I- MỤC TIÊU :
- Giúp HS đọc - viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.
Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng .
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé và bạn bè
-Rèn kỹ năng nghe –nói –đọc –viết thành thạo.
- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung bài học.
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Bảng cài, bộ chữ, tranh minh học.
2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. :
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : - Sương , Thu : Đọc- viết: ao bèo, sáo sậu, kì diệu.
- Lộc : đọc câu ứng dụng
-GV Nxét ghi điểm.
3- Bài mới :
-So sánh vần : ưu, ươu c- Viết -Viết mẫu -Nghỉ năm phút d-Đọc từ ngữ ứng dụng: chú cừu – bầu rượu mưu trí – bướu cổ Giải nghĩa từ -Ghép chữ: ưu – cừu ươu – bướu 3- Củng cố : Đọc lại bài vừa học - Trò chơi : cài nhanh, đúng tiếng có vần vừa học. +Thi đua tìm tiếng có vần vừa học. 4- Nhận xét, dặn dò : Tuyên dương các em trong giờ học tiết 1 - Chuẩn bị học tiết 2. Tiết 2 1- Bài cũ : đọc bài tiết 1 2- Bài mới : 3/Luyện tập a-Luyện đọc -HD đọc bài ở tiết 1 -Đọc bài trong SGK : GV đọc mẫu -Đọc câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. b-Luyện viết -Hương dẫn mẫu -Nghỉ 5 phút c-Luyện nói : -Quan sát tranh: -Gọi tên con vật trong tranh. -H.Những con vật này sống ở đâu? -H.Trong những con vật này, con nào ăn cỏ, con nào ăn thịt? -H.Con nào thích ăn mật ong? -H.Con nào hiền lành nhất? -H.Con đã nhìn thấy những con vật nào, ở đâu? -H.Con còn biết những con vật nào sống ở trong rừng nữa? + Gọi đại diện nhóm lên trình bày 3- Củng cố : Trò chơi: Nối các tiếng đến đúng vần vừa học. VD: ưu lưu yểu ươu hươu bướu mưu cừu nướu 4- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài 43. -Đọc ĐT 1 lần -HS t/h các thao tác: - Đọc trơn, nêu vị trí - Đánh vần Quan sát tranh vẽ từ khóa. -Phương pháp như trên -Giống nhau: u -Khác nhau: ưu à ư ; ươu à ươ -HS viết vào bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao -Hát múa , -Trò chơi: Tôi bảo. -Đọc CN+ĐT - Tìm tiếng mang vầân vừa học -Ghép chữ: ưu – cừu ươu – bướu -HS đọc CN+ĐT -HS đọc CN+ĐT - Tìm tiếng mang vần vừa học, chữ viết hoa -HS viết vào vở TV ưu ưu ưu ưu ươu ươu ươu ươu trái lựu hươu sao -Hát múa -Trò chơi + Thảo luận nhóm - Tập nói theo tranh -Hổ, báo, gấu, hươu, nai -Sống trong rừng - Tự trả lời -Con gấu -Con nai -Tự nêu -Con voi, cọp + Đại diện nhóm lên trình bày Tuần : 9 MÔN : TẬP VIẾT BÀI DẠY : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Giúp HS viết đúng nội dung bài viết : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu 2- Kỹ năng : Viết đúng, đẹp. 3- Thái độ : Giúp HS rèn luyện tính kiên nhẩn, cẩn thận II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, mẫu chữ cở lớn phóng to có ô li 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : 1- Bài cũ : - HS viết bảng con (bảng lớp): xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái - Nhận xét bài viết đã chấm trong giờ học trước 2- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu bài -Treo bảng phụ có nội dung bài viết mới: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu 2/HD viết: -Viết mẫu -Nêu câu hỏi cho HS nhận xét về kỹ thuật chữ viết. +Chiều cao +Bề ngang +Vị trí đặt dấu thanh +Khoảng cách từng chữ, từng từ -Kết hợp giảng từ (giảng câu ứng dụng) *Trò chơi giữa tiết -HD viết vào vỡ in -Nhắc cách cầm bút, nhắc tư thế ngồi. 3- Củng cố : Chấm một số vở của HS, nhận xét chung. - Trò chơi : thi viết đẹp, đúng, nhanh chữ : cái, sáo, đậu. 4- Nhận xét, dặn dò : Tuyên dương các em trong giờ học. - Về nhà viết : 1 chữ, 1 dòng vào vở luyện tập. - Chuẩn bị bài tiếp theo -HS nêu lại nội dung bài viết hôm nay: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu -Quan sát chữ mẫu, nhắc lại cấu tạo nét, kỹ thuật chữ viết -Viết vào bảng con: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu - Nêu độ cao của từng con chữ. -Lớp trưởng cho trò chơi hoặc thể dục -HS viết vào vở in : Tiết :11 Tuần : 11 MÔN : TẬP VIẾT BÀI DẠY : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Giúp HS viết đúng nội dung bài viết : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa 2- Kỹ năng : Viết đúng, đẹp. 3- Thái độ : Giúp HS rèn luyện tính kiên nhẩn, cẩn thận II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, mẫu chữ cở lớn phóng to có ô li 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : 1- Bài cũ : - HS viết bảng con (bảng lớp): cái kéo, trái đào, sáo sậu,lí lo. - Nhận xét bài viết đã chấm trong giờ học trước 2- Bài mới : 1/Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Treo bảng phụ có nội dung bài viết mới: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa 2/HD viết: -Viết mẫu -Nêu câu hỏi cho HS nhận xét về kỹ thuật chữ viết. +Chiều cao các con chữ +Bề ngang : độ rộng +Vị trí đặt dấu thanh +Khoảng cách từng chữ, từng từ -Kết hợp giảng từ (giảng câu ứng dụng) *Trò chơi giữa tiết -HD viết vào vỡ in -Nhắc cách cầm bút, nhắc tư thế ngồi. 3- Củng cố : Chấm một số vở của HS, nhận xét chung. - Trò chơi : thi viết đẹp, đúng, nhanh chữ : cừu, khôn, mưa, dặn. 4- Nhận xét, dặn dò : Tuyên dương các em trong giờ học. - Về nhà viết : 1 chữ, 1 dòng vào vở luyện tập. - Chuẩn bị bài tiếp theo -HS nêu lại nội dung bài viết hôm nay: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa -Quan sát chữ mẫu, nhắc lại cấu tạo nét, kỹ thuật chữ viết -Viết vào bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa -Lớp trưởng cho trò chơi hoặc thể dục -HS viết vào vở in : Tiết :41 Tuần : 11 MÔN : TOÁN BÀI DẠY : Luyện tập I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : HS củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. 2- Kỹ năng : Biểu thị tình huống trong tranh bằng các phép tính đã học. 3- Thái độ : Yêu thích môn toán. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Mẫu vật, phấn màu, dụng cụ tổ chức trò chơi 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : 1- Bài cũ : Cho HS làm bài (trong phần luyện tập) 2- Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: -Cho HS nêu yêu cầu, rồi làm BT. -Cho HS làm bảng con - Nhận xét- sửa sai Bài 2: -Cho HS nêu cách tính của dạng bài: -Cho HS làm bảng con - Nhận xét- sửa sai Bài 3: -Tính kết quả, so sánh, điền dấu >, <, = -Cho HS làm vào vở - Nhận xét- sửa sai Bài 4: -Xem tranh rồi nêu bài toán, viết phép tính ứng với tình huống tranh vẽ. Bài 1: HS làm bảng con 5 4 3 4 - 1 - 1 - 1 - 2 4 3 2 2 5 4 5 5 - 2 - 3 - 3 - 4 3 1 2 1 Bài 2: Tính: 5 – 1 – 1 = 3 5 – 1 – 2 = 2 5 – 2 – 2 = 1 Bài 3: 5 – 3 = 2 5 – 3 < 3 5 – 1 > 3 5 – 4 < 3 Bài 4: nêu để toán -Có 5 con Cò, bay đi 2 con Cò. Hỏi còn lại mấy con Cò? 5 – 2 = 3 3- Củng cố : Trò chơi: Xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính. 4 + 1 = 5 – 3 = 4 – 2 = 5 – 1 ... 3 + 2 4 + 1 ... 2 + 2 4- Nhận xét, dặn dò : Về nhà học thuộc công thức cộng và trừ trong PV5. - Làm tiếp các bài tập trong SGK. Tiết :42 Tuần : 11 MÔN : TOÁN BÀI DẠY : SỐ 0 TRONG PHẠM VI PHÉP TRỪ I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : HS nắm đượv: 0 là kết quả của phép thính trừ 2 số bằng nhau, 1 số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó 2- Kỹ năng : Rèn thực hành tính trong trường hợp có số 0 3- Thái độ : Yêu thích môn toán. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Mô hình, vật thật. 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : 1- Bài cũ : HS làm phép tính trừ ở bảng con: 5 – 1 = 5 – 4 = 5 – 3 = 4 – 1 = 4 – 2 = 4 – 3 = 2- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a-Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau: Bước 1: Giới thiệu mẫu vật bông hoa để hình thành phép tính 1 – 1 = 0 Bước 2: Giới thiệu phép trừ. 3 – 3 = 0 -Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy? b-Giới thiệu phép trừ (1 số trừ đi 0) -Bước 1: Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4 -Bước 2: giới thiệâu phép trừ: 5 – 0 = 5 Thực hành: Bài 1: Tính Cho HS làm miệng Nhận xét – sửa sai Bài 2: Tính - Cho HS làm bảng con - Nhận xét – sửa sai -Nhắc lại cá nhân 1 – 1 = 0 -Nhắc lại: 3 – 3 = 0 “ = 0” -Dùng mẫu vật chấm tròn. -HS nêu: 4 chấm tròn bớt 0 chấm tròn còn 4 chấm tròn. -Cho HS biết: lấy 1 số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó. Bài 1: Tính 1 – 0 = 1 1 – 1 = 0 5 – 1 = 4 2 – 0 = 2 2 – 2 = 0 5 – 2 = 3 Bài 2: Tính 4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 4 + 0 = 4 2 – 2 = 2 4 – 0 = 4 2 – 0 = 2 3- Củng cố : - Cho HS nhắc lại: 0 – 0 = 0 4- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại công thức: “lấy 1 số trừ đi 0 thì kết quả bằngc hính số đó”.- Nhận xét tiết học MÔN : TOÁN Tiết : 43 BÀI DẠY : Luyện tập I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : HS củng cố về phép trừ hai số bằng nhau, phép trứ 1 số đi 0 . 2- Kỹ năng : Làm được tính trừ trong phạm vi các số đã học. 3- Thái độ : Yêu thích môn toán. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Mẫu vật, phấn màu, dụng cụ tổ chức trò chơi 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : 1- Bài cũ : HS làm BT sau: 1 – 0 = 3 – 1 = 5 – 5 = 2 – 0 = 3 – 0 = 0 – 0 = 2- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -HD lần lượt là BT trong SGK. Bài 1: Cho HS làm miệng Nhận xét- sửa sai Bài 2: -HD cách đặt phép tính theo cột dọc Cho HS làm bảng con Nhận xét- sửa sai Bài 3: -Điền dấu >, <, = vào chỗ ... - Nhận xét – sửa sai Bài 4: -Viết phép tính thích hợp. - Cho HS nêu miệng đề bài toán -HS nêu yêu cầu bài – làm bài Bài 1: 5 – 4 = 1 3 – 3 = 0 5 – 5 = 0 3 – 1 = 2 2 – 0 = 2 2 – 2 = 0 Bài 2: Làm bảng con -HS nêu yêu cầu cách tính theo cột: 5 4 5 - 0 - 4 - 5 5 0 0 Bài 3: Làm vào vở 4 + 1 > 4 5 – 1 > 0 3 + 0 = 3 3 – 0 = 3 Bài 4: Tự nêu bài toán -Có 5 con chim, bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim? 5 – 2 = 3 -Có 3 con Én đang đậu, có 2 con Én khác bay đến. Hỏi có tất cả mấy con Én? 3 + 2 = 5 3- Củng cố : Trò chơi: điền số điền dấu: - GV chia 3 tổ thi đua tiếp sức. 3 + 2 = ... 4 + 1 = ... 2 + 1 = ... 3 – 0 = ... 2 ... 3 = 5 1 ... 4 = 5 1 ... 0 = 0 4 – 4 = ... 4- Nhận xét, dặn dò : Về nhà học thuộc công thức cộng và trừ trong PV5. - Làm tiếp các bài tập trong SGK. Tiết : 44 Tuần : 11 MÔN : TOÁN BÀI DẠY : Luyện tập chung I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : HS củng cố về phép trừ, phép cộng trong phạm vi các số đã học . 2- Kỹ năng : Làm được tính trừ, cộng 1 số với 0, phép trừ 2 số bằng nhau, nêu được bài toán và viết được phép tính thích hợp. 3- Thái độ : Yêu thích môn toán. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Mẫu vật, phấn màu, dụng cụ tổ chức trò chơi 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : HS làm BT trên bảng lớp: 1 – 0 = 3 + 2 = 5 + 0 = 2 – 0 = 3 – 0 = 1 + 0 = 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -HD lần lượt là BT trong SGK. Bài 1: Cho HS làm miệng Nhận xét- sửa sai Bài 2: -HD cách đặt phép tính theo cột dọc Cho HS làm bảng con Nhận xét- sửa sai Bài 3: -Điền dấu >, <, = vào chỗ ... - Nhận xét – sửa sai Bài 4: -Viết phép tính thích hợp. - Cho HS nêu miệng đề bài toán -HS nêu yêu cầu bài – làm vào vở BT. Bài 1: -HS nêu yêu cầu cách tính theo cột: 5 4 5 - 3 + 1 - 0 2 5 5 Bài 2: Làm bảng con 2 + 3 = 5 1 + 2 = 3 3 + 2 = 5 2 + 1 = 3 4 + 0 = 4 0 + 4 = 4 Bài 3: Làm vào vở 4 + 1 > 4 5 – 1 > 0 3 + 0 = 3 3 – 0 = 3 Bài 4: Tự nêu bài toán -Có 4 bong bóng, bay đi 2 bong bóng. Hỏi còn lại mấy bong bóng? 4 – 2 = 2 -Có 3 con Én đang đậu, có 2 con Én khác bay đến. Hỏi có tất cả mấy con Én? 3 + 2 = 5 4- Củng cố : Trò chơi: “Buộc dây cho bóng”- Trên mỗi quả bóng có 1 một số phép tính cộng trừ trong phạm vi số đã học, HS nêu đúng kết quả theo phép tính khi nhận được quả bóng.5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà học thuộc công thức cộng và trừ trong PV Tuần 11 : ĐẠO ĐỨC Tiết 11 : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I I.MỤC TIÊU : - Ôn tập các bài đã học và thực hành được các kĩ năng đã học -HS biết tích cực tham gia các công việc thuộc hành vi và kỹ năng của bản thân. - HS biết quý trọng các công việc thuộc hành vi và kỹ năng đó. II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. ổn định : Hát 2.Bài cũ : Anh chị em trong gia đình phải sống với nhau như thế nào? 3.Bài mới : *Khởi động :HS hát, múa tập thể bài “Em yêu trường em” nhạc và lời Hoàng Vân. Hoạt động 1 : Ôn tập các bài đã học - Cho HS nhắc lại các bài đã học : -Nêu câu hỏi : + Ngày đầu tiên vào lớp 1 em thấy thế nào ? + Như thế nào là gọn gàng sạch sẽ ? + Nêu cách giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. + Em hãy giới thiệu về gia đình em. + Anh chị em trong gia đình phải sống với nhau như thế nào? Hoạt động 2 : Thực hành kỹ năng. Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm thực hành 1 hành vi của một bài. Nhóm 1 : Thảo luận, sắm vai ngày đầu tiên vào lớp 1. Nhóm 2 : Thảo luận và lên thực hành việc làm thế nào để gọn gàng sạch sẽ. Nhóm 3 : Trưng bày đồ dùng, sách vở học tập . Nhóm 4 : Kể về gia đình mình. Nhóm 5 : Thực hành, sắm vai cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - GV nhận xét – tuyên dương. 4.Củng cố , dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã làm, cố gắng tham gia các việc làm đã học qua các bài học. - Nhận xét tiết học - Cá nhân trả lời - Cả lớp HS nhắc lại các bài đã học : + Em là HS lớp 1. + Gọn gàng sạch sẽ. +Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. +Gia đình em. +Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ -Từng HS trả lời . - Cả lớp nhận xét bổ sung. * Các nhóm thực hiện thảo luận và lần lượt lên thựchành. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Nghe nhận xét Tiết :11 Tuần : 11 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI DẠY : GIA ĐÌNH I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Giúp HS hiểu rằng gia đình là tổ ấm của em. - Bố mẹ, anh chị em ,...là người thân yêu nhất của em. - Em có quyền được sống với bố mẹ và được bố mẹ yêu thương, chăm sóc. 2- Kỹ năng : Kể được những người trong gia đình với các bạn trong lớp. 3- Thái độ : Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Bài hát:”Cả nhà thương nhau” 2- Học sinh : Bút – giấy(vẽ) III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : 1- Bài cũ : Bài ôn tập 2- Bài mới : 1/Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2/Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm nhỏ. +Bước 1: Chia nhóm:2em -Quan sát hình 11/sgk H:Gia đình Lan có những ai? H:Lan và những người trong gia đình đang làm gì? +Bước 2: Các em kể lại cho cả lớp cùng nghe về gia đình Lan, Minh *Kết luận:Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ, anh chị em,...và những người thân trong gia đình.Mọi người đều sống chung 1 mái nhà đó là gia đình. 3/ Hoạt động 2:Vẽ tranh và trao đổi theo nhóm:2 em -Từng em vẽ vào giấy(vở BT) về những người thân trong gia đình. - Các em kể với nhau về những người thân trong gia đình. *Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em.Bố mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân yêu nhất của em -GV treo tranh 4- Củng cố : Chúng ta cùng sống với nhau trong một gia đình cần phải biết yêu quý những người thân trong gia đình. 5- Nhận xét, dặn dò : Vẽ tranh những người thân trong gia đình của em -Cả lớp hát bài:“Cả nhà thương nhau” -Thảo luận nhóm -Gia đình Lan, Minh đều có ông bà, cha mẹ, anh chị em, Minh (em của Lan) và Lan. -Đại diện kể về tranh đã vẽ: giới thiệu về những người thân trong gia đình mình Tuần : 11 SINH HOẠT LỚP BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 20 / 11 I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể lớp. - Biết nhận ra những ưu điểm khuyết điểm trong tuần - Giúp học sinh sửa đổi những thiếu sót. - Giúp học sinh thực hiện được phương hướng tuần 11 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : - Bảng nhận xét lớp tuần 11, trò chơi, bài hát mới. 2- Học sinh : - Một số bài hát đã học. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : I/ Nhận xét tình hinh lớp trong tuần qua: a- Đạo đức: -Ngoan, vâng lời thầy cô. -Mua vé số ủng hộ quỹ -100% b- Học tập:-Thi giữa HK đạt kết quả tốt. c- Các hoạt động khác:-TDGD, VS, nề nếp, : đều thực hiện tốt. -Rèn chữ giữ vở: vẫn tiếp tục duy trì tốt. II/ Phương hướng tuần 12: -Duy trì hành vi ĐĐ tốt, tiếp tục phát động điểm 10 dâng thầy cô. -Tăng cường luyện đọc cho HS.Bán trú: động viên ăn hết xuất, ngủ đủ giấc. -Các hoạt động khác: tiếp tục duy trì tốt. 4- Củng cố : Sinh hoạt văn nghệ của sao nhi đồng. 5- Nhận xét, dặn dò : - Các em cố gắng thực hiện tốt phương hướng của tuần 12 sửa đổi những thiếu sót của tuần 11 BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 20 / 11 GIÁO VIÊN HỌC SINH +Em biết những bài hát nào về trường, lớp thầy cô ? -Cho HS xung phong hát những bài hát về trường lớp, thầy cô giáo . -Theo dõi, chọn cá nhân, nhóm gát hay để tập chuẩn bị tiết mục văn nghệ để biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11 +Nêu tên bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, Em yêu trường em -Hát cá nhân, tổ, nhóm -Cả lớp theo dõi và bình chọn cá nhân, nhóm hát hay nhất . Ngày soạn 15/ 11 / 2005 Ngày dạy thứ năm / 17 / 11 / 2005 MÔN : MỸ THUẬT Tiết :11 BÀI : VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ ĐƯỜNG DIỀM I- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Giúp HS nhận biết được thế nào là đường diềm 2- Kỹ năng : Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm II- CHUẨN BỊ : - Các đồ vật có trang trí bằng đường diềm -Một vài bài vẽ về đường diềm III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : 1 - Bài cũ : Nhận xét bài : vẽ quả dạng tròn 2 - Bài mới :Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a/Giới thiệu đường diềm : Hỏi: Tranh vẽ gì? + Các họa tiết này gọi là gì ? Giảng: các họa tiết này gọi là đường diềm Hỏi: hãy kể một vài đường diềm ở đồ vật mà em biết? b/ Hướng dẫn HS vẽ: -HS quan sát hình 1 Hỏi: Đường diềm này có những họa tiết gì? + Các họa tiết sắp xếp như thế nào? + Màu nền có cùng với màu của họa tiết không? 3- Củng cố : Hãy vẽ và tô màu1,2 - Chấm, nhận xét - Chọn bài vẽ đẹp- tuyên dương - Nhận xét tiết học 4- Nhận xét, dặn dò : Tập vẽ các loại đường diềm - Quan sát - nhận xét + Tranh vẽ các đường diềm - HS kể về đường diềm ( dĩa, miệng chén, khăn, áo váy, ) đều là những đường diềm - Họa tiết sắp xếp xen kẽ lá - Màu nền khác với màu họa tiết - HS thực hành vẽ - HS vẽ tô màu vào hình - Tự chọn màu để tô Ngày soạn 14/ 11 / 2005 Ngày dạy thứ tư / 16 / 11 / 2005 MÔN : ÂM NHẠC Tiết :11 BÀI : ĐÀN GÀ CON ( T1) Nhạc: pi-líp-pen-cô Lời: Việt Anh I- MỤC TIÊU:1- Kiến thức: HS hát được bài đàn gà con của người Nga sáng tác 2 - Kỹ năng : Lời bài hát tiếng việt do Việt Anh sáng tác 3- Thái độ : Hát đúng giai điệu và lời ca II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Hát chuẩn bài hát, thanh gõ, trống nhỏ 2- Học sinh : Thanh phách. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Bài cũ : 2 HS Hát bài :Lý cây xanh. 2 - Bài mới : Giới thiệu bài a. Tập bài hát đàn gà con: - Giáo viên hát mẫu bài hát – giới thiệu tác giả - GV chỉ bảng- HS đọc lời ca b. Tập hát: - GV tập cho HS hát từng câu cho đến khi thành thục - HS biểu diễn c. Tập hát kết hợp vỗ tay: -GV hát làm mẫu động tác - Gõ đệm theo phách . 3- Củng cố : - Luyện hát toàn bài vỗ tay - Thi hát theo tổ, dãy - Hát múa phụ họa -GV nhận xét -Nhận xét tiết học 4- Nhận xét, dặn dò : Hát chuẩn xác bài hát - Múa đơn giản ( 2 em ) - HS nghe - HS nhìn bảng đọc lời ca - HS hát cả lớp - Biểu diễn tốp ca, đơn ca -HS hát vỗ tay theo phách Trông kia đàn gà con lông vàng x x x x Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn x x x x Cùng tìm mồi ăn ngon ngon x x x x Đàn gà con đi lon ton x x x x - HS thực hiện cả lớp - Đội văn nghệ biểu diễn Ngày soạn 13 / 11 / 2005 Ngày dạy thứ ba / 15 / 11 / 2005 Tuần : 11 MÔN : THỂ DỤC TIẾT : 11 BÀI : THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI I. Mục Tiêu: - Ôn 1 số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. -H
Tài liệu đính kèm: