Giáo án Lớp 1 - Tuần 12

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Kiến thức: HS nắm được cấu tạo của vần “ôn, ơn”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ năng: HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

3.Thái độ: Yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số đầu, tính tiếp số còn lại
học sinh làm bảng con 
Học sinh làm và sửa bài miệng
Học sinh làm và sửa bài bảng lớp
Làm tính cộng
Học sinh làm và nêu: 2+3=5
Học sinh làm , sửa bảng lớp
Học sinh cử đại diện lên thi đua tiếp sức
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
----------------------------------------***------------------------------------------
Đạo đức
Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 1)
A. Mục tiêu: 
1. HS hiểu:
- Trẻ em có quyền có quốc tịch.
- Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cách.
- Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
 2. HS biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
3. HS có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc; phân biệt được tư thế chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. 
B. Đồ dùng:
- Lá cờ Tổ quốc, bút màu đỏ, mầu vàng giấy vẽ.
- Anh chụp tư thế đứng chào cờ.
- Bài hát “lá cờ Việt Nam”.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ: 5’
II. Bài mới: 27’ 
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1.
- Đàm thoại theo các câu hỏi sau :
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? 
+ Các bạn đó là người nước nào?
+ Vì sao em biết?
- Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền có quốc tịch, quốc tịch chúng ta là Việt Nam.
2. Hoạt động 2:Quan sát tranh bài tập 2: 
- Giáo viên chia HS thành các nhóm nhỏ 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì?
- Cho HS đàm thoại theo các câu hỏi:
+ Những người trong tranh đang làm gì?
+ Tư thế họ đứng như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (Đối với tranh 1 và 2)
+ Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (Đối với tranh 3)
* Giáo viên kết luận: - Quốc kỳ tượng trưng cho một nước. Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. (giáo viên đính lá quốc kỳ lên bảng, vừa chỉ vừa giới thiệu.)
- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ...
3. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến. 
- Giáo viên kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.
Hoạt động của HS
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS nêu.
- Vài HS trả lời. 
- HS nêu.
- Học sinh chú ý nghe
- HS ngồi thành nhóm nhỏ.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm.
+ HS nêu.
+ Vài HS nêu.
+ Vài HS nêu. 
- HS quan sát lá cờ Tổ quốc Việt Nam- nêu nhận xét.
- HS theo dõi.
- Vài HS nêu.
III. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS khi chào cờ cần nhớ tư thế để chào cờ cho đúng./.
------------------------------------------***--------------------------------------
NS: 6/11/2010
NG:Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
Học vần
 Bài 47: en ên
A. Mục đích, yêu cầu:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo các vần: en, ên, cách đọc và viết các vần đó.
 2. Kĩ năng: HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa các vần mới. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên trái, bên phải, bên trên, bên dưới.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho học sinh đọc và viết: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.
- Đọc câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: GV nêu.
2. Dạy vần: Vần en
a. Nhận diện vần:
- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: en
- GV giới thiệu: Vần en được tạo nên từ e và n.
- So sánh vần en với ôn
- Cho HS ghép vần en vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- GV phát âm mẫu: en
- Gọi HS đọc: en
- GV viết bảng sen và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng sen
(Âm s trước vần en sau)
- Yêu cầu HS ghép tiếng: sen
- Cho HS đánh vần và đọc: sờ- en- sen.
- Gọi HS đọc toàn phần: en- sen- lá sen..
Vần ên:
 (GV hướng dẫn tương tự vần en)
- So sánh ên với en.
( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: ên bắt đầu bằng ê, vần en bắt đầu bằng e).
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS đọc các từ ứng dụng: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà. 
- GV giải nghĩa từ: mũi tên, nền nhà.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
d. Luyện viết bảng con:
- GV giới thiệu cách viết: en, ên, lá sen, con nhện.
- Cho HS viết bảng con- GV quan sát sửa sai cho HS.
- Nhận xét bài viết của HS.
Tiết 2:
3. Luyện tập: 35’
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1.
- GV nhận xét đánh giá.
- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu: Nhà Dế Mèn ỏ gần bãi cỏ con. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- HS xác định tiếng có vần mới: Mèn, Sên, trên.
- Cho HS đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- GV giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
- GV hỏi HS:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Bên trên con chó là những gì?
+ Bên phải con chó là gì?
+ Bên trái con chó là gì? 
+ Bên dưới con mèo là gì?
+ Bên phải em là bạn nào?
+ Em tự tìm lấy vị trí các vật em yêu thích ở xung quanh mình.
- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:
- GV nêu lại cách viết: en, ên, lá sen, con nhện.
- GV hướng dẫn HS cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết. 
- GV chấm một số bài- Nhận xét.
Hoạt động của HS
- 3 HS đọc và viết.
- 2 HS đọc.
- HS qs tranh- nhận xét.
- 1 vài HS nêu.
- HS ghép vần en.
- Nhiều HS đọc.
- HS theo dõi.
- 1 vài HS nêu. 
- HS tự ghép.
- HS đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hành như vần en
- 1 vài HS nêu. 
- 5 HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HS luyện viết bảng con.
- 5 HS đọc.
- Vài HS đọc.
- HS qs tranh- nhận xét. 
- HS theo dõi.
- 5 HS đọc.
- 1 vài HS nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS qs tranh- nhận xét.
- Vài HS đọc.
+ 1 vài HS nêu. 
+ 1 vài HS nêu.
+ Vài HS nêu.
+ 1 vài HS nêu.
+ 1 vài HS nêu.
+ 1 vài HS nêu.
+ 1 vài HS nêu.
- HS quan sát.
- HS thực hiện. 
- HS viết bài.
III. Củng cố, dặn dò: 5’
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. GV nêu cách chơi và tổ chức cho HS chơi. 
- GV tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; xem trước bài 48.
---------------------------------------***--------------------------------------
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
---------------------------------------***--------------------------------------
Toán:
Tiết 44 : PHéP CộNG TRONG PHạM VI 6
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp cho học sinh củng cố về phép cộng
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
Kỹ năng:
Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 6
Thái độ:
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật có số lượng là 6
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
38’
Khởi động :
Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 6
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : mẫu vật 
Giáo viên đính nhóm có 5 hình tam giác, nhóm có 1 hình tam giác, vậy có bao nhiêu hình ?
à 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.
Để có được 6 hình ta làm tính gì?
Giáo viên ghi bảng: 5 + 1 = 6
Gợi ý suy ra: 1 + 5 = 6
Tương tự với: 2 + 4 = 6
4 + 2 = 6 
3 + 3 = 6
Hoạt động 2: Thực hành
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập, mẫu vật
Cho học sinh lấy vở bài tập
Bài 1: Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết quả
lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột
Bài 2: Tính
Bài 3: Tính
Bài 4: Viết phép tính
Nhìn tranh nêu bài toán
Bài 5: Vẽ thêm số chấm tròn
Thu tập chấm điểm , nhận xét 
Củng cố:
Thi đua điền số
Có 2 ngôi nhà đang xây nhưng thiếu gạch, các em hãy chọn viên gạch là những số để điền vào cho khít.
Nhận xé.t 
Dặn dò:
Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 6.
Hát
Học sinh nêu: có 6 hình
Học sinh nhắc lại
Tính cộng: 5 + 1 = 6
Học sinh thực hành trên que tính để rút ra phép tính.
Học sinh làm, sửa bài miệng
Làm qua 2 bước , 5 dãy thi sửa bảng lớp
1 em điều khiển các bạn đặt đề toán
Học sinh làm, sửa bảng lớp
Học sinh làm, nêu kết quả
Học sinh thi đua, mỗi dãy cử 4 em lên thi đua
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
-------------------------------------------***------------------------------------
NS: 6/11/2010
NG:Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 48: in un
A. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của vần “in, un”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói từ 2 đén 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học, tự giác nói lời xin lỗi khi có lỗi.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Cho học sinh đọc và viết: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà.
- Đọc câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới : 35’
1. Giới thiệu bài: GV nêu.
2. Dạy vần:
Vần in
a. Nhận diện vần:
- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: in
- GV giới thiệu: Vần in được tạo nên từ i và n.
- So sánh vần in với en
- Cho HS ghép vần in vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- GV phát âm mẫu: in
- Gọi HS đọc: in
- GV viết bảng pin và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng pin
(Âm p trước vần in sau)
- Yêu cầu HS ghép tiếng: pin
- Cho HS đánh vần và đọc: pờ- in- pin.
- Gọi HS đọc toàn phần: in- pin- đèn pin.
Vần un:
 (GV hướng dẫn tương tự vần in)
- So sánh un với in.
( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: un bắt đầu bằng u, vần in bắt đầu bằng i).
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS đọc các từ ứng dụng: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
- GV giải nghĩa từ: nhà in, mưa phùn, vun xới.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
d. Luyện viết bảng con:
- GV giới thiệu cách viết: in, un, đèn pin, con giun.
- Cho HS viết bảng con- GV quan sát sửa sai cho HS.
- Nhận xét bài viết của HS.
Tiết 2:
3. Luyện tập: 35’ a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1. GV nhận xét đánh giá.
- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu: ủn à ủn ỉn
 Chín chú lợn con
 Ăn đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- HS xác định tiếng có vần mới: ủn, chín, ỉn.
- Cho HS đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- GV giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Nói lời xin lỗi.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Hãy đoán xem tại sao bạn nhỏ trong tranh mặt lại buồn như vậy?
+ Khi đi học muộn, em có nên xin lỗi không?
+ Khi không thuộc bài em phải làm gì?
+ Khi làm đau hoặc làm hỏng đồ của bạn, em có xin lỗi bạn không?
+ Em đã nói lời xin lỗi với ai bao giờ chưa?
- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:
- GV nêu lại cách viết: in, un, đèn pin, con giun.
- GV hướng dẫn HS cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. GV qs HS viết bài vào vở tập viết. 
- GV chấm một số bài- Nhận xét.
Hoạt động của HS
- 3 HS đọc và viết.
- 2 HS đọc.
- HS qs tranh- nhận xét.
- 1 vài HS nêu.
- HS ghép vần in.
- Nhiều HS đọc.
- HS theo dõi.
- 1 vài HS nêu. 
- HS tự ghép.
- HS đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hành như vần in
- 1 vài HS nêu. 
- 5 HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HS luyện viết bảng con.
- 5 HS đọc.
- Vài HS đọc.
- HS qs tranh- nhận xét. 
- HS theo dõi.
- 5 HS đọc.
- 1 vài HS nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS qs tranh- nhận xét.
- Vài HS đọc.
+ 1 vài HS nêu. 
+ 1 vài HS nêu.
+ Vài HS nêu.
+ 1 vài HS nêu.
+ 1 vài HS nêu.
+ 1 vài HS nêu.
- HS quan sát.
- HS thực hiện. 
- HS viết bài.
III. Củng cố, dặn dò: 5’
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. GV nêu cách chơi và tổ chức cho HS chơi. 
- GV tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; xem trước bài 49.
----------------------------------------***--------------------------------------------
Toán:
Tiết 45 : PHéP TRừ TRONG PHạM VI 6.
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
Kỹ năng:
Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 6
Thái độ:
Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nhóm mẫu vật có số lượng là 6
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
33’
Khởi động :
Bài cũ: Phép công trong phạm vi 6
Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 6
Làm bảng con:
3 + 3 = 
2 + 2 =
4 + 2 =
6 + 0 =
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 6
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
HDDH: Hình tam giác
6 – 1 và 6 – 5 
Bước 1: Giáo viên đính hình tam giác lên bảng
Có 6 hình tam giác bớt 1 còn mấy ?
Làm tính gì để biêt được?
Giáo viên ghi bảng: 6 – 1 = 5
Bước 2: tương tự: 6 – 5 = 1
Tương tự với: 
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
Hoạt động 2: luyện tập 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ
Bài 1 : Tính và ghi thẳng cột
Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để làm
Bài 2 : Viết số thích hợp
Bài 3 : Tính
Tiến hành theo 2 bước , em hãy nêu cách làm
Bài 4 : Nhìn tranh viết phép tính thích hợp
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
Củng cố:
Trò chơi thi đua. Ghi phép tính thích hợp có thể
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6
Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
Chuẩn bị bài luyện tập 
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh làm bảng con 
Học sinh quan sát 
Bớt 1 hình còn 5 hình
Tính trừ
Học sinh tự nêu và rút ra phép tính
Học sinh làm trên que tính để rút ra phép trừ
Học sinh đọc thuộc bảng trừ, cá nhân, lớp
Học sinh làm bài, sửa bảng lớp
Học sinh sửa bảng lớp
Học sinh nêu, làm bài, sửa bảng lớp
Học sinh đọc phép tính
Học sinh nộp vở
Học sinh thi đua tổ, viết lên bảng con
6 – 1 = 5
6 – 5 = 1
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương tổ nhanh đúng
--------------------------------------***-----------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Bài 12: Nhà ở
A. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
- Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.
- Nhà ở có nhiều loại khác nhau và có địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ của gia đình nhà mình.
- Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà. 
- Yêu quý ngôi nhà và đồ dùng trong nhà. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS kể về gia đình mình.
- GV nhận xét.
II. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Quan sát hình
- Giáo viên cho HS quan sát hình trong sgk và làm việc theo cặp.
- GV hỏi: 
+ Ngôi nhà này ở đâu? 
+ Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao?
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Cho học sinh quan sát tranh đã chuẩn bị và giải thích cho học sinh hiểu về các dạng nhà.
- Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
2. Hoạt động 2: Quan sát, theo nhóm nhỏ.
- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm HS quan sát 1 hình và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
- Gọi học sinh kể tên đồ dùng trong gia đình.
- Giáo viên gợi ý để học sinh liên hệ về những đồ dùng trong gia đình.
Kết luận +GDBVMT: Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.
Hoạt động của HS
- 2 HS kể.
- HS quan sát và làm việc theo cặp.
- Học sinh trả lời.
- Vài HS đại diện nêu. 
- Học sinh quan sát
- HS ngồi theo nhóm 4 và thảo luận. 
- HS đại diện kể.
- HS liên hệ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nêu tóm tắt bài học: Ai cũng có nhà ở, nhà nào cũng có địa chỉ của mình, trong nhà có những đồ dùng để phục vụ cho mỗi công việc.
- Dặn HS về nhà nên giúp mẹ dọn nhà, lau chùi sạch sẽ những đồ dùng trong nhà.
----------------------------------------***---------------------------------------
NS: 6/11/2010
NG:Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Học vần:
Bài 49: iên yên
A. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: HS nắm được cấu tạo của vần “ iên, yên”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng: HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Biển cả.
3.Thái độ: Yêu thích môn học, yêu quý thiên nhiên.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Cho HS đọc và viết: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
- Đọc câu ứng dụng: ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
 Cả đàn đi ngủ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới : 35’
1. Giới thiệu bài: GV nêu.
2. Dạy vần: Vần iên
a. Nhận diện vần:
- GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: iên
- GV giới thiệu: Vần iên được tạo nên từ iê và n.
- So sánh vần iên với in
- Cho HS ghép vần iên vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- GV phát âm mẫu: iên Gọi HS đọc: iên
- GV viết bảng điện và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng điện
(Âm đ trước vần iên sau, thanh nặng dưới ê.)
- Yêu cầu HS ghép tiếng: điện
- Cho HS đánh vần và đọc: đờ- iên- điên- nặng- điện.
- Gọi HS đọc toàn phần: iên- điện- đèn điện.
Vần yên:
 (GV hướng dẫn tương tự vần iên)
- So sánh yên với iên.
( Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: yên bắt đầu bằng yê, vần iên bắt đầu bằng iê).
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS đọc các từ ứng dụng: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui. 
- GV giải nghĩa từ: yên ngựa, yên vui.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
d. Luyện viết bảng con:
- GV giới thiệu cách viết: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Cho HS viết bảng con- GV quan sát sửa sai cho HS.
- Nhận xét bài viết của HS.
Tiết 2:
3. Luyện tập: 35’
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1.
- GV nhận xét đánh giá.
- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- HS xác định tiếng có vần mới: kiến, kiên.
- Cho HS đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- GV giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói: Biển cả.
- GV hỏi HS:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em thấy biển thường có những gì?
+ Bên những bãi thường có những gì?
+ Nước biển như thế nào?
+ Người ta dùng nước biển để làm gì?
+ Những người nào thường sống ở biển?
+ Em có thích biển không?
+ Em đã đi biển chơi bao giờ chưa?
+ ở đấy em làm gì?
- GV nhận xét, khen HS có câu trả lời hay.
c. Luyện viết:
- GV nêu lại cách viết: iên, yên, đèn điện, con yến.
- GV hướng dẫn HS cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết. 
- GV chấm một số bài- Nhận xét.
Hoạt động của HS
- 3 HS đọc và viết.
- 2 HS đọc.
- HS qs tranh- nhận xét.
- 1 vài HS nêu.
- HS ghép vần iên.
- Nhiều HS đọc.
- HS theo dõi.
- 1 vài HS nêu. 
- HS tự ghép.
- HS đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần iên.
- 1 vài HS nêu. 
- 5 HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HS luyện viết bảng con.
- 5 HS đọc.
- Vài HS đọc.
- HS qs tranh- nhận xét. 
- HS theo dõi.
- 5 HS đọc.
- 1 vài HS nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS qs tranh- nhận xét.
- Vài HS đọc.
+ 1 vài HS nêu. 
+ 1 vài HS nêu.
+ Vài HS nêu.
+ 1 vài HS nêu.
+ 1 vài HS nêu.
+ 1 vài HS nêu.
+ HS nêu.
+ HS nêu.
+ HS nêu.
- HS quan sát.
- HS thực hiện. 
- HS viết bài.
III. Củng cố, dặn dò: 5’
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. GV nêu cách chơi và tổ chức cho HS chơi. 
- GV tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; xem trước bài 50.
---------------------------------------***------------------------------------
Thể dục
( Gv chuyên dạy)
---------------------------------------***------------------------------------
Toán:
Tiết 46 : LUYệN TậP
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp học sinh củng cố về phép tính cộng , trừ trong phạm vi 6
Kỹ năng:
Tính toán nhanh, chính xác
Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
Thái độ:
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập 
Học sinh :
Vở bài tập, đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
33’
ổn định :
Bài cũ : Phép trừ trong phạm vi 6
Đọc bảng trừ trong phạm vi 6
Đưa bảng đúng sai 
6 – 6 = 0 
6 – 0 = 0
6 – 4 = 3
3 + 3 = 5
1 + 5 = 6
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập 
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : Hình tam giác
Lấy 6 hình tam giác tách ra 2 phần
Nêu phép tính có được từ việc tách đó
Hoạt động 2: Làm vở bài tập
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập
Bài 1 : Tính
Lưu ý điều gì khi làm ?
Bài 2 : Tính 
Nêu cách làm
Ví dụ: 1 em lên làm:
6 – 3 – 1 = 2
3 -- 1 = 2
Bài 3 : Điền dấu > , <, =
Muốn điền đúng dấu thì phải làm sao?
2 + 3 < 6
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 5: Nhìn tranh đặt đề toán
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 
Củng cố :
Cho học sinh chia 2 dãy lên thi đua: Ai nhanh hơn.
Viết số thích hợp vào ô trống
ƒ + 3 = 6
6 = ƒ + 1
Giáo viên nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6
Làm lại các bài còn sai vào vở 2
Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 7.
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh thực hiện 
S
S
S
S
Đ 
Học sinh thực hiện theo yêu cầu
Học sinh nêu 
6 – 1 = 5
6 – 5 = 1
6 – 2 = 4
Học sinh đọc bảng 
Ghi kết quả thẳng cột
Học sinh làm sửa bài miệng
Làm tính với 2 số đầu, được kết quà làm tiếp với số thứ 3
Học sinh làm bài , sửa ở bảng lớp
Làm tính với 2 số rồi so sánh, chọn dấu
Học sinh làm bài sửa bảng lớp
1 em điều khiển mời bạn nêu đề toán và làm
Học sinh nộp vở
Mỗi dãy 2 em lên thi đua
--------------------------------------***------------------------------------------
NS: 6/11/2010
NG:Thứ Sáu ngày 12 tháng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 12.doc