Giáo án Lớp 1 - Tuần 12

A. Mục tiêu:

- Đọc được ôn, ơn, con chồn, sơn ca ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca

- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn .

* Hs khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Mai sau khôn lớn .

B. Đồ dụng dạy - học:

- Sách tiếng việt 1 tập 1

- Bộ ghép chữ tiếng việt

 Tranh minh hoạ từ khoá, cau ứng dụng và phần luyện nói

C/ Phương pháp:

- PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành

- HT: CN. N. CL

DC/ Các hoạt động Dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũn mấy con hươu?
 4
 -
 1
 = 
 3
=============================================
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội:
 Bài 12: Nhà ở.
A. Mục tiêu:
- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
- Nhận biết được nhà ở và đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, miền núi.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Các tranh trong sgk, sưu tầm một số tranh ảnh về các loại nhà khác nhau.
*Học sinh: sách giáo khoa, tranh vẽ ngôi nhà do em tự vẽ.
C. phương phỏp:
PP: Trực quan, hỏi đỏp, luyện tập, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I. Kiểm tra bài cũ: 4’
II. Bài mới:28’
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1:
3. Hoạt động 2:
IV. Củng cố, dặn dò: 3’
 Hoạt động dạy
.- Hỏi: Em hãy kể về mọi người trong gia đình em ?
- Hỏi: Mọi người trong gia đình em sống với nhau như thế nào ?
- Ghi đầu bài lờn bảng
- Quan sát tranh:
* Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
* Cách tiến hành: Học sinh quan sát hình 12 sách giáo khoa bài 12.
- Hỏi: Ngôi nhà em ở đâu ?
- Hỏi: Bạn thích ngôi nhà nào ? Tại sao ?
GV: quan sát, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm thảo luận.
* Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
- Làm việc với sách giáo khoa.
* Mục tiêu:-Kể được tên các đồ dùng trong nhà. 
* Cách tiến hành
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 27 sách giáo khoa, nói tên các đồ dùng ở trong nhà.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày các đồ dùng trong hình.
Giáo viên nhận xét.
- Hỏi: Nhà em có những đồ dùng gì
- Hỏi: Trong nhà các em có những đồ dùng giống như hình vẽ này không ?
*Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và
 việc mua sắm những đồ dùng đó tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình.
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà tự vẽ ngôi nhà của em đang ở hoặc ngôi nhà em mơ ước
 Hoạt động học
- Nhà em có bố mẹ, anh(em),chị.
- Mọi người trong gia đình em sống với nhau rất hoà thuận.
- Học sinh nêu đầu bài: 
“ Nhà ở ”.
- Học sinh quan sát tranh bài 12 
- Ở Chiềng Pằn và là miền nỳi
Em thớch nhà sàn vỡ nú giản dị
- Đại diện các nhóm thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Lớp thành 3 nhóm.
- Học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa, nêu tên các đồ vật ở trong nhà.
- Đại diện nhóm trình bày các đồ dùng trong tranh.
- Học sinh tự thảo luận.
- Hs trả lời
- Có giống như tranh vẽ
Về học bài, xem trước nội dung bài sau.
=====================================
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 ôn tập các vần đã học 
A. Mục tiêu :
- Bước đầu nhận ra và đọc được : ia, ua, ưa, oi, ai, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu, on, an, ân, ăn 
- Viết được: dặn dò, khôn lớn
 B. Đồ dùng dạy - học :
 * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
 * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
IV. Củng cố – dặn dò:
Hoạt động dạy
Trực tiếp
a. Gv ghi bảng và chỉ các vần 
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: dặn dò, khôn lớn 
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs
- Hôm nay các em ôn lại các âm 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
Hoạt động học
- Hs nhận ra và đọc được: ia, ua, ưa, oi, ai, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao,au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu,on, an, ân, ăn 
 CN- N
- Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở
- CN - ĐT
 ================================
Tiết 2: Toán:
Ôn các phép cộng, trừ trong phạm vi 3, 4, 5
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu hs nhận biết làm các phép tính đơn giản trong phạm vi 3,4,5
B.Đồ dùng dạy học:
-GV: 5 que tính, 5 hình vuông 
-HS:sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 -PP:Trực quan, thực hành
 -HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học.
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 I. KTBC:
II. Dạy bài mới:35’
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Hd hs tính các phép tính
IV . Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết các số từ 0-> 10
- Trực tiếp
* Hd hs ôn bảng cộng:
2 + 1 = 3 + 1 = 4 + 1 = 
1 + 2 = 1 + 3 = 1 + 4 = 
 2 + 2 = 3 + 2 = 
 2 + 3 = 
* Hd hs ôn bảng trừ:
5 – 1 = 4 – 1 = 3 – 1 = 
5 – 2 = 4 – 2 = 3 – 2 = 
5 – 3 = 4 – 3 = 2 – 2 = 
5 – 4 = 
- Theo dõi- uốn nắn
-Học thuộc các phép tính trên 
- Hs đọc CN-ĐT
- Viết bảng con
- Hs tính bằng que tính và đọc CN-ĐT
2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 4 + 1 = 5
1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5
 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5
 2 + 3 = 5
 5 – 1 = 4 4 – 1 = 3 3 – 1 = 2
5 – 2 = 3 4 – 2 = 2 3 – 2 = 1
5 – 3 = 2 4 – 3 = 1 2 – 2 = 1
5 – 4 = 1
- Hs luyện viết vào vở 
 ========================================================
 Ngày soạn: 09/11/2009 Ngày giảng:Thứ tư ngày 11/11/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 48: in- un
A. Mục tiêu:
- Đọc được: in, un, đèn pin, con giun; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: in, un, đèn pin, con giun
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D.Các hoạt động Dạy học.
ND - TG
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần : in
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*- Dạy vần un
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
3.Luyện tập
a- Luyện đọc:(10')
Hoạt động dạy
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: Lá sen, con nhện
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài 48
2- Dạy vần 'eo'
- GV giới thiệu vần, ghi bảng in
? Nêu cấu tạo in vần mới.
-- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
* Giới thiệu tiếng khoá. Thêm s vào trước vần en tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì.
GV ghi bảng tiếng sen
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: đèn pin
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
Dạy tương tự như vần in
 ? Vần un được tạo bởi âm nào
? So sánh vần ên và en
- Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết: in, un, đèn pin, con giun
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Nhà in mưa phùn
Xin lỗi vun xới
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 - Đọc mẫu
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động học
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Học sinh nhẩm
Vần gồm 2 âm ghép lại âm i đứng trước âm n đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng pin
- CN - N - ĐT
Hs quan sát tranh và trả lời.
- s đứng trước in đứng sau
CN - N - ĐT
- Đèn pin
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm u và n
- Đều kết thúc bằng n
- Bắt đầu bằng u và i
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần in- un
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
* Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
Un à ủn ỉn Ăn đã no tròn
Chín chú lợn con Cả đàn đi ngủ
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
- Chỉ cho hs đọc: Nói lời xin lỗi
? Tranh vẽ ai với ai
? Bạn trong tranh đang làm gì
? Nếu em là bạn không hài lòng em phải làm gì
? Em đã nói xin lỗi lần nào chưa
? Nói xin lỗi để làm gì
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Vẽ lợn mẹ và lợn con
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- CN. N . CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Bạn đang xin lỗi cô giáo
- CN- CL
- Vẽ cô giáo và các bạn học sinh
- Bạn đang xin lỗi cô giáo
- Em sẽ xin lỗi bạn
- Em nói xin lỗi rồi
- Thể hiện sự tôn trọng
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần in. un
 ================================
Tiết 3: Toán: 	
 Bài 46: Phép cộng trong phạm vi 6
A. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp
 với tình huống trong hình vẽ.
 - Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1,2,3), 3(cột 1,2,), 4
 * Hs khá, giỏi làm thêm bài: 2(cột 4), 3(cột 1) 
B. Chuẩn bị:
 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp:
 - PP: Trực quan, so sánh, phân tích, luyện tập, thực hành
 - HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
1- Kiểm tra bài cũ (4')
2- Bài mới (33')
a- Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
c- Thực hành:
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
Bài 3: Tính
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 Hoạt động dạy
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hôm nay chúng ta học tiết phép cộng trong phạm vi 6.
- Thành lập phép cộng:
 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6
 ? Cô có mấy hình tam giác.
? Cô thêm mấy hình tam giác.
? Tất cả cô có mấy hình tam giác.
? Vậy 5 thêm 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 5 thêm 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức
- Hướng dẫn học sinh thực hành
2 + 4 = 6
4 + 2 = 6
3 + 3 = 6
5 + 1 = 6
* Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Cho học sinh đọc bảng cộng
- GV xoá các thành phần của phép cộng cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi hs đọc thuộc bảng cộng
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương
-GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi hs lên bảng làm phép tính
* Hs yếu: nhắc lại tính từ trái sang phải và thực hiện 2 cột tại lớp , 1 cột về nhà làm
- GV nhận xét bài.
- Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
 Hoạt động học
Học sinh nêu bảng thực hiện
5 – 1 = 4 5 – 0 = 5
4 – 4 = 0 3 + 0 = 3
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát.
Có 5 hình tam giác.
Có thêm 1 hình tam giác
Có tất cả 6 hình tam giác
5 thêm 1 là 6
CN - N - ĐT
5 + 1 = 6
CN - N - ĐT
1 hình tam giác thêm 5 hình tam giác là 6 hình tam giác
CN - N - ĐT
1 + 5 = 6
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
-3 học sinh đọc 
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
5
3
2
+
+
+
1
3
4
6
6
6
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
*Hs khá,giỏi làm thêm cột 4
2 + 4 = 6
4 + 2 = 6
5 + 1 = 6
2 + 2 = 6
 5 + 0 = 5
 3 + 3 = 6
 3 + 2 = 5
 1 + 5 = 6
- Hs lên bảng thực hiện
*Hs khá, giỏi làm thêm cột 3
2 + 2 + 2 = 6
4 + 1 + 1 = 6
3 + 2 + 1 = 6
5 + 0 + 1 = 6
3 + 3 + 0 = 6
3 + 2 + 1 = 6
a. Trên cành có 4 con chim, 2 con bay tới. Hỏi tất cả có mấy con chim?
b. Hàng trên có 3 cái ô tô, Hàng dưới có 3 cái ô tô. Hỏi tất cả có mấy con chim?
- Hs làm vào vở
2
+
4
=
6
3
+
3
=
6
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- Chỉ cho hs đọc lại bảng cộng
- GV nhận xét giờ học.
- CN. CL
 =============================
Tiết 4: Thủ công:
 Bài 12: Ôn tập chủ đề: Xé, dán giấy 
A. Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
- Xé dán được ít nhất một trong các hình đã học.Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng
* Hs khéo tay: Xé dán được ít nhất hai trong các hình đã học. Hình dán phẳng
B. Chuẩn bị:
 * Giáo viên: Các hình mẫu.
 * Học sinh:- Giấy thủ công các màu.
	- Giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay.
C. Phương pháp:
 - PP: Quan sát ,luyện tập, thực hành
 D. Các hoạt động dạy- học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC: 2’
Kiẻm tra sự chuẩn bị của hs
II. Bài mới 28’
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn xé dán
Ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh nêu các nội dung của chương.
- Trong chương đã học các bài 
+ Xé, dán các hình vuông, hình, chữ nhật, hình tam giác, hình tròn.
+ Xé dán hình quả cam.
+ Xé dán hình cây, hình con gà con.
- Yêu cầu học sinh nêu các bước xé, dán của từng hình.
- Hình vuông: đánh dấu các điểm, nối các điểm thành hình vuông có cạnh 8 ô và xé. 
- Hình chữ nhật: đánh dấu, nối các điểm để có hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Hình tam giác: Xé từ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
- Giáo viên chốt ý.
- Hình tròn: Xé từ hình tròn có cạnh 8 ô. 
3. Thực hành:
- Giáo viên cho học sinh lại các hình mẫu.
- Học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh chọn 1 hình mà em thích trong số hình đã học để thực hành - Học sinh thực hành.
- Học sinh thực hành.
Lưu ý: Nhắc học sinh xé cho đẹp mắt, xắp xếp hình cân và dán.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn những học sinh còn yếu kém.
4. Trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh ở các tổ
- Học sinh trưng bày theo tổ.
lên bảng gắn các sản phẩm của mình. 
- Yêu cầu học sinh quan sát và đánh giá sản phẩm theo mức "Hoàn thành", "chưa hoàn thành".
- Học sinh đánh giá cá nhân, đánh giá theo tổ.
- Giáo viên nhận xét, thống nhất ý kiến.
IV. Củng cố dặn dò:3’
- Tuyên dương những học sinh đạt ở mức hoàn thàn, nhắc nhở những học sinh chưa đạt ôn luyện thêm.
- Học simh lắng ngheva ghi nhớ.
Tiết 5: An toàn giao thông: 
 Bài 1: An toàn và nguy hiểm
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn ở nhà, ở trường và khi đi trên đường.
 - Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, ở trường và khi đi trên đường.
B. Chuẩn bị:
 * Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tranh ảnh minh hoạ.
 * Học sinh: sách , vở, đồ dùng học tập.
C. Phương pháp:
 - PP: Quan sát ,đàm thoại, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I- Kiểm tra bài cũ (1')
II- Bài mới ( 28')
1- Giới thiệu bài: 
2 HĐ1: Thảo luận nhóm.
3HĐ2:Kểchuyện:
IV- Củng cố, dặn dò: 
 Hoạt động dạy
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV ghi đầu bài.
- Cho học sinh trình bày ý kiến của minh theo hình vẽ.
? Em chơi với búp bê là đúng hay sai.
? Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau không.
ở bức tranh 2: Các bạn đang cầm kéo.
? Cầm kéo doạ nhau là đúng hay sai.
? Có thể gặp nguy hiểm gì.
? Các bạn có được cầm kéo doạ nhau không
KL: Em chơi với búp bê là đúng, sẽ không bị làm sao cả như vậy là an toàn.
- Cầm kéo cắt thủ công là đúng, những doạ nhau là không nên, nguy hiểm cho bạn.
- Mục tiêu: Nhớ lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc khi đi trên đường.
- Tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm tập kể về chuyện của mình.
? Vật nào đã làm em đau.
? Em đau ở đâu.
? Em có thể tránh không bị đau bằng cách nào.
? Như vậy là nguy hiểm hay an toàn.
Giáo viên liên hệ thực tiễn học sinh trong lớp về việc thực hiện luật an toàn giao thông đường bộ.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh học bài, thực hành bài học
 Hoạt động học
Học sinh nghe giảng
-Em chơi với búp bê là đúng
- Em không
Hs quan sát trả lời câu hỏi.
- Là sai
- Có thể bị đứt tay
- Không ạ
- Vật sắc nhọn
- Hs trả lời
- Em tránh tình huống nguy hiểm
- An toàn
 ==================================================
Ngày soạn: 10/11/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12/11/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 49: iên- yên
A. Mục tiêu:
- Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến ;từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Biển cả.
 *Hs khá ,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Biển cả .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* Hs: sgk, vở BT, vởTV, bảng con
C.Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D.Các hoạt động Dạy học.
ND - TG
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần :iên
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*- Dạy vần yên
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
3. Luyện tập
a- Luyện đọc:(10')
Hoạt động dạy
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: giun, đèn pin
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: 
Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài 49
2- Dạy vần 'eo'
- GV giới thiệu vần, ghi bảng iên
? Nêu cấu tạo in vần mới.
-
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
* Giới thiệu tiếng khoá.Thêm s vào trước vần en tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì.
GV ghi bảng tiếng điện
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: đèn điện
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
Dạy tương tự như vần iên
 ? Vần un được tạo bởi âm nào
 ? So sánh vần iên và yên
- Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết: iên, yên, đèn điện, con yến
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Cá biển viên phấn
Yên ngựa yên vui
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ. 
- Đọc mẫu
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động học
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Học sinh nhẩm
Vần gồm 2 âm ghép lại âm iê đứng trước âm n đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng điện
- CN - N - ĐT
Hs quan sát tranh và trả lời.
- đ đứng trước iên đứng sau
CN - N - ĐT
- Đèn điện
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm iê và n
- Đều kết thúc bằng n
- Bắt đầu bằng iê và yê
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần iên, yên
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
* Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Sau cơn mưa, kiến đen lại xây tổ. Cả đàn kiến kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
- Chỉ cho hs đọc: Biển cả
? Nước biển mặm hay ngọt
? Người ta dùng nước biển để làm gì
? Những ngọn núi ở giữa biển gọi là gì
? Em được đi biển chưa
? Em nhìn thấy biển ở đâu
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- con kiến
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- CN. N . CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ biển
- CN- CL
- Nước biển mặn
- Dùng nước biển làm muối ăn
- Gọi là đảo
- Em chưa
- Thấy trên ti vi
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần iên- yên
 ===================================
Tiết 4: Mĩ thuật:
Bài 12: Vẽ tự do
A - Mục tiêu: 
- Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích.
- Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn.
B - Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:- Sưu tầm một số tranh của họa sĩ về nhiều đề tài thể loại khác nhau.Tìm một só tranh của HS về các thể loại như tranh phong cảnh, tĩnh vật, tranh chân dung...
* Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
C.Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện tập, thực hành
HT: CN. N. CL
D- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I -Kiểm tra bài cũ:2’
II - Bài mới: 28’
1. Giới thiệu: 
2. HD HS cách vẽ tranh:
3. Thực hành:
4. Nhận xét, đánh giá
IV.Củng cố - dặn dò: 2’
- KT sự chuẩn bị của học sinh .
-Vẽ tranh tự do (hãy vẽ theo ý thích) là mỗi em có thể chọn và vẽ một đề tài mình thích như phong cảnh, chân dung, tĩnh vật...
- GV cho HS xem 1số tranh để các em nhận biết về nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ mầu, đồng thời gây cảm hứng cho các em vẽ.
- GV đặt câu hỏi để gưọi mở cho HS nhận xét:
+ Tranh này vẽ những gì ?
+ Màu sắc trong tranh thế nào?
+ Đâu là hình ảnh chính đâu là hình ảnh phụ?
- Gợi ý để HS chọn đề tài.
- Giúp Hs nhớ lại các hình ảnh gần gũi với nội dung của tranh như người, con vật, nhà cây sông núi, đường xá...
- GV nhắc Hs vẽ các hình chính trước phụ sau, không vẽ to hay nhỏ quá so với khổ giấy vẽ xong hình, vẽ màu theo ý thích.
- GV gợi ý giúp Hs yếu kém và vẽ màu.
 - GV HD HS nxét một số bài vẽ có hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung đề tài cụ thể là:
- Hình vẽ:
+ Có mảng chính, mảng phụ.
+ Tỉ lệ cân đối.
- Màu sắc:
+ Tươi vui, trong sáng.
+ Màu thay đổi, phong phú.
- ND phù hợp với đề tài.
- Về quan sát hình dáng, màu sắc của mọi vật xung quanh, cỏ, hoa, trái, cây cối và các con vật.
Vở tập vẽ 1 + màu vẽ.
Quan sát.
 Tuỳ từng bức tranh HS mà trả lời
 Quan sát.
- Thực hành.
 ==================================
Tiết 4: Toán:	 
 Bài 47: Phép trừ trong phạm vi 6
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợpvới tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3(cột 1,2,), 4
* Hs khá, giỏi làm thêm bài: 3 (cột 3) 
B. Chuẩn bị:
 * Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
 * Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Phương pháp: 
 - PP: Trực quan, so sánh, phân, tích, luyện tập, thực hành
 - HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
I- KT bài cũ (4')
II- Bài mới (33’)
1- Giới thiệu bài: 
2- Hình thành và ghi nhớ bảng cộng
3- Thực hành:
*Bài 1: Tính
Bảng con
Bài 2: Tính
Miệng
Bài 3: Tính
Bảng lớp
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 Vở
Hoạt động dạy
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hôm nay chúng ta học tiết phép trừ trong phạm vi 6.
- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Thành lập phép cộng: 6 - 1 = 5
 6 -5 = 1
? Cô có mấy hình tam giác.
? Cô bớt mấy hình tam giác.
? Tất cả cô có mấy hình tam giác.
? Vậy 6 bớt 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 6 bớt 5 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công 

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 12.doc