tranh vẽ đàn kiến đang tha những lá khô về tổ.
. Đàn kiến tha lá khô về tổ để làm gì?
- Hs: Để làm tổ mới sau cơn bão.
+ Gv yêu cầu Hs đọc câu ứng dụng, và tìm tiếng có vần vừa học trong câu.
- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Hs tìm tiếng có vần vừa học : kiến, kiên.
- Cho Hs đọc bài ở sgk.
- Hs đọc.
2- Luyện viết :
- Gv hướng dẫn Hs viết vào vở vài chữ đầu dòng theo mẫu của cô, sau đó viết hết dòng, hết bài.
- Gv lưu ý tư thế ngồi và cách cầm bút của Hs.
- Hs viết 
3- Luyện nói :
- Yêu cầu Hs nêu tên bài luyện nói.
- Hs: Biển cả.
- Gv : Treo tranh, cho Hs quan sát và luyện nói theo gợi ý : 
+ Tranh vẽ gì?
- Hs: Tranh vẽ biển, có những chiếc thuyền trên biển.
+ Em thường nghe nói và thường thấy biển có những gì?
- Hs : Mặt biển thường có sóng, dưới biển có cá, tôm, cua ...
+ Bên bờ biển thường có gì?
- Hs: Bãi biển.
+ Trên bãi biển có gì?
- Hs : Cát, đá, cây cối ...
IV. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu Hs đọc bài ở sgk.
- Hs đọc 
- Trò chơi : "Bác đưa thư"
- Hs thực hiện 
- Dặn dò : Về nhà đọc kỹ lại bài, làm vở bài tập, tìm tiếng có chứa vần iên - yên vừa học 
Bài sau: uôn - ươn.
Nhận xét tiết học.
- Hs lắng nghe.
V.Bổ sung:
 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2011
Môn : Toán
Đề bài : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Sau bài học, Hs được củng cố :
- KT: Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6 
- KN: Thực hành các phép tính nhanh, đúng.
- TĐ: Thích học Toán.
II. Chuẩn bị: 
- Gv: Các tấm bìa ghi các số từ 0 đến 6, 2 tấm bìa xanh, 2 tấm bìa đỏ.
- Hs: Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 6
- Gọi 3 Hs làm bài ở bảng lớp :
	6-5+1 = ... 6-2-3 = ... 6-3+1 = ...
	6-2+2 = ... 6-4-2 = ... 6-5+2 =...
- 3 Hs làm bảng lớp.
- Lớp làm bảng con.
B- Bài mới :
1- Giới thiệu, ghi đề bài : 
2- Hướng dẫn Hs làm bài tập :
* Bài 1 :- Gọi Hs nêu yêu cầu đề bài (dòng 1), thực hiện
Tính theo cột dọc. các dòng còn lai K, G
* Bài 2 - Gọi Hs nêu yêu cầu đề bài. (dòng 1), thực hiện
- Hs nêu: Tính.
* Bài3:- Gọi Hs nêu đề bài. (dòng 1), thực hiện
- Hs : Điền dấu , =, các dòng còn lại K, G
* Bài 4:- Gọi Hs nêu yêu cầu đề bài. ( dòng 1), thực hiện
- Hs : Số ?, các dòng còn lai K, G
* Bài 5:- Gọi Hs nêu đề bài. 
- Hs: Viết phép tính 
- Gv cho Hs quan sát tranh từng phần (a, b).
- Gv yêu cầu Hs nêu đề bài, viết phép tính. 
* Khuyến khích Hs đặt đề toán theo 2 cách
- Hs : 	a/ 4 + 2 = 6 hoặc 2 + 4 = 6
	b/ 6 - 2 = 4 hoặc 6 - 4 = 2
IV- Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi: Đúng, Sai.
+ Về nhà xem lại các bài tập.
+ Học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6. + Bài sau : Phép cộng trong phạm vi 7 
- Hs thực hiện
 V.Bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2011
Môn : Tiếng Việt
Đề bài : UÔN - ƯƠN
I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs :
	- KT: Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai, từ ứng dụng : cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn và câu ứng dụng : Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lý, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.	
- KN: Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
- TĐ: Thích học TV.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: Bút mực, bảng con, sgk, bộ đồ dùng tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: iên - yên
- Gọi Hs đọc. Kết hợp phân tích các tiếng có vần iên, yên: đèn điện; yên ổn; kiên nhẫn; con yến; viên phấn; yên xe
- Gọi Hs đọc câu ứng dụng ở Sgk.
- Hs viết bảng : con yến, đèn điện
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Hs đọc và phân tích : 
- Hs đọc ở sách : 
- Hs viết.
- Lắng nghe
B.Bài mới :
1- Giới thiệu và ghi đề : uôn - ươn
2- Dạy vần :
a- Nhận diện vần : uôn - chuồn
- Gv: Vần uôn được tạo nên từ những âm nào?
- Hs : âm u, ô và n
- Gv: Cho Hs đánh vần vần uôn? 
- Hs : u -ô-nờ-uôn theo cá nhân, tổ, lớp
- Cho Hs phân tích vần uôn.
- Hs: (uô đứng trước, n đứng sau).
- Gv: Cho Hs ghép tiếng “chuồn”.
- Hs ghép: chuồn trên bảng gài.
- Yêu cầu Hs đánh vần, đọc.
- Hs đánh vần: chờ-uôn-chuôn-huyền-chuồn
+ Giới thiệu từ khoá “chuồn chuồn” qua tranh.
- Hs quan sát và lắng nghe 
- Cho Hs đọc ở bảng. 
- Hs đọc: uôn - chuồn - chuồn chuồn
b- Dạy vần : ươn - vươn
- Quy trình như dạy vần uôn.
+ Vần ươn tạo nên từ (ươ và n)
+ So sánh ươn và uôn 
Giống nhau : n ở cuối
KN : Vần uôn có uô , vần ươn có ươ 
+ Sau khi hình thành tiếng vươn, từ “vươn vai”, yêu cầu Hs đọc. 
- Hs đọc
- Cho Hs đọc lại toàn bài ở bảng.
- Hs :uôn - chuồn - chuồn chuồn
 ươn - vươn - vươn vai
3- Luyện viết bảng con : 
 chuồn chuồn, vươn vai
- Hs viết bảng con :
4- Đọc từ ứng dụng :
- Gv giới thiệu lần lượt các từ : 
cuộn dây ,con lươn, ý muốn	vườn nhãn
- Gọi Hs đọc lần lượt từng từ, phát hiện tiếng có vần vừa học, gv gạch chân và cho Hs phân tích tiếng đó.
- Hs đọc và phân tích tiếng: cuộn, muốn, lươn, vườn.
- Gv đọc lại các từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ 
- Hs lắng nghe.
- Yêu cầu Hs đọc lại toàn bài ở bảng.
- Hs đọc cá nhân, lớp
Tiết 2 : Luyện tập 
1- Luyện đọc:
- Gv cho Hs đọc lại bài ở bảng (T1)
- Hs đọc cá nhân, nhóm
- Luyện đọc câu ứng dụng.
+ Gv giới thiệu câu ứng dụng 
. Tranh vẽ gì ?
+ Gv ghi câu ứng dụng : 
Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
+ Gv cho Hs xung phong đọc câu ứng dụng.
+ Gv đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ ở những câu dài.
+ Gv yêu cầu Hs đọc câu ứng dụng, và tìm tiếng có vần vừa học trong câu.
- Đọc bài ở sgk : Gv đọc mẫu và gọi Hs đọc
2- Luyện viết :
- Yêu cầu Hs mở vở tập viết và đọc nội dung bài viết.
- Quan sát
- Hs : Tranh vẽ giàn hoa thiên lí có những chú chuồn chuồn đang bay lượn.
- Hs xung phong đọc.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp; tìm tiếng có vần vừa học : chuồn chuồn, lượn.
- Hs đọc
- Hs : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Gv viết mẫu lên khung, vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
- Hs theo dõi 
- Gv hỏi Hs về độ cao của từng chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, từ.
- Hs trả lời 
- Gv cho Hs quan sát vở mẫu của gv.
- Hs 
- Gv h/d Hs viết vào vở vài chữ đầu dòng theo mẫu của cô, sau đó viết hết dòng, hết bài.
- Gv lưu ý tư thế ngồi và cách cầm bút của Hs.
- Hs viết : 
	uôn - chuồn chuồn
	ươn - vươn vai
3- Luyện nói :
- Yêu cầu Hs nêu tên bài luyện nói.
- Hs: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
- Gv : Treo tranh, cho Hs quan sát và luyện nói 
- Quan sát
+ Tranh vẽ những con gì?
- Hs: Tranh vẽ chuồn chuồn, châu chấu, cào cào đang đậu trên lá cây.
+ Em biết những loại chuồn chuồn nào? 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 12 lop 1.doc