Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiêu:

* Giúp Hs :- Nắm chắc các kĩ năng đã học.

 - Thực hành được các kĩ năng đã học và vận dụng vào cuộc sống.

II. Phương tiện dạy học:

 -Vở bài tập đạo đức lớp 1.

 -Các tình huống về các kĩ năng đã học.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
________________
 Ngày dạy: Thứ ba 1/11/2011
Toán: LUYỆN TẬP.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:Giúp hs:
 -Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
 -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính.
 II. Phương tiện dạy học:- Bảng lớp ghi nd bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’Y/c:
 - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: 29’Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Hd: Đặt số cho thẳng cột.
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Hd: Thực hiện từ trái sang phải.
- Nhận xét
* Bài 3:Nêu y/c bài tập 3.
- Hd:Tính kết quả rồi so sánh.
- Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 4: Nêu y/c bài tập 4.
- Y/c:
a. Làm phép tinh gì?
b. Làm phép tính gì?
 Nhận xét
* Bài 5:Nêu y/c bài tập.
 -Y/c:
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 1’
 - Y/c:
- 3 hs lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 5:
- Theo dõi.
-Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con.
- - - - - -
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- 4 hs lên bảng làm bài.
5-1-1=3 5-1-2=2 
- Nhận xét
- Theo dõi.
- Lên bảng làm bài.
 5-2 =3 5-1 > 3
 5-3 0
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh và nêu bài toán: 
a. Có 5 con chim bay đi 2 con chim.
b. Có 5 ô tô chạy đi 1 ô tô.
- 2 hs lên bảng làm bài:
5
-
2
=
3
5
-
1
=
4
- Nhận xét.
- Làm bảng con.
5-1=4+0
- Nhận xét.
- Làm bài ở nhà.
 . .
Học vần : Bài 43: ÔN TẬP.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
 - Hs đọc, viết được một cách chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng u-o.
 - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng: ao bèo, cá sấu, kì diệu; Nhà sáo sậu ở sau dãy núi, sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “ Sói và cừu”.
II. Phương tiện dạy học: 
- Bảng ôn - Tranh minh hoạ trong sgk. 2 Tranh từ ứng dụng 
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT1
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 1
2. Bài cũ: 5’Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
 Hôm nay ta học bài43:Oân tập Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 14’: Oân tập.
* Cách tiến hành:
- Oân các vần vừa học:
+ Kẻ bảng ôn lên bảng.
+ Ghi bảng.
u
o
a
au
e
â
+ Gv đọc âm.
- Ghép âm thành vần:
+ Ghép mẫu một vần au
+ Y/c:
+ Theo dõi chỉnh sửa cho hs.
c. Hoạt động 2: 7’Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành.
+ Ghi các từ ứng dụng lên bảng
+ Giải nghĩa từ.
ao bèo cá sấu kì diệu
+ Theo dõi chỉnh sửa cho hs.
d. Hoạt động 3: 7’Tập viết từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Lưu ý khoảng cách giữa các tiếng trong từ, vị trí của dấu thanh.
cá sấu kì diệu, 
 - Nhận xét.
TIẾT 2
 a. Hoạt động 1: Luyện tập.
* Cách tiến hành:
- Luyện đọc:
+ Chỉ bảng ôn .
+ Gv chỉnh sửa cho hs đặc biệt lưu ý hs yếu và hs dân tộc.
+ Đọc câu ứng dụng:
. Y/c:
. Nhận xét ghi bảng:
 Nhà sáo sậu ở sau dãy núi, sáo ưa nơi khô ráo có nhiều châu chấu cào cào.
. Đọc mẫu.
. Y/c:
. Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
b Hoạt động 2:Luyện viết
+ Y/c:
+ Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
c. Hoạt động 3: Kể chuyện:
+ Gv kể chuyện “ Sói và cừu”.
. Lần 1 kể diễn cảm.
. Lần 2 kể kết hợp tranh minh hoạ.
+ Hd hs kể:
. Y/c:
. Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
. Y/c: 
. Giúp đỡ hs sắp xếp ý và các câu cho phù hợp với từng tranh.
. Nêu ý nghĩa câu chuyện: chuyện khuyên chúng ta không nên lừa dối, vì như vậy khi ta nói thật mọi người lại nghĩ là nói dối
. Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- Y/c:
-Gv nhận xét tiết học .
- Hs đọc bài 42 ưu, ươu.
- Lớp viết vào bảng con chú cừu, bầu rượu.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Nêu các vần đã học có u, o ở cuối
- Lên bảng chỉ và đọc các chữ cái
- Đọc cn- nhóm- lớp.
- Chỉ chữ.
- Theo dõi.
- Ghép các vần còn lại.
- Đọc các vần ghép được. Cn-nhóm- lớp.
- Theo dõi.
- Tìm tiếng chứa vần trong bảng ôn.
- Đọc các từ ứng dụng. Cn- nhóm lớp.
- Theo dõi.
- Tập viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Đọc bài ở hai bảng ôn cn- nhóm-lớp.
- Đọc các từ ứng dụng cn- nhóm- lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh
- Tìm tiếng chứa âm có trong bảng ôn.
- Đọc câu ứng dụng cn-nhóm-lớp .
- Mở sgk.
- Đọc bài theo nhóm 3.
- Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
- Theo dõi.
- Quan sát từng tranh trong sgk.
- Nêu nd từng tranh.
- Hs tập kể trong nhóm 4.
- Một số nhóm kể nối tiếp trước lớp.
- Một hs khá kể lại toàn bộ truyện.
- Nhận xét.
- Đọc lại bài trong sgk.
- Học bài ở nhà.
 _____________________________________________________
Tự nhiên-xã hội: GIA ĐÌNH
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết:
 - Gia đình là tổ ấm của em , bố mẹ, ông bà là những người thân thiết của em.
 - Kể về ông,bà ,bố ,me,ï anh, chị, em ruột trong gia đình với bạn bè trong lớp.
 - Yêu quý gia đình và những người than trong gia đình.
 * KNS:Kĩ năng nhận thức, kĩ năng làm chủ bản thân , Kĩ năng giao tiếp . 
II. Phương tiện dạy học: -Các hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôån định:1’
2. Bài cũ:5’ Y/c:
 Hằng ngày em đánh răng mấy lần?
 Vì sao cần phải ăn uống mỗi ngày?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’Hôm nay chúng ta học b ài Gia đình . Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 8’Tìm hiểu vè gia đình.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: Y/c và hd:
 + Quan sát và kể về gia đình bạn Lan, bạn Minh.
 -Bước 2: Y/c:
* Kết luận: mỗi người được sinh ra đều có bố mẹ, những người thân. Mọi người đều sống trong một nhà gọi là gia đình.
c. Hoạt động 2:8’ Kể về gia đình mình
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: Y/c và hd:
 + Hãy kể với bạn những người thân trong gia đình mình.
 - Bước 2:Y/c:
* Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em, ông, bà, bố mẹ, anh chị đều là những người thương yêu nhất.
d. Hoạt động 3:10’ trò chơi “ Đổi nhà”
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Nêu và hd cách chơi: Lớp đứng thành vòng tròn, 2 em làm nhà còn 1 em làm người đi chơi. Khi nghe hô “ đổi nhà” lập tức những người có nhà sẽ lần lượt chạy ra ngoài và đổi nhà cho nhau, em nào chậm chân sẽ mất nhà.
- Bước 2: Y/c
- Hỏi 1 em bị mất nhà: Em cảm thấy thế nào
 khi không có nhà?
* Kết luận: Gia đình là tổ ấm rất cần thiết, chúng ta phải kính trọng và yêu thương những người trong gia đình.
4. Củng cố, dặn dò 2’
-Y/C: 
Nhận xét tiết học
- 2hs trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
-Thảo luận theo nhóm: Quan sát tranh trong sgk và thảo luận trong nhóm.
-Đại diện một số nhóm lên kể trước lớp.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận theo cặp: Từng cặp kể cho nhau nghe về gia đình mình
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tiến hành chơi.
- Nêu nhận xét.
-3 Hs nhắùc lại đề bài .
-Về nhà học bài .
 _______________________________________
 Ngày dạy: Thứ tư 2/11/2010
Học vần : Bài 44: VẦN ON- AN.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: rau non, hòn đá, thợ hàn , bàn ghế; Gấu mẹ dạy con chơi đàn còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Bé và bạn bè.”
II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ từ ,câu sgk. 
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. 2 Tranh từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 5’
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chúng ta học b ài on- an . Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 14’Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần on:
 +nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần on
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu:on.
 . Hd đánh vần:o -n -on
 .Muốn có tiếng con ta thêm âm gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng con
 . Hd đánh vần: c- on– con.
 .Giới thiệu từ khóa: mẹ con
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần an: ( Hd tương tự on)
 + Y/c:
- So sánh on- an
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2:7’ Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết on , an ,mẹ con, nhà sàn.
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li.
on an mẹ con nhà sàn 
-Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh 
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3:7’ Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 rau non thợ hàn
 hòn đá bàn ghế.
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 a. Hoạt động 1: Luyện đọc:
*Cách tiến hành:
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
 Gấu mẹ dạy con chơi đàn còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
+ Nhận xét.
+ Y/c:
+ Theo dõi và sửa sai cho hs. Tăng cường tg đọc cho hs yếu.
b. Hoạt động 2: Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
c. Hoạt động 3:Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Các bạn ấy đang làm gì?
 Bạn của em là những ai? Họ ở đâu?
 Em và các bạn thường chơi những gì?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:5’
 -Y/c:
-Gv nhận xét tiết học .
- 3 Hs bài 43 ôn tập.
- Lớp viết bảng con cá sấu, kì diệu. con hươu 
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần on.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm- lớp.
- Aâm c . 
- Ghép tiếng cua.
- Phân tích: con gồm c ghép vớion.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Đọc cả bài cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích an, sàn, nhà sàn. Và đọc CN-T-ĐT Đánh vần
-Hs so sánh cả 2 vần 
-Đọc trơn cn- nhóm- lớp
-Theo dõi
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con on, an
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp
 - Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới con, còn.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 . .
Toán : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ.
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Giúp hs:
 - Bước đầu nắm được: vai trò của số 0 trong phép trừ , 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau. Một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó. Và biết thực hành tính những trường hợp này.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy- học toán. Tranh phong to 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 1’
2 Bài cũ: 3’Y/c:
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
Hôm nay chúng ta học b ài số 0 trong phép trừ . Ghi đề bài lên bảng
Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 12’Hình thành kiến thức
* Cách tiến hành:
 - Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau
 + Gắn lên bảng 1 hình tròn và hỏi: “ Có 1 hình tròn bớt 1 hình tròn còn mấy hình tròn?
 + 1bớt 1 còn mấy?
 + Bớt ta làm tính gì?
 - Kết luận: 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau.
- Giới thiệu một số trừ đi 0:
+ Y/c:
 . Có 4 chấm tròn không bớt chấm tròn nào còn mấy chấm tròn?
* Kết luận: Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
c.Hoạt động 2: 15’Luyện tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu y/c bài tập 1 trong sgk.
 - Y/c:
- Nhận xét.
 Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
- Y/c:
- Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c bài tập 3.
- Y/c:
 -Nhận xét.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 Y/c :
-Gv nhận xét tiết học .
-3 hs lên bảng làm bài:
3+0=3 5+0=5 4+0=4
0+3=3 0+5=5 0+4=4
-Theo dõi.
- 0 hình tròn.
-còn 0.
- Tính trừ 1-1=0
- Đọc cn- đt.
- Quan sát chấm tròn.
- Còn 4 chấm tròn.
- Nêu phép tính: 4-0=4
- Quan sát tiếp 5 chấm tròn và nêu phép tính: 5-0=5
-Theo dõi.
-3 tổ làm bài tiếp sức.
1-0=1 1-1=0 5-1=4
2-0=2 2-2=0 5-2=3
3-0=3 3-3=0 5-3=2
4-0=4 4-4=0 5-4=1
5-0=5 5-5=0 5-5=0
-Nhận xét.
-Làm bài vào bảng con.
4+1=5 2+0=2 
4+0=4 2-2=0 
4-0=4 2-0=2 
-Nhận xét.
-Quan sát tranh và nêu nd tranh.
-2 hs lên bảng viết phép tính thích hợp.
3
-
3
=
0
2
+
2
=
0
Nhận xét.
-3 hs nhắc lại Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
Làm bài ở nhà.
 __________________________________________
HĐNG: 
BIẾT ƠN THẦY CÔ .
I .MỤC TIÊU :
 1. Về nhận thức:
 - Hiểu được ý nghĩa tác dụng của trò chơi
-thầy cô là người luôn chăm lo ,dạy dỗ các em thành người con ngoan trò giỏi đào toạ những nhân tài tương lai cho đất nước .
 2. Về thái độ tình cảm:
 - Hs biết thi đua học tốt để dâng lên thầy, cô những bông hoa diểm 10.
-để đáp lại công ơn thầy cô giáo các em phải kính trọng ,lễ phép vâng lời thầy cô giáo 
 3. Về kĩ năng hành vi:
 - Nắm được các câu hỏi và trả lời được các câu hỏi ở từ hàng ngang trong ô chữ: “ Học vui- vui học” 
 - Tìm và đọc được từ hành dọc.
II. NỘI DUNG- HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Oån định ( 1’)
2 Bài Cũ : ( 4’)-Kiểm tra sự chuẩn bị 
 - Gv nhận xét 
3 Bài mới ( 1’) Các em thân mến! Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, để tỏ lòng biết ơn các thầy, cô giáo. Hôm nay chúng ta tổ chức sân chơi “ Học vui- vui học” để dâng lên thầy cô những bông hoa điểm 10.
b. Hoạt động1 : Văn nghệ hát bài về thầy cô giáo 
- Hs biểu diễn những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
- Tuyên dương những tiết mục chuẩn bị tốt.
-Lớp tuyên dương tốt.
 a. Hoạt động 2: Chơi trò chơi ô chữ.( 20p)
 Gv treo bảng đã kẻ sẵn các ô chữ lên bảng.
 Các tổ về vị trí của từng đội.
 Gv Hd cách chơi và luật chơi: Gv lần lượt đưa ra các ô chữ và gợi ý cgo từng ô chữ. Tổ nào có tín hiệu cờ trước sẽ được trả lời. Mỗi câu trả lời đúng cho mỗi từ hàng ngang được 10 điểm. Sau khi trả lời xong các từ hàng ngang, các tổ sẽ có tín hiệu trả lời từ hàng dọc. Đọc đúng từ hàng dọc sẽ ghi được 20 điểm.
 C Ả M Ơ N 
 G À T R Ố N G 
 T R Ò N
 C H Í N 
 T H Ầ Y
 M Á Y B A Y
Tiến hành chơi.
Từ hàng dọc: Ơn thầy
V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG.( 5p)
 Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động và dặn dò cho hoạt động sau. 
-Sự chuẩn bị của học sinh 
-Theo dõi .
- Hs biểu diễn 
-Theo dõi .
- Thi giữa các tổ .
-Theo dõi .
 Ngày dạy:Thứ năm 3/11/2011
Toán: LUYỆN TẬP.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:Giúp hs:
 -Củng cố về phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số đi 0.
 - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
II. Phương tiện dạy học:- Bảng lớp ghi nd bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôån định: 1’
2. Bài cũ: 3’Y/c:
 - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’ 
Hôm nay chúng ta học bài : Luyện tập ù.Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: 28’Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Hd: Ghi các số cho thẳng cột.
- Nhận xét
* Bài 3:Nêu y/c bài tập 3.
- Hd:Thực hiện từ trái sang phải.
- Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 4: Nêu y/c bài tập 4.
- Hd:tính kết quả rồi so sánh.
- Nhận xét.
* Bài 5:Nêu y/c bài tập.
 - Y/c:
a. Làm phép tính gì?
b. Làm phép tính gì?
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 2’
 - Y/c:
-Gv nhận xét .
- 3 hs lên bảng làm bài:
4-0=4 3-0=3 5-0=5
4-4=0 3-3=0 5-5=0
- Theo dõi.
-Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con.
5-4=1 4-0=4 3-3=0 
5-5=0 4-4=0 3-1=2 
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- 6 hs lên bảng làm bài.
 - - - - - -
- Nhận xét
- Theo dõi.
- Lên bảng làm bài.
 2-1-1=0 3-1-2=0 
 4-2-2=0 4-0-2=2 
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- làm bài vào bảng con.
5-3 = 2 3-3 <1 
5-1 > 3 3-2=1 
 Nhận xét.
- Quan sát tranh và nêu bài toán: 
a. Có 4quả bóng bay đi 4 quả bóng.
- 1hs lên bảng làm bài:
4
-
4
=
0
- Nhận xét.
-2 Hs nhắc lại Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
- Làm bài ở nhà.
 . .
Học vần : Bài 45 VẦN ÂN- Ă- ĂN.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ân, ă, ăn, cái cân, con trăn
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng:bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò; Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “Nặn đồ chơi.”
II. Phương tiện dạy học: Tranh minh hoạ từ ,câu sgk. 
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. 2 Tranh từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học: 
 TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 5’
 -Y/c
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta học bài : ân –ă, ăn ù.Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: 14’Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần ân:
 +Nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần ân
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu:ân.
 . Hd đánh vần: â-n-ân
 .Muốn có tiếng cân ta thêm âm gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng cân
 . Hd đánh vần: c-ân- cân.
 .Giới thiệu từ khóa: cái cân
 Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ăn: ( Hd tương tự ân)
 + Y/c: 
- Theo dõi sửa sai.
- So sánh ân với ăn.
c. Hoạt động 2: 7’Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết ân, ăn .cái cân, con trăn
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li.
ân ăn cái cân con trăn
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3: 7’ Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn dò.
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 a. Hoạt động 1:. Luyện đọc:
*Cách tiến hành:
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
 Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
 . Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
+ Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
b. Hoạt động 2: Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
c. Hoạt động 3: Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Các bạn ấy nặn những con vật gì?
 Đồ chơi được nặn bằng gì?
 Em có thích nặn đồ chơi không? 
 + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
-Nhận xét .
- 3 Hs bài 44 on, an.
- Lớp viết bảng con rau non, thợ hàn.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần ân.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Aâm c. 
- Ghép tiếng cân.
- Phân tích: cân gồm c ghép vớiân.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ăn, trăn, con trăn.
- Đánh vần, đọc trơnăn, trăn, con trăn, cn- nhóm- lớp
- Đọc lại cả bài.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con ân,ăn.
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc từ ứng dụng cn-nhóm –lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới thân, lặn.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến: Các bạn đang nặn đồ chơi, đồ chơi được nặn từ đất.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 . .
Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: T1.
II. Phương tiện dạy học:
 Gv: Các loại giấy bìa, giấy màu và dụng cụ học thủ công.
 Hs: Giấy bìa, giấy màu, thước, bút chì, kéo
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oâån định: 1’
2. Bài cũ: 2’Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta học bài : Xé dán hình con gà .
Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 6’Nhắc lại bài tiết 1
*Cách tiến hành:
 - Y/c:
 - chốt lại

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc