Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 4 - Trường tiểu học Vĩnh Tân

I. MỤC TIÊU:

-Học sinh biết nề nếp xếp hàng ra vào lớp.

-Nghe và biết đứng lên khi gọi đến tên.

-Nắm vững các kí hiệu học tập.

-Thực hiện đúng cách thức giơ bảng.

II. CHUẨN BỊ:

-Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 88 trang Người đăng hong87 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 4 - Trường tiểu học Vĩnh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và có người lớn chậm. 
 - Hs làm việc theo nhóm.
- HS lần lượt lên đo chiều cao, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực.
Tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên có giống nhau không?
Điều đó có gì đáng lo không?
GV kết luận:- Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau.
- Các em cần chú ý ăn, uống điều độ; giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẻ chóng lớn hơn.
3.Thực hành:
 - Hs vẽ các bạn trong nhóm mình.
 - Hs trình bày trước lớp. 
4.Vận dụng:
- Muốn có cơ thể mạnh khỏe, các em phải ăn uống như thế nào?
- Hs về nhà thực hiện tốt việc ăn uống điều độ để có được cơ thể mạnh khỏe, chóng lớn.
- Trò chơi: Nêu tên và ích lợi của các bộ phận trên cơ thể.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Thường xuyên tập thể dục để cơ thể phát triển tốt.
- Vấn đáp
- 5 – 8 HS
- GV ghi bảng
- Đôi bạn
- Nhóm 
- Cá nhân trả lời
- Nhóm
- Hs vẽ vào vở bt.
 Ngày soạn:30/8/2011
 Ngày dạy:1/9/2011
Học vần
Bài 7: ê, v
 I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ê, v, bê, ve(viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1/1)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé.
 II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói.
- Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 1
1.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc viết bài ôn / tr.14, 15.
2. Bài mới:
3. Giới thiệu bài: ê – v 
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm:
 a) Âm ê:
+ Nhận diện âm:
- So sánh ê với e.
- Cài âm ê.
- Phát âm ê.
+ Ghép chữ và đọc tiếng:
- Phân tích tiếng bê.
- Cài tiếng bê.
- Đánh vần và đọc: bê.
- Giới thiệu tranh, giảng tranh và ghi tiếng khóa: bê.
- Đọc tiếng khóa.
- Đọc phần bảng ghi âm ê.
 + Luyện viết: ê – bê.
- HS viết bảng con.
 b) Âm v (tương tự):
 *Hoạt động2: Luyện đọc tiếng ứng dụng:
 - GV ghi bảng: bê – bề – bế 
 ve – vè – vẽ
Tìm âm mới.
Đọc âm mới, tiếng mới.
- 4 – 5 HS
- Đọc bảng, đọc Sgk, viết bảng con
- GV ghi bảng 
- Quan sát
- Cá nhân
- GV-HS (cả lớp)
- 2/3 lớp , đồng thanh
- 5 HS
- GV-HS (cả lớp)
- 8-10 hs , đồng thanh
- Quan sát, nhận xét
- 8 HS – đồng thanh
- 12 HS – đồng thanh
- GV hướng dẫn
- Cả lớp
- HS đọc thầm
- Cá nhân
- Cá nhân, cả lớp
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 2
 *Hoạt động3: Luyện tập: 
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng.
- Luyện đọc Sgk.
- Đọc từ ứng dụng: bé vẽ bê.
b) Luyện viết:
- HS viết từng dòng vào vở theo hướng dẫn của GV.
c) Luyện nói:
- GV treo tranh Sgk/17 và nêu chủ đề luyện nói.
Quan sát tranh em thấy gì?
Ai đang bế em bé?
Em bé vui hay buồn? Tại sao?
Mẹ thường làm gì khi bế em bé? Còn em bé làm nũng với mẹ thế nào?
Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?
- Luyện nói trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Trò chơi: Ai tinh mắt hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Đọc, viết thuộc bài. Xem trước bài 9.
- Cá nhân, cả lớp
- Cả lớp
- Quan sát và đàm thoại
- Cá nhân
- Đôi bạn
- Nhóm 4
 Toán
Bài: CÁC SỐ 1, 2 , 3 , 4 , 5
 I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1à5. 
- Biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm được các số từ 1à5 và đọc theo thứ tự ngược
lại từ 5à1. 
- Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
II. CHUẨN BỊ:
- Các nhóm có 5 đồ vật cùng loại.
- Sgk, bộ đồ dùng học Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Kiểm tra bài cũ: Các số 1, 2, 3
- Đọc, viết, điền số từ 1 à 3 và từ 3 à 1.
2. Bài mới:
3. Giới thiệu bài: Các số 1, 2, 3, 4, 5
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu số 4:
- Đính lần lượt các mẫu vật lên bảng và nói:
Có 4 em bé
 4 quả táo
 4 cái kèn
 4 que kem
=> Để chỉ các đồ vật có số lượng là 4 ta dùng chữ số 4.
- Giới thiệu số 4 in, số 4 viết.
- So sánh số 4 in, số 4 viết.
- Cài số 4.
- Đọc số 4.
- Luyện viết số 4.
 *Hoạt động 2: Giới thiệu số 5 (tương tự):
- Học sinh quan sát các cột hình lập phương Sgk/14
- Thực hành Bài 1: viết vào vở số 4, 5.
 *Hoạt động 3: Luyện đếm: 
 - Thực hành BT 2: luyện đếm theo hình vẽ.
 - Thực hành làm BT 3: Điền số theo thứ tự từ béà lớn, từ lớnà bé.
 1 2 4 1 2 4
 5 4 2 5 3 2
Đếm ngược từ 1 à 5 và từ 5 à 1.
* Bài tập dành cho Hs khá, giỏi
 Bài 4: Nối (theo mẫu)
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Trò chơi: Thi đua xếp số theo thứ tự.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
- Cá nhân – Cả lớp
- GV ghi bảng
- Quan sát , nhận xét
- GV gợi ý. HS trả lời
- Cá nhân
- GV, cả lớp
- Cá nhân, cả lớp
- Cá nhân, cả lớp
- Cả lớp viết vào vở
- GV hướng dẫn 
- Cá nhân, cả lớp
- Nhóm
- Nhóm
- Nhóm
Thủ công
Bài: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT 
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách xé, dán hình chữ nhật.
 - Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
 - Hs khéo tay: 
 * Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
 - Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
 II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bài mẫu.
 - HS: Giấy màu, giấy nháp, hồ, bút chì, vở.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu một số loại giấy, bìa & dụng cụ học thủ công
- Kể tên các đồ dùng cần thiết để học thủ công.
2. Bài mới:
3. Giới thiệu bài: Xé, dán hình chữ nhật.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động1: Quan sát và nhận xét:
- Cho HS xem mẫu, hỏi:
Đây là hình gì?
Tìm và phát hiện xung quanh các đồ vật có dạng hình chữ nhật.
 *Hoạt động2: Hướng dẫn xé:
a) Vẽ và xé hình chữ nhật:
 - Cạnh dài 12 ô.
 - Cạnh ngắn 6 ô.
 - GV thao tác mẫu và nói cách xé.
 - HS thực hành xé bằng giấy nháp.
b) Dán hình:
 - GV hướng dẫn cách dán.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu để thực hành “Xé, dán hình tam giác” 
- 8-10 hs
- GV ghi bảng
- Quan sát nhận xét
- Cá nhân
- Nhóm
- HS quan sát
- Cả lớp
- HS quan sát
- Cả lớp
- HS thực hành
- Nhóm
 Ngày soạn:30/8/2011
 Ngày dạy:2/9/2011
Tập viết
Bài: TUẦN 1 - TUẦN 2
I. MỤC TIÊU:
 - Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1/1.
 - Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở Tập viết 1/1.
 II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Chữ mẫu
 - HS: Bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Ổn định tổ chức : 
2. Bài mới:
3. Giới thiệu bài: Tập viết bài của Tuần 1, Tuần 2.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động1: Hướng dẫn viết bài Tuần 1:
 a) Giới thiệu cấu tạo các nét: l, –, \, /, J,, 
 - Nhận dạng các nét.
 - Nêu độ cao các nét.
 - So sánh các nét.
 - GV viết mẫu. Đồ bóng và hướng dẫn.
 - HS viết bảng con.
 b) Giới thiệu cấu tạo các nét còn lại (tương tự)
*Hoạt động2: Hướng dẫn viết bài Tuần 2:
 a) Âm e, b, tiếng bé:
 - Nếu cấu tạo các nét của chữ e, b.
 - Phân tích tiếng.
 - Nêu độ cao các con chữ.
 b) Luyện viết bảng con:
 - GV hướng dẫn.
 - HS viết.
*Hoạt động3: Thực hành 
 - HS viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV
 - Chấm trả bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Hệ thống lại bài.
 - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
 - Nhận xét tiết học. 
- GV ghi bảng
- Quan sát và đàm thoại
- Cá nhân
- Cá nhân // lớp
- Nhóm (bàn)
- Hoạt động theo nhóm (bàn)
- Giảng giải
- Cá nhân // lớp
- Cả lớp
- Nhận xét cách viết
- Nhóm (3)
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN 2
I. MỤC TIÊU:
 - Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần.
 - Phương hướng tuần 3. 
II. CHUẨN BI:
 - Sổ theo dõi thi đua của 4 tổ.
III. TIẾN HÀNH:	
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Cả lớp hát bài: Lời chào
A. Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần:
 1. Nề nếp:
- Chuyên cần: Đa số học sinh đi học đều. Một số em đi học muộn (Hạnh, Thái).
- Đồng phục: Học sinh mặc đồng phục đúng qui định.
- Vệ sinh: Giữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp sạch sẽ.
- Trật tự: Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn.
 2. An toàn giao thông và an toàn trong giờ chơi: Thực hiện tốt.
 3. Học tập: 
- Các em nắm vững các âm e, b và các dấu thanh. 
- Đọc, viết, đếm thành thạo các số từ 1 à5.
- Một số em hay quên đồ dùng học tập và chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Em Tài chưa nhận được 24 chữ cái và các số từ 1 – 10.
 B. Phương hướng tuần 3:
- Duy trì nề nếp HS.
- Nhận biết các dấu lớn, bé và cách so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn, bé hơn.
- Tiếp tục nhận biết các nguyên âm, phụ âm đơn..
- Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Thực hiện tốt ATGT trên đường đi.
- Thực hiện chủ đề tuần 3: Có chí thì nên.
- Cả lớp.
- HS đứng trong lớp.
- GV điều khiển.
- Tuyên dương.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn.
- GV nêu biện pháp khắc phục.
. 
TUẦN 3
Chủ đề : Có chí thì nên
THỨ
MÔN
TIẾT
Ch.trình
TÊN BÀI
Nội dung
Tích hợp
HAI
5/ 9
Học vần
Toán
Đạo đức
21-22
9
3
Bài 8: L – h
Luyện tập
Gọn gàng, sạch sẽ
GDSDTKNL&HQ GDBVMT
BA
6/ 9
Học vần 
Toán
 GDNGLL
23-24
10
3
Bài 9: O - C 
Bé hơn. Dấu <
Lễ-Hội khai trường
TƯ
7/ 9
Học vần
Toán
Tự nhiên xã hội
 Ôn luyện
25-26
11
3
Bài 10: Ô - Ơ
Lớn hơn. Dấu >
Nhận biết các vật xung quanh
GDBVMT
GDKNS
NĂM
8/ 9
Học vần
Toán
Thủ công
Ôn luyện
27-28
12
3
Bài 11: Ôn tập
Luyện tập
Xé, dán hình tam giác 
 SÁU
9/ 9
 Học vần
Sinh hoạt lớp
29-30
Bài 12: i - a
 Hoạt động tập thể
 Ngày soạn:2/9/2011
 Ngày dạy:5/9/2011
Học vần
Bài 8: l, h
 I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: l, h, lê, hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1/1)
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói.
 - Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc viết bài ê – v.
2. Bài mới:
3. Giới thiệu bài: l – h 
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm:
 a) Âm l:
+ Nhận diện âm:
- Âm l gồm nét nào?
- So sánh l với b.
- Cài âm l.
- Phát âm l.
+ Ghép chữ và đọc tiếng:
- Phân tích tiếng lê.
- Cài tiếng lê.
- Đánh vần và đọc: lê.
- Giới thiệu tranh, giảng tranh và ghi tiếng khóa: lê.
- Đọc tiếng khóa.
- Đọc phần bảng ghi âm l.
 + Luyện viết: l – lê.
- HS viết bảng con.
 b) Âm h (tương tự):
 *Hoạt động2: Luyện đọc tiếng ứng dụng:
- GV ghi bảng: lê – lề – lễ 
 he – hè – hẹ
Tìm âm mới.
Đọc âm mới, tiếng mới.
Đọc cả bài.
- 4 – 5 HS
- Đọc bảng, đọc Sgk, viết bảng con
- GV ghi bảng 
- Quan sát
- Cá nhân
- GV-HS (cả lớp)
- 2/3 lớp, đồng thanh
- 5 HS
- GV-HS (cả lớp)
- 10 hs, đồng thanh
- Quan sát, nhận xét
- 8 HS – đồng thanh
- 12 HS – đồng thanh
- GV hướng dẫn
- Cả lớp
- HS đọc thầm
- Cá nhân
- Cá nhân, cả lớp
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 2
 *Hoạt động3: Luyện tập: 
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng.
- Luyện đọc Sgk.
- Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
b) Luyện viết:
- HS viết từng dòng vào vở theo hướng dẫn của GV.
c) Luyện nói:
- GV treo tranh Sgk/19 và nêu chủ đề luyện nói.
Quan sát tranh em thấy gì?
Hai con vật đang bơi trông giống con gì?
Vịt, ngan được nuôi ở đâu?
Loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì?
 => Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có ở một vài nơi ở nước ta.
- Luyện nói trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Trò chơi: Tìm và gạch chân tiếng có âm vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Đọc, viết thuộc bài. Xem trước bài 9.
- Cá nhân, cả lớp
- Cả lớp 2 hàng l-h, 1 hàng lê-hè
- Quan sát và đàm thoại
- Cá nhân
- Hs khá, giỏi
- Đôi bạn
- Nhóm 4
 Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học Toán.
- Bảng con + Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Kiểm tra bài cũ: Các số 1, 2, 3, 4, 5.
- Đọc, viết, đếm các số từ 1 - 5.
2. Bài mới:
3. Giới thiệu bài: Luyện tập
 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Nhận biết số lượng trong phạm vi 5:
 + Bài 1: Số :
 - Yêu cầu HS viết số thích hợp vào các ô trống chỉ số lượng đồ vật trong nhóm.
 - HS đếm và ghi số vào ô trống.
 + Bài 2: Số ?: (Thực hiện tương tự )
 *Hoạt động 2: Đọc, viết, đếm thứ tự các số trong phạm vi 5:
 + Bài 3: Số ?:
 1 2 5 1 3 
 1 2 4 5 4 3
 3 5 4 2
- HS điền số theo thứ tự đã học.
 - HS viết vào vở.
* Bài tập dành cho Hs khá, giỏi.
- Bài 4: Viết số 1, 2, 3, 4, 5:
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Trò chơi: Em tên là gì?.-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Đọc, viết, đếm thuộc các số trong phạm vi 5. 
 Xem trước bài Bé hơn. Dấu <. 
- 4 – 5 hs
- GV ghi bảng
- Quan sát , nhận xét
- Cá nhân, cả lớp
- Nhóm
- Cả lớp
- Nhóm (bàn)
- Cả lớp viết vở BT
- Nhóm
Đạo đức
Bài: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ
 (GDSDNLTK &HQ+ GDBVMT:liên hệ)
 I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
 - Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ. 
 * Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường đẹp, văn minh.
 * Gọn gàng, sạch sẽ trong ăn mặc là góp phần tiết kiệm nước sinh hoạt, góp phần giữ gìn sức khỏe, giảm thiểu chi phí điện, nước – sử dụng NLTK& HQ.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Vở bài tập Đạo đức.
 - Bút chì màu.
 - Lược chải đầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Kiểm tra bài cũ: Em là học sinh lớp Một
Kể lại những điều em đã học được khi vào lớp Một?
Được đi học em có thích không?
2. Bài mới:
3. Giới thiệu bài: Gọn gàng, sạch sẽ
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động1: Thảo luận ( BT1):
Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ?
Các em thích ăn mặc như bạn nào?
- Từng đôi bạn phát biểu trước lớp: Chỉ rõ cách ăn mặc của các bạn trong tranh về đấu tóc, áo quần, giày dép à ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Nêu cách sửa một số sai sót trong cách ăn mặc chưa gọn gàng, sạch sẽ.
 => GV kết luận: 
- Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
- Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
 *Hoạt động2: Học sinh tự chỉnh đốn trang phục của mình.
- HS xem và tự sửa lại cách ăn mặc của mình.
- Nhận xét – Tuyên dương.
 *Hoạt động3: Làm bài tập 2:
- Yêu cầu HS chọn cho mình bộ quần áo thích hợp để đi học.
- HS tự chọn và giải thích vì sao lại chọn như vậy.
 =>GV kết luận BVMT:
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường đẹp, văn minh.
 Tiết 2
 *Hoạt động 1: Làm bài tập 3/ 9 :
- Cho HS xem tranh
Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không?
Em có thực hiện như bạn không? Vì sao?
- HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh
- Trình bày trước lớp.
 => Nên làm như các bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3, 5, 7, 8.
 *Hoạt động 2: Làm bài tập 4/10.
- Giúp bạn sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng.
- Nhận xét – Tuyên dương.
 *Hoạt động 3: Làm bài tập 5:
- HS hát bài “ Rửa mặt như mèo”.
Lớp mình có ai giống mèo không?
Như vậy là thực hiện như bài học chưa?
- Đọc 2 câu thơ cuối bài.
 “Đầu tóc em chải gọn gàng
 Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”
4. Củng cố - Dặn dò:
- Vì sao phải ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng?
*Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường đẹp, văn minh.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ giúp chúng ta điều gì?
* Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng trong sinh hoạt hằng ngày là giúp cho chúng ta góp phần tiết kiệm nước, tiết kiệm được năng lượng trong việc khai thác, sản xuất, giảm thiểu các chi phí sử dụng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Xem trước bài 5.
- Hỏi đáp
- Cá nhân 
- GV ghi bảng
- Đôi bạn
- Cá nhân
- Cá nhân, cả lớp
- Cá nhân
- Hỏi đáp
- Cá nhân 
- GV ghi bảng
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Cá nhân
- Cá nhân
- Nhóm 2 
- Cả lớp
- Cả lớp đọc thơ
 Ngày soạn:3/9/2011
 Ngày dạy:6/9/2011
Học vần
Bài 9: o, c
 I. MỤC TIÊU:
 - Đọc được o, c, bò, cỏ; Từ và câu ứng dụng
 - Viết được: bò bê có bó cỏ.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó bè.
II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói.
 - Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc viết bài l - h.
2. Bài mới:
3. Giới thiệu bài: o – c 
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm:
 a) Âm o:
+ Nhận diện âm:
Âm o là nét gì? 
Âm o giống vật gì?
- Cài âm o.
- Phát âm o.
+ Ghép chữ và đọc tiếng:
- Phân tích tiếng bò.
- Cài tiếng bò.
- Đánh vần và đọc: bò.
- Giới thiệu tranh, giảng tranh và ghi tiếng khóa : bò.
- Đọc tiếng khóa.
- Đọc phần bảng ghi âm o.
 + Luyện viết: o – bò .
- HS viết bảng con.
 b) Âm c (tương tự):
 *Hoạt động2: Luyện đọc tiếng ứng dụng:
 - GV ghi bảng: bo – bò – bó 
 co – cò – cọ 
Tìm âm mới.
Đọc âm mới, tiếng mới.
Đọc cả bài.
TIẾT 2
 *Hoạt động3: Luyện tập: 
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng.
- Luyện đọc Sgk.
- Đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ..
b) Luyện viết:
- HS viết từng dòng vào vở theo hướng dẫn của GV.
c) Luyện nói:
- GV treo tranh Sgk/21 và nêu chủ đề luyện nói.
Quan sát tranh em thấy những gì?
Vó bè dùng làm gì?
Vó bè thường đặt ở đâu?
Quê em có vó bè không?
Em còn biết những loại vó nào khác?
- Luyện nói trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Trò chơi: Tìm và gạch chân tiếng có âm vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Đọc, viết thuộc bài. Xem trước bài 10.
- 4 – 5 HS
- Đọc bảng, đọc Sgk, viết bảng con
- GV ghi bảng 
- Quan sát
- Cá nhân
- GV-HS (cả lớp)
- 2/3 lớp, đồng thanh
- 5 HS
- GV-HS (cả lớp)
- 10 hs, đồng thanh
- Quan sát, nhận xét
- 8 HS – đồng thanh
- 12 HS – đồng thanh
- GV hướng dẫn
- Cả lớp
- HS đọc thầm
- Cá nhân
- Cá nhân, cả lớp
- Cá nhân, cả lớp
- Cả lớp
- Quan sát và đàm thoại
- Cá nhân
- Đôi bạn
- Nhóm 4
 Toán
 Bài: BÉ HƠN. DẤU <
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết so sánh số lượng; Biết sử dụng từ “bé hơn” và dấu < để so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1=>5 theo quan hệ bé hơn. 
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học Toán.
- Sgk + Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc, viết, đếm, điền số theo thứ tự từ 1 - 5.
2. Bài mới:
3. Giới thiệu bài: Bé hơn. Dấu <
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động1: Giới thiệu 1 < 2 : 
- Cho HS xem tranh Sgk/17.
Bên trái có mấy ô tô?
Bên phải có mấy ô tô?
Bên nào có số ô tô ít hơn?
Vậy 1 ô tô so với 2 ô tô thì thế nào?
 => 1 ô tô ít hơn 2 ô tô.
- So sánh số hình vuông (tương tự).
 => 1 bé hơn 2 ( 1 < 2 ).
- Dấu < đọc là bé hơn dùng để viết kết quả so sánh các số.
 *Hoạt động2: Giới thiệu 2 < 3:
 - So sánh 2 con chim và 3 con chim.
 - So sánh 2 hình tam giác và 3 hình tam giác.
 => 2 bé hơn 3 ( 2 < 3 )
 *Hoạt động3: Thực hành:
 + Bài 1: Viết dấu <. 
 + Bài 2: Viết ( theo mẫu ).
 + Bài 3: Viết ( theo mẫu ). 
 + Bài 4: Viết dấu < vào ô trống. 
 1 2 2 3 3 4
 4 5 2 4 3 5
* Hs làm thêm BT5
+ Bài 5: Nối với số thích hợp (theo mẫu)
 1 < 3 < 
 1 2 3 4 5
 2 < 4 < 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống lại bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
- 5 – 10 hs
- GV ghi bảng
- Quan sát, nhận xét
- Cá nhân, cả lớp
- Cá nhân, cả lớp
- GV giải thích
- Cá nhân, cả lớp
- GV hướng dẫn HS làm BT/17, 18
- Cả lớp
- Cá nhân, lớp
- Nhóm (4)
- Nhóm (6)
- Cá nhân, cả lớp
- Hs khá, giỏi
CHỦ ĐỀ GDNGLL
LỄ - HỘI KHAI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: HS nắm được các hoạt động diễn ra trong ngày khai trường. Hiểu được ý nghĩa của buổi lễ - hội khai trường.
II. Chuẩn bị: Nội dung các câu hỏi. 
III. Các họat động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1:
- Tìm hiểu các hoạt động diễn ra trong buổi lễ - hội khai trường?
- Yêu cầu HS nhớ buổi lễ - hội khai trường và thảo luận câu hỏi.
- Có những hoạt động nào diễn ra trong buổi lễ - hội khai trường năm học mới?
Kết luận:Trong buổi lễ - hội khai trường thường có những hoạt động như:
- Chào cờ.
- Đón học sinh đầu cấp.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. 
- Hiệu trưởng báo cáo thành tích năm qua và phương hướng nhiệm vụ năm học mới.
- Tổ chức các trò chơi dân gian, văn nghệ mừng lễ - hội...
Hoạt động 2: Ai nhanh? Ai đúng ?
- GV chia lớp: 
 1 đội cử ra 3 em thi đua.
- Nêu cách chơi: GV nêu từng câu hỏi, cả đội suy nghĩ và chọn câu trả lời đúng. Mỗi câu hỏi đúng được 10 điểm, đội nào nhiều điểm hơn thì thắng. 
- GV nêu câu hỏi:
 + Hằng năm lễ - hội khai trường thường tổ chức vào ngày, tháng nào?
 a) Ngày 2 tháng 9.
 b) Ngày 5 tháng 9.
 c) Ngày 9 tháng 5. 
 + Lễ - hội khai trường có ý nghĩa gì?
 a) Mở đầu năm học mới. 
 b) Phát thưởng cho học sinh.
 c) Tổng kết năm học.
 + Hãy kể một vài trò chơi dân gian mà em biết?
 a) Kéo co
 b) Bịt mắt bắt dê
 c) Nhảy bao bố 
- Nhận xét, khen đội thắng cuộc. 
Củng cố - Dặn dò: Thực hiện đầy đủ những gì đã học. Chuẩn bị tiết học tới.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhận xét bổ sung.
- 4 đội. 
- Cử đại diện tham gia.
 Ngày soạn:4/9/2011
 Ngày dạy:7/9/2011
Học vần
Bài 10: ô, ơ 
(GDBVMT:gián tiếp)
 I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ô, ơ, cô, cờ; Từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ô, ơ, cô, cờ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ.
* Biết bờ hồ là nơi có nhiều cây cối thoáng mát là vẽ đẹp của thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh bờ hồ. Biết yêu quý bờ hồ và giữ vệ sinh cho bờ hồ được sạch sẽ thoáng mát.
 II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói.
- Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc viết bài o – c .
2. Bài mới:
3. Giới thiệu bài: ô – ơ 
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm:
 a) Âm ô :
+ Nhận diện âm:
Âm ô là nét gì? 
So sánh ô với o.
- Cài âm ô.
- Phát âm ô.
+ Ghép chữ và đọc tiếng:
- Phân tích tiếng cô.
- Cài tiếng cô.
- Đánh vần và đọc: cô.
- Giới thiệu tranh, giảng tranh và ghi tiếng khóa: cô.
- Đọc tiếng khóa.
- Đọc phần bảng ghi âm ô.
 + Luyện viết: ô - cô .
- HS viết bảng con.
 b) Âm c (tương tự):
 *Hoạt động 2: Luyện đọc tiếng ứng dụng:
 -GV ghi bảng: hô - hồ - hổ 
 bơ - bờ - bở
Tìm âm mới.
Đọc â

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tu tuan 1 den tuan 4.doc