Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Trường Tiểu học 3 Tam Giang Tây - Tuần 4

TUẦN 4

Thứ hai, ngy 10 thng9 năm 2012

Học vần

 Bài 13: n - m

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Nhận biết được chữ v m n, m.

 + Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.

 + Viết được: n, m, nơ, me

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bố mẹ, ba má.

* HS khá giỏi biết đọc trơn.

 - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt.

 II. Đồ dùng dạy và học:

 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên bảng viết, đọc âm: bi, c

- 2 – 4 em đđọc SGK

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Trường Tiểu học 3 Tam Giang Tây - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hường sống ở đâu? Em có quen anh chị nào biết bắt dế không?
- H. Tại sao có hình cái lá đa bị cắt ra như trong tranh? Em có biết đó là đồ chơi gì không? 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc cá nhân – lớp.
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 4. Củng cố - Dặn dò:
* Gọi HS khá giỏi đọc trơn cả bài.
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có âm vừa hoc.
 Nhận xét tiết học.
TOÁN
 TIẾT 13 : BẰNG NHAU , DẤU =
I. Mục tiêu : Giúp học sinh : 
 - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng ; mỗi số bằng chính số nó ( 3=3, 4=4) Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = để so sánh các số.
 -Làm các bài tập 1,2,3
* Bài 4 học sinh khá giỏi làm
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy và học :
 GV : + Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học 
 HS : + Học sinh bộ thực hành, sgk,... 
III. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 1  3 4 5 2  4
 Điền dấu , = 3  1 5  4 4  2 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Giới thiệu bài:
B. Phát triển bài:
* Giới thiệu khái niệm bằng nhau qua các tranh ở SGK và nêu câu hỏi
- Giới thiệu cách viết 3 = 3 
-Giáo viên cũng lần lượt tiến hành như trên để giới thiệu với học sinh 4 = 4 
* Học sinh tập viết dấu =
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con dấu = và phép tính 3= 3 , 4= 4 .
 -Giáo viên gắn trên bìa cài 3= 3 , 4= 4 .
-Cho học sinh nhận xét 2 số đứng 2 bên dấu = 
-Vậy 2 số giống nhau so với nhau thì thế nào ?
C. Thực hành 
Bài 1 : viết dấu = 
Bài 2 : viết phép tính phù hợp với hình 
 - Cho học sinh làm miệng 
 - GV giới thiệu hướng dẫn thêm rồi cho làm vào SGK 
 Bài 3 : Điền dấu , = vào chỗ chấm 
-Giáo viên hướng dẫn mẫu 
Bài 4 : Nhình tranh viết phép tính ( HS khá giỏi làm)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh khá giỏi làm và chữa bài 
BẰNG NHAU , DẤU =
-Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Học sinh lặp lại 3 = 3 
-HS viết bảng con 3 = 3 , 4 = 4 
- HS gắn bảng cài theo yêu cầu của giáo viên 
- Hai số giống nhau 
- Hai số giống nhau thì bằng nhau 
-Học sinh viết vào SGK
-HS quan sát hình ở SGK và nêu kết quả miệng
- HS làm vào SGK 
-1 em chữa bài chung .
-HS khá giỏi tự làm bài và chữa bài 
-2 học sinh làm trên bảng
 4.Củng cố - dặn dò : 
-Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài luyện tập 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
THỦ CÔNG
Tiết 4: Xé dán hình vuông
I. Mục tiêu : 
 	- Biết cách xé, dán hình vuông.
	- Xé dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
 * HS khá giỏi: + Xé, dán được hình vuông. Đường xé tương đối thẳng ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
	 + Có thể xé được thêm hình vuông có kích thước khác. 
 + Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông.
	- Giáo dục HS giữ vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy và học :
 - GV: + Sản phẩm mẫu. Các loại giấy màu, hồ dán, thước kẻ,
 - HS: + Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Giới thiệu:
 B. Phát triển bài:
* GV HD quan sát và nhận xét:
 - GV HD HS quan sát bài mẫu.
H. Quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình vuông.
* GV HD mẫu:
* Vẽ và xé hình vuông:
- GV lấy giấy màu vẽ hình vuông 
- Làm thao tác xé
- Xé xong lật mặt có màu để HS quan sát.
- Yêu cầu HS lấy giấy nháp vẽ và xé.
* GV HD HS khá giỏi: 
 + Xé, dán được hình vuông. Đường xé tương đối thẳng ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
 + Có thể xé được thêm hình vuông có kích thước khác. 
 + Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông.
 * Học sinh thực hành;
- Cho HS nhắc lại các bước vẽ, xé hình vuông.
- Yêu cầu HS lấy giấy màu thực hành vẽ và xé.
- GV theo dõi nhắc nhở
- Nhắc HS xé xong dán sản phẩm vào vở Thủ công.
* Trưng bày sản phẩm;
 - Gọi đại diện tổ lên trình bày sản phẩm.
- HS – GV nhận xét từng sản phẩm
Xé dán hình vuông. 
- Quan sát
- Thực hành quan sát và trả lời
- Quan sát và trả lời câu hỏi GV nêu
- HS lấy giấy nháp vẽ và xé hình vuông
- HS khá giỏi xé theo HD của GV
- HS nêu lại thao tác xé dán.
- Thực hành trên giấy màu.
- Dán sản phẩm vào vở
- Một số em trình bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm của bạn
 4.Củng cố dặn dò : 
 Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài: Xé dán hình tròn
Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2012
Học vần
 Bài 15: t - th
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được chữ và âm t, th
 + Đọc đđược: t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng.
 + Viết được: t, th, tổ, thỏ
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề ổ, tổ..
* HS khá giỏi biết đọc trơn.
* GDBVMT Khai thác gián tiếp nội dung bài học.
- Phần luyện nói: Ổ, tổ
 Giáo dục ý thức giữ gìn môi trường tự nhiên trong cuộc sống xung quanh.
 - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt.
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết, đọc âm: dê, đị
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1).Giới thiệu bài: 
* Dạy âm t : 
Giáo viên đọc mẫu chữ t, cho HS ghép đọc lại
H. Có âm t muốn có tiếng tổ thêm âm gì ?Dấu gì? 
- Cho HS ghép và đọc lại tiếng tổ
- Quan sát tranh rút ra tiếng tổâ
- Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy âm th ( tương tự âm t )
H. Hai âm này có gì giống và khác nhau?
* Hướng dẫn HS viết bảng.
GV lần lượt viết mẫu và phân tích quy trình viết.
Cho các em lần lượt viết.
* Đọc tiếng ứng dụng:
- Cho các em đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học.
 - Đọc mẫu, giải thích, hướng dẫn đọc.
- Yêu cầu HS đọc.
4. Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS khá giỏi đọc trơn bài trên bảng.
Nhận xét tiết học. 
- HS đọc cá nhân – lớp
- Lần lượt trả lời 
- HS lần lượt ghép và đọc
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời.
- Lần lượt viết bảng con.
.
- Thực hện theo yêu cầu của GV
- Đọc cá nhân – cả lớp
- HS khá giỏi đọc bài
TIẾT 2
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu:
- Cho HS quan sát tranh, rút ra câu
- Yêu cầu các em đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu các câu hỏi để HS trả lời. 
+GDBVMT: Giáo dục HS bảo vệ môi trường xung quanh và yêu thích học môn TV
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc cá nhân – lớp.
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 4. Củng cố - Dặn dò:
Gọi HS khá giỏi đọc trơn bài trên bảng
	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có âm vừa hoc.
 Nhận xét tiết học.
- -------------------------------------------------------
Toán
Tiết 13: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 + Giúp học sinh : - Củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau 
 - Biết sử dụng các từ : bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và cá dấu = để so sánh các số trong phạm vi 5.
-Làm các bài tập 1,2
 - Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
II. Đồ dùng dạy và học :
 GV: + Bảng thực hành toán 
 + Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ 
 HS: SGK, viết,
III. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định :
 2.Kiểm tra :
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Giới thiệu bài:
B. Thực hành 
Bài 1 : 
-Giáo viên hướng dẫn làm bài 
- Cho học sinh làm vào SGK 
-Giáo viên nhận xét , quan sát học sinh 
Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 
-Cho học sinh làm bài 
-Cho học sinh nhận xét các phép tính của bài tập 
 LUYỆN TẬP
-Học sinh tự làm bài trong SGK
-3 làm bảng
–Học sinh quan sát tranh .
- Học sinh tự làm bài vào SGK
- em làm bảng
- 2 số giống nhau thì bằng nhau 
- 3 = 3. 5 = 5 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? 
-Dặn học sinh về ôn lại bài . Xem trước bài luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 4: Bảo vệ mắt và tai
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
* HS khá giỏi có thể đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai,
* GDKNS: -Kĩ năng tự bảo vệ :Chăm sĩc mắt và tai
-Kĩ năng ra quyết định :Nên và khơng nên làm gì bảo vệ mắt và tai
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy-học:
GV: -Các hình trong bài 4 SGK - Vở bài tập TN&XH.Một số tranh,ảnh về các hoạt động liên quan đến mắt và tai.
HS: SGK,.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
2.Bài mới:
-GVGiới thiệu bài và ghi đề 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt .
*Cách tiến hành:
Bước 1: 
-GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 SGK tập đặt và tập trả lời câu hỏi cho từng hình .
-GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi và câu trả lời
Bước 2: GV gọi HS chỉ định các em có câu hỏi hay lên trình bày trước lớp.
* HD HS khá giỏi: Bị bụi vào mắt em sẽ làm gì ? ( gv nêu thêm một số câu khác)
* Kết luận:Chúng ta không nên để ánh sáng chiếu vào mắt
*GDKNS: Kĩ năng tự bảo vệ chăm sĩc mắt và tai.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ tai
 *Cách tiến hành:
Bước 1: 
-Gv hướng dẫn HS quan sát hình/11 SGK và tập đặt câu hỏi cho từng hình.ví dụ:
-HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái trang sách và hỏi:
 Hai bạn đang làm gì?
 Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai?
Bước 2: -GV cho HS xung phong trả lời
-Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? 
+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác?
* HD HS khá giỏi: Bị kiến bò vào tai em sẽ làm gì ? ( gv nêu thêm một số câu khác)
* GV Kết luận: 
*GDKNS :Kĩ năng ra quyết định nên và khơng nên làm gì để bảo vệ mắt và tai
 3. Hoạt động cuối:.Củng cố,dặn dò:
-GV hỏi lại nội dung bài vừa học
Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát bài:Rửa mặt như mèo
Bảo vệ mắt và tai
-HS hỏi và trả lời theo hướng dẫn của GV
- HS khá giỏi trả lời.
-HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời theo nhóm.
-Đại diện HS trả lời 
-HS trả lời
 -HS theo dõi và trả lời câu hỏi GV nêu
- HS khá giỏi nêu
Mĩ thuật
Bài 4: Vẽ hình tam giác
I.Mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết được hình tam giác.
	- Biết cách vẽ hình tam giác.
	- Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác.
* Học sinh khá giỏi: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học. 
GV:
-Một số hình vẽ có dạng hình tam giác.
-Cái eeke, cái khăn quàng.
HS:
 -Vở tập vẽ 1.
 -Bút chì, màu vẽ.
III.Hoạt động dạy học.
1.Ổn định.
2.Kiểm tra.
 -Kiểm tra đồ dùng của HS.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 * Giới thiệu hình tam giác.
 -GV yêu cầu HS xem hình vẽ ở bài 4. Vỡ tập vẽ 1, và đồ dùng dạy học. Và nêu câu hỏi để HS nhận ra các hình vẽ.
 -GV vẽ lên bảng các hình minh họa ở hình 3, và yêu cầu HS gọi tên của các hình đó:
 -GV tóm tắt: Có thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật) từ hình tam giác.
 * Hướng dẫn HS cách vẽ hình tam giác.
 -GV đặt câu hỏi:
 +Vẽ hình tam giác như thế nào? Đồng thời GV vẽ lên bảng cho HS quan sát cách vẽ:
 Vẽ từng nét.
 Vẽ nét từ trên xuống.
 Vẽ nét từ trái sang phải.
 -GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau cho HS quan sát.
 * Thực hành
 -GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nướcvào vở tập vẽ.
 -Hướng dẫn HS khá giỏi vẽ thêm các hình ảnh để tạo thành một bức tranh đơn giản
 -GV hướng dẫn HS vẽ màu
 GV đến từng bàn quan sát giúp đỡ.
 * Nhận xét, đánh giá.
 -GV thu một số bài vẽ cho HS nhận xét.
 -GV động viên khen ngợi một số HS vẽ tốt. * Dặn dò.
 -Về nhà quan sát quả cây, hoa, lá.
 -Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
-HS quan sát 
-Trả lời câu hỏi của GV:
+Hình vẽ cái nón.
+Hình vẽ cái eeke.
+Hình vẽ mái nhà.
-HS gọi tên:
+Cánh buồm.
+Dãy núi.
+Con cá
-HS quan sát GV vẽ
-HS quan sát các hình GV vẽ
-HS thực hành vẽ
-HS nhận xét bài vẽ của bạn.
 Thứ năm, ngày 13 tháng 09. năm 2012
Học vần
Bài 16 : Ôn tập
I.Mục tiêu:
 - Đọc được : i,a, n, m, d, đ, t, th các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
 + Viết được: i,a, n, m, d, đ, t, th các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
 - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò.
* HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
 - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn.
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng : 
 -Tranh minh hoạ cho truyện kể cò đi lò dò
-HS: -SGK, vở tập viết, BĐDHTV,
III.Hoạt động dạy học: 
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra :
- Gọi 2 em lên bảng viết, đọc âm: tổ, thỏ
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Tuần qua chúng ta đã học nhưng âm gì?
-Gắn bảng ôn 
Hoạt động 1:Ôân tập
Các chữ và âm vừa học :
Treo bảng ôn 1 (B 1)
 Ghép chữ thành tiếng :
-Tìm tiếng có âm đã học ,chỉnh sữa phát âm 
Hoạt động 2: Đọc tiếng ứng dụng :
 - Cho HS đđọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa ôn
- Đọc mẫ, hướng dẫn HS đọc.
 Hoạt động 3:Luyện viết
 GV hướng dẫn viết từng dòng và phân tích quy trình viết.
 Quan sát, uốn nắn.
Nêu những âm, chữ
Chỉ chữ và đọc âm
Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở dòng ngang ở B1
Đọc các từ đơn ( một tiếng ) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh ở dòng ngang ở bảng ôn 2
Đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp
Viết bảng con
4. Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
 1. Ổn định :
2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu:
- Cho HS quan sát tranh, rút ra câu
- Yêu cầu các em đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
GV HD HS khá giỏi có thể 
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Kể chuyện:
GV kể : một cách truyền cảm có tranh minh hoạ như sách giáo khoa.
- Cho hs quan sát tranh thảo luận kể theo từng tranh
- Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh & kể đúng tình tiết mà tranh thể hiện (Theo 4 tranh ).
* GV HD HS khá giỏi kể 2 – 3 đoạn truện theo tranh. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp.
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS theo dõi 
- Kể theo nhóm
- HS quan sát tranh và kể lại theo chỉ dẫn của giáo viên
- HS khá giỏi kể trước lớp 2-3 đoạn theo tranh.
Ý nghĩa Tình cảm của con cị với anh nơng dân
 4. Củng cố - Dặn dò:
 * Gọi HS khá giỏi đọc trơn toàn bài.
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có âm vừa ôn.
 Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài: u- ư
---------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 15: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
 + Giúp học sinh : 
 - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5 
	-Làm các bài tập 1,2,3
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy và học :
 GV: + Bô thực hành toán – Chuẩn bị bài tập 2, 3 / t17 Vở BT trên bảng phụ
 HS: + Học sinh có bộ thực hành . 
 III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố khái niệm ,=
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con các số bằng nhau, các số lớn hơn hoặc bé hơn ( Mỗi em viết 3 bài có đủ 3 dấu , = đã học )
-Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh và giới thiệu ghi đầu bài 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Làm cho bằng nhau bằng hai cách vẽ thêm hoặc bỏ bớt 
a) Vẽ thêm 1 hoa vào hình bên phải để số hoa 2 hình bằng nhau 
b) Gạch bớt 1 con kiến ở nhóm hình bên trái để số kiến ở 2 nhóm bằng nhau 
c) Học sinh tự làm bài trong SGK
- Giáo viên cho sửa bài chung cho cả lớp 
Bài 2 : Nối £ với số thích hợp 
-Giáo viên treo bảng phụ
- Giáo viên hướng dẫn mẫu trên bảng lớp .
Bài 3 : Nối £ với số thích hợp 
-Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp 
(Giống bài tập số 2 )
-Học sinh viết vào bảng con các phép tính đúng theo suy nghĩ của mình .
Ví dụ : 5 = 5 , 3 3 
-Học sinh mở SGK quan sát tranh 
–Học sinh tự làm bài vào SGK
- Lần lượt một số em lên làm từng ý
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- HS tự làm bài vào SGK
- 3 em làm bảng lớp.
 4.Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài ngày hôm sau
Âm nhạc 
Ơn Tập Bài Hát: MỜI BẠN VUI MÚA CA
Trị Chơi: Theo Bài Đồng Dao Ngựa Ơng Đã Về
I.Yêu cầu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
-Tham gia tập biểu diễn bài hát.
-Tham gia trị chơi
II. Chuẩn bị của GV:
	- Đàn đệm, máy nghe và băng nhạc
	- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
	- Nắm vững trị chơi, chuẩn bị một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn tập
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Hỏi học sinh tên bài hát vừa được nghe giai điệu, sáng tác của nhạc sĩ nào.
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát bằng nhiều hình thức.
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa (vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng sang trái, sang phải theo nhịp bài ca).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét
* Hoạt động 2:Trị chơi theo đồng dao:Ngựa ơng đã về.
- Hướng dẫn HS đọc câu đồng dao theo âm hình tiết tấu.
Nhong nhong nhong ngựa ơng đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ơng ăn
- Sau khi đã đọc thuộc bài đồng dao đúng tiết tất, GV hướng dẫn HS trị chơi “ cưỡi ngựa” như sau:
- HS Nam: Miệng đọc câu đồng dao, hai chân kẹp que giả làm ngựa vào đầu gối và nhảy theo phách, ai để rơi que là thua cuộc.
+ HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một tay giải như đang nắm cương ngựa, chân nhảy theo phách, ai nhảy khơng đúng là thua.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị.
- Kết thúc tiết học, GV cĩ thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát Mời bạn cùng múa ca ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc.
- Nhận xét ( khen cá nhân và những nhĩm biễu biễn chưa đạt cần cố gắng hơn).
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát.
- Đốn tên bài hát và tác giả
+ Tên bài: Mời bạn vui múa ca.
+ Tác giả: Phạm Tuyên
- Hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát khơng cĩ nhạc
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận dộng phụ họa theo hướng dẫn.
HS biễu diễn trước lớp.
+ Từng nhĩm
+ Cá nhân.
- Chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ ta

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 4.doc