Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Bé

I/Mục tiêu:

-Đọc và viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.

II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng honganh Lượt xem 1218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/Mục tiêu:
-Đọc và viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài ân, ăn.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần
* Vần ôn
a/Nhận diện vần:
-Viết vần ôn lên bảng.
b/Đánh vần: 
+Vần ôn
-HD đánh vần: ô-nờ-ôn
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-GT tranh-ghi: con chồn
-HD đọc lại cả bài.
*Vần ơn: Thực hiện tương tự.
Hoạt động 2: Luyên viết:
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Luyện đọc bài tiết 1.
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng.
Hoạt động 2: Luyện viết
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết
Hoạt động 3:Luyện nói:
-Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh-hỏi: Tranh vẽ gì? Mai sau lớn lên em sẽ làm gì? Tại sao em thích nghề đó? .... Bây giờ em phải làm gì?
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài: en, ên
*Đọc được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
-Đọc-nêu cấu tạo vần-so sánh với on.
-Ghép vần ôn-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
-HS ghép tiếng chồn
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
-So sánh ôn với ơn.
* Viết được được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
-Viết BC.
* HS đọc được từ ứng dụng sgk
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần ôn, ơn.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK.
-HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học.
-Đọc cá nhân-đt
-HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ.
-Tìm nêu tiếng, từ có vần ưu, ươu-đánh vần.-Đọc cả câu CX-ĐT.
*Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. 
-HS viết vào vở 
*Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đề: Mai sau khôn lớn.
-Đọc 
-Quan sát-trả lời.
 Thứ ba 8/11/2010
Học vần: en ên
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được en, ên, lá sen, con nhện.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài ôn, ơn.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần
* Vần en
a/Nhận diện vần:
-Viết vần en lên bảng.
b/Đánh vần: 
+Vần en
-HD đánh vần e-nờ-en
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-GT tranh-ghi: lá sen
-HD đọc lại cả bài.
*Vần ên : Thực hiện tương tự.
Hoạt động 2: Luyện viết
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Luyện đọc bài tiết 1.
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng.
Hoạt động 2: Luyện viết
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết
Hoạt động 3:Luyện nói
-Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh-hỏi: Tranh vẽ gì? Trong lớp, bên phải em là bạn nào? Khi xếp hàng, đứng trước và sau em là bạn nào? Em viết bằng tay phải hay tay trái? ...
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài: in, un.
*Đọc được en, ên, lá sen, con nhện.
-Đọc-nêu cấu tạo vần-so sánh với on.
-Ghép vần en-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
-HS ghép tiếng :sen
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
-So sánh en với ên.
Viết được en, ên, lá sen, con nhện.
-Viết BC.
* HS đọc được từ ứng dụng sgk
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần en, ên.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK.
-HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học.
-Đọc cá nhân-đt
-HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ.
-Tìm nêu tiếng, từ có vần en, ên-đánh vần.-Đọc cả câu CX-ĐT.
*Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. 
-HS viết vào vở 
*Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
-Đọc 
-Quan sát-trả lời.
-HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: 
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ đã học.
-Phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0.
-Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II/Chuẩn bị: Phiếu bài tập 3 theo nhóm.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:HS làm bài tập 1a/63.
2/Bài mới:GT ghi đề
*Hoạt động1:Củng cố về:Phép cộng,
Phép trừ trong phạm vi các số đã học;phép cộng,phép trừ với số 0.
Bài 1/Tính
-Ghi lần lượt từng cột phép tính.
- Làm bc
Bài 2/Tính .(cột 1)
Làm vở
Chấm bài nhận xét
Bài 3/Điền số vào ô trống .(cột 1, 2)
-GT phiếu bài tập.
- Thảo luận nhóm 6
*Hoạt động 2:Củng cố về: Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
Bài 4:-GT bài tập lần lượt (a, b).
Làm bảng con
-Nhận xét-tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp:
-Tóm ý nội dung luyện tập.
-Ôn các bảng cộng, trừ đã học.
-Bài sau : Phép cộng trong phạm vi 6.
* Thuộc bảng cộng và trừ; biết cộng trừ các số với 0.
Nêu yêu cầu
-Nối tiếp một số HS lên bảng.
-Lớp làm BC lần lượt.
-Nhận xét-chữa bài.
- Nêu yêu cầu
-1HS lên bảng-lớp làm vở.
-Nhận xét-chữa bài.
-Nêu yêu cầu
-Thảo luận nhóm-trình bày
-Nhận xét-chữa bài.
* Biết lập đề toán và nêu phép tính thích hợp
-Quan sát tranh SGK-nêu bài toán.
-Viết phép tính tương ứng(2 HS nối tiếp lên bảng, lớp BC).
-Nhận xét-chữa bài.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT ÔN, ƠN, EN, ÊN
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có vần ôn, ơn, en, ên.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Viết một số tiếng, từ có vần ôn, ơn, en, ên lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên.
Hoạt động 2:Luyện viết
-GV đọc một số tiếng, từ có vần ôn, ơn, en, ên.
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các tiếng, từ đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. 
-Động viên một số em.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-Cho làm bài ở VBT/47, 48.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
*Rèn kĩ năng đọc trơn.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đọc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
*Biết ghép từ thành câu phù hợp.
-Đọc nhẩm-nối từ ngữ ở cột bên trái với từ ngữ ở cột bên phải.
-Nối tiếp đọc câu đã nối
-Nhận xét-sửa sai.
 Thứ tư 9/11/2011
Học vần: in un
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được : in, un, đèn pin, con giun.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nói lời xin lỗi.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài en, ên.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần
* Vần in
a/Nhận diện vần:Viết vần in lên bảng.
b/Đánh vần: 
+Vần in
-HD đánh vần: i-nờ-in
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-GT tranh-ghi: đèn pin
-HD đọc lại cả bài.
*Vần un: Thực hiện tương tự.
Hoạt động 2: Luyện viết
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động `: Luyện đọc
Luyện đọc bài tiết 1.
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng.
Hoạt động 2: Luyện viết
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết
Hoạt động 3:Luyện nói
-Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh-hỏi:Tranh vẽ gì? Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt buồn thiu như thế?Khi làm bạn ngã em có nên xin lỗi không? ...Em đã lần nào nói được câu “Xin lỗi bạn” hoặc “Xin lỗi cô” chưa?... 
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài: iên, yên.
*Đọc được : in, un, đèn pin, con giun.
-Đọc-nêu cấu tạo vần-so sánh với an.
-Ghép vần in-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
-HS ghép tiếng : pin
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
-So sánh in với un.
Viết được : in, un, đèn pin, con giun.
-Viết BC.
* HS đọc được từ ứng dụng sgk
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần en, ên.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK.
-HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học.
-Đọc cá nhân-đt
-HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ.
-Tìm nêu tiếng, từ có vần in, un -đánh vần.-Đọc cả câu CX-ĐT.
*Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. 
-HS viết vào vở 
*Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đề: Nói lời xin lỗi.
-Đọc 
-Quan sát-trả lời.
-HS đọc bài sgk các nhân.
Toán:	PHÉP CỘNGTRONG PHẠM VI 6
I/Mục tiêu:
-Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
-Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II/Chuẩn bị: Các hình vẽ như SGK, phiếu bài tập 3 cho các nhóm.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: Làm bài tập1, 3/64.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động1:Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
a/Thành lập công thức 5+1=6, 1+5=6
B1:GT hình vẽ SGK.
B2:HD đếm số hình tam giác cả hai nhóm rồi nêu câu trả lời.
-Nói:"Ta viết năm thêm một bằng sáu như sau:
 5 + 1 = 6
B3:Giúp HS quan sát hình vẽ-nhận xét và rút ra được phép cộng: 1+5=6
-Ghi bảng:1+5=6
b/Hình thành các công thức cộng 4+2=6, 2+4=6 và 3+3=6(thực hiện tương tự )
-Hỏi: 6 bằng mấy cộng mấy?
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1/Tính theo cột dọc
-Ghi lần lượt từng phép cộng.
- Làm cá nhân
-KT chữa bài.
Bài 2/Tính
-Ghi bài tập. (cột 1, 2, 3)
- Làm bc
Bài 3/Giới thiệu đề (cột 1, 2)
Làm theo nhóm
Bài 4/Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
-Giới thiệu bài toán
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét-dặn dò. 
*Lập và thuộc bảng cộng 6.
-Quan sát-nêu bài toán.
-5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác
-Một số HS nhắc lại.
-HS đọc
-Năm hình tam giác và một hình tam giác cũng như một hình tam giác và năm hình tam giác. 
Do đó : 5+1 cũng bằng 1+5
-HS đọc.
-Đọc lại cả hai công thức cộng.
-Đọc lại bảng cộng.
-Trả lời để khắc sâu bảng cộng: 6 bằng 1 cộng 5, sáu bằng 5 cộng 1....
*MT: HS biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
- HS nêu yêu cầu
-3HS lên bảng-lớp làm sgk.
-HS đọc lại các phép cộng đó.
- HS nêu yêu cầu
-3 HS lần lượt lên bảng-lớp BC.
-Nêu nhận xét về tính chất của phép cộng
- Nêu yêu cầu
-Làm vào phiếu theo nhóm-trình bày cách làm.
-Nhận xét-chữa bài.
-Nhìn tranh - nêu bài toán.
-Thi đua viết phép tính thích hợp.
-Nối tiếp đọc bảng cộng trong phạm vi 6
An toàn giao thông:
ÔN TẬP BÀI 3:ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG
 I.Mục tiêu:Giúp HS: 
 Nắm chắc về:tác dụng,ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông.
 -Có phản ứng đúng với các tín hiệu đèn giao thông.
 -Thực hiện tốt luật an giao thông đường bộ.
 II.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A/Bài cũ:
B/Bài mới: Giới thiệu – ghi đề
*HĐ1:Củng cố hiệu lệnh của đèn tín hiệu
-Tín hiệu đèn điều khiển các loại xe có mấy màu?
-Nêu ý nghĩa,tác dụng của các tín hiệu đèn?
-Tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ có mấy màu?
-Nêu ý nghĩa,tác dụng của các tín hiệu đèn?
Kết luận.
*HĐ2:Thực hành
-Tổ chức trò chơi:Đèn xanh-đèn đỏ.
.Phổ biến cách chơi:SGV/23
Nhận xét-dặn dò.
MT:HS nắm chắc hơn về tác dụng ,ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông.
-Tín hiệu đèn điều khiển các loại xe có 3 màu:Đỏ -Vàng-Xanh.
-Tín hiệu đỏ:Cấm đi
-Tín hiệu vàng:Dừng lại trước vạch
-Tín hiệu vanh:Cho phép đi
-Hai màu:Đỏ -Xanh:
.Tín hiệu đỏ hình người đứng-đứng lại.
.tín hiệu xanh hình người đi-được sang đường.
MT:Có phản ứng đúng với các tín hiệu đèn giao thông.
.HS chơi trò chơi(theo hiệu lệnh của GV).
ATGT: TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN NGƯỜI ĐI BỘ
NGLL: TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐIỂM
 GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I/Mục tiêu:
-Biết được đèn tín hiệu điều khiển người đi bộ.
-Giúp HS nhận biết các ưu, khuyết điểm về các hoạt động trong tháng qua.
-Bước đầu có ý thức bảo vệ môi trường.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1:Tìm hiểu về đèn tín hiệu điều khiển người đi bộ.
-Nêu các câu hỏi gợi ý:
+Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu ?
+Tín hiệu đèn có mấy màu ?
+Thứ tự các màu như thế nào ?
*Kết luận chung như SGK.
HĐ 2:Tổng kết các hoạt động trong tháng
-Nêu những ưu, khuyết điểm chung về các hoạt động trong tháng qua.
+Học tập, sinh hoạt
+Lao động, vệ sinh
+Các hoạt động khác 
HĐ 3:Giáo dục về bảo vệ môi trường
-Yêu cầu HS nêu nhận xét về cảnh quan ở nhà em, trường em...
H: Em cảm thấy thế nào khi quét dọn sân nhà song ?
-Khi nhìn thấy mẫu rác vức trên sân trường em sẽ làm gì ?
+Nói về ích lợi của việc bảo vệ môi trường.
-GD học sinh ý thức bảo vệ môi trường, nhà ở, trường học, nơi công cộng.
-Thảo luận cặp-trình bày
-Nhận xét, bổ sung.
-Quan sát tín hiệu đèn ở SGK.
-Theo dõi-lắng nghe.
-Nhận và sữa chữa khuyết điểm
-Tuyên dương các bạn thực hiện tốt
-Thảo luận cặp-trình bày
-Nối tiếp trả lời.
 Thứ năm 10/11/2011
Học vần: iên yên
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được : iên, yên, đèn điện, con yến.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Biển cả.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài in, un.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần
* Vần iên
a/Nhận diện vần:Viết vần iên lên bảng.
b/Đánh vần: 
+Vần iên
-HD đánh vần: i-ê-nờ-iên
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-GT tranh-ghi: đèn điện
-HD đọc lại cả bài.
*Vần yên: Thực hiện tương tự.
HĐ2:Hướng dẫn viết: iên, đèn điện
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Luyện đọc bài tiết 1.
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng.
Hoạt động 2: Luyện viết
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết
Hoạt động 3:Luyện nói
-Viết tên bài luyện nói.
c/Luyện nói:-Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh-hỏi: Tranh vẽ gì? Nước biển mặn hay ngọt? Em biết ở biển có những gì?Những người thường sinh sống ở biển gọi là gì? Em có thích biển không? Em đã được ba mẹ dẫn đi biển lần nào chưa?... .
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài: uôn, ươn
*Đọc được : iên, yên, đèn điện, con yến.
-Đọc-nêu cấu tạo vần-so sánh với ên.
-Ghép vần iên-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
-HS ghép tiếng : điện
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
-So sánh iên với yên.
Viết được : iên, yên, đèn điện, con yến
-Viết BC.
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần iên, yên.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK.
-HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học.
-Đọc cá nhân-đt
-HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ.
-Tìm nêu tiếng, từ có vần in, un -đánh vần.-Đọc cả câu CX-ĐT.
*Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. 
-HS viết vào vở 
*Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đề: Biển cả.
-Đọc 
-Quan sát-trả lời.
Luyện tập toán: LUYỆN VỀ CỘNG, TRỪ
I/Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1:HD làm các bài tập SGK
Bài 1a/63:Luyện cộng, trừ theo cột dọc.
Bài 2/63:Củng cố về tính chất của phép cộng. (cột 3, 4, 5)
Bài 3/63:Luyện so sánh số.
 (cột 2, 3)
Bài 2/64:Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính (cột 2, 3).
Hoạt động nối tiếp:
-Vài HS đọc lại bảng cộng 6.
-Nhận xét chung giờ học.
-Về nhà luyện đọc thuộc bảng cộng 6.
*Thực hành cộng, trừ.
-Nêu yêu cầu đề.
-3 HS nối tiếp lên bảng-lớp làm lần lượt vào BC.
-Nhận xét-chữa bài
-Nêu yêu cầu đề
-Nối tiếp nêu miệng kết quả.
-Nêu nhận xét về tính chất của phép cộng.
-Nêu yêu cầu đề
-Thảo luận cặp-làm lần lượt vào BC.
-Trình bày-nhận xét-chữa bài
-Nêu yêu cầu 
-Thảo luận cặp-trình bày cách làm.
-Nhận xét-tuyên dương.
Toán : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I/Mục tiêu:
-Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
-Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II/Chuẩn bị: -Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp1.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: Làm bài tập1, 3.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động1:Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
a/Thành lập công thức 6 - 1 = 5, 6 - 5 = 1
B1:GT hình vẽ SGK.
B2:HD nêu câu trả lời.
-Nói:"Ta viết sáu bớt một còn năm như sau:
 6 -1 = 5
B3:Giúp HS quan sát hình vẽ nêu phép trừ 
 6 - 5
-Ghi bảng: 6 - 5 = 1
b/Hình thành các công thức trừ 6 - 2 = 4, 
 6 - 4 = 2 và 6 - 3 = 3 (thực hiện tương tự) 
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1/Củng cố bảng trừ trong phạm vi 6 theo cột dọc.
-Ghi lần lượt từng phép trừ.
-KT chữa bài.
Bài 2/Củng cố về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Ghi bài tập.
Bài 3/Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính.
 (cột 1, 2)
-GT tiếp cột 3.
Bài 4/Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
-Nhận xét-tuyên dương
Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà đọc thuộc bảng trừ 6. 
-Bài sau: Luyện tập
*Lập bảng trừ và ghi nhớ.
-Quan sát-nêu bài toán.
-6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 5 hình tam giác
-Một số HS nhắc lại.
-HS đọc
-Sáu hình tam giác bớt năm hình tam giác còn một hình tam giác và tự ghi kết quả
-HS đọc.
-Đọc lại cả hai công thức trừ.
-Đọc lại bảng trừ.
*Thực hành trừ trong phạm vi 6
-3HS lên bảng-lớp làm vở.
-HS đọc lại các phép trừ đó.
-3HS lên bảng-lớp lần lượt vào BC.
-Nêu nhận xét
-Thảo luận nhóm-trình bày cách làm.
-Nhận xét-chữa bài.
*K-G làm và trình bày trước lớp
-Nhìn tranh - nêu bài toán.
-Thi đua viết phép tính thích hợp.
-Nối tiếp đọc bảng trừ trong phạm vi 6
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT UN, IN, IÊN, YÊN
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có vần un, in, iên, yên.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Viết một số tiếng, từ có vần un, in, iên, yên lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên.
Hoạt động 2:Luyện viết
-GV đọc một số tiếng, từ có vần un, in, iên, yên.
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các tiếng, từ đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. 
-Động viên một số em.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-Cho làm bài ở VBT/49, 50.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
*Rèn kĩ năng đọc trơn.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đọc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
*Biết ghép từ thành câu phù hợp.
-Đọc nhẩm-nối từ ngữ ở cột bên trái với từ ngữ ở cột bên phải.
-Nối tiếp đọc câu đã nối
-Nhận xét-sửa sai.
 Thứ sáu 11/11/2011
Học vần: uôn ươn
I/Mục tiêu:
-Đọc và viết được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
-Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: KT bài iên, yên.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần
* Vần uôn
a/Nhận diện vần:Viết vần uôn lên bảng.
b/Đánh vần: 
+Vần uôn
-HD đánh vần: u-ô-nờ-uôn
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-GT tranh-ghi: chuồn chuồn
-HD đọc lại cả bài.
*Vần ươn: Thực hiện tương tự.
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai sót.
Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Luyện đọc bài tiết 1.
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng.
Hoạt động 2: Luyện viết
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết
Hoạt động 3:Luyện nói
Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh-hỏi: Tranh vẽ những con gì? Em biết những loại chuôn chuồn nào? Em bắt chuồn chuồn châu chấu, cào cào như thế nào?...Em nên bắt chúng vào những thời điểm nào trong ngày? 
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập
*Đọc được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
-Đọc-nêu cấu tạo vần-so sánh với un.
-Ghép vần uôn-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
-HS ghép tiếng : chuồn
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ.
-So sánh uôn với ươn.
Viết được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
-Viết BC.
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần uôn, ươn.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK.
-HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học.
-Đọc cá nhân-đt
-HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ.
-Tìm nêu tiếng, từ có vần in, un -đánh vần.-Đọc cả câu CX-ĐT.
*Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. 
-HS viết vào vở 
*Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
-Đọc 
-Quan sát-trả lời.
-HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học.
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.
II/Chuẩn bị:
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT:Đọc bảng trừ 6.
 Làm bài tập 1, 3/66.
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1: HD làm bài tập.
Bài 1/Củng cố về cách cộng, trừ theo cột dọc. (dòng 1)
-Ghi lần lượt từng bài tập.
Bài 2/Rèn kĩ năng thực hiện dãy tính có hai phép tính. (dòng 1)
Bài 3/Luyện thực hiện so sánh các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 5, 6.
 (dòng 1)
-GT bài tập.
Bài 4:Củng cố về các công thức cộng trong phạm vi các số đã học
 (dòng 1)
Bài 5/Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
-GT tranh.
Hoạt động nối tiếp:
-Tóm ý nội dung luyện tập.
Bài sau: Phép cộng trong phạm vi 7.
-Một số HS lên bảng. 
-Lớp làm bài vào BC.
-KT chữa bài.
-3 HS nối tiếp lên bảng-lớp làm vở.
-Nhận xét-chữa bài. 
-HS làm bài theo nhóm đôi.
-Trình bày bài.
-Nhận xét-chữa bài.
-Nêu yêu cầu đề.
-Làm bài theo nhóm 6.
-Trình bày cách làm.
-Nhận xét-chữa bài. 
-Nhìn tranh vẽ nêu bài toán, rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
-1 HS lên bảng.
-Lớp viết BC.
-Nhận xét tuyên dương.
-Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.
Sinh ho¹t líp
I/Tổ chức sinh hoạt:
*Nhận xét các hoạt động trong tuần qua:
+Học tập:
-Đi học chuyên cần, đúng giờ. 
-Trong giờ học có tập trung.
-Về nhà học bài đảm bảo
+Nề nếp, vệ sinh:
-Thực hiện xếp hàng thể dục, ra vào lớp đảm bảo. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
-Biết tự giác làm vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực tốt.
-Một số em ba mẹ chưa nộp hộ khẩu phô tô.
-Đầu tư hai hội thi vẽ tranh.
-Đa số HS đã thuộc chủ đề năm học.
*Công tác tuần đến:
-Tham gia thi c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc