I.MỤC TIÊU :
- Em là học sinh lớp 1 , Gon gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ .
-Học sinh có thái độ yêu quý anh chị em của mình , chăm lo học hành .
- Học sinh biết cư xử lễ phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
II. CHUN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
ự nói theo theo tranh. -HS đọc bài SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 3, ngày 27/10/2009 Học vần ƠN TẬP I. Mục tiêu Đọc được các vần kết thúc bằng u và o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài43. Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Sĩi và Cừu II.Chuẩn bị: Bảng ơn phĩng to, Bảng cài vần .Tranh luyện nĩi, luyện đọc III.Các hoạt động: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1: Kiểm tra bài cũ “ưu - ươu” 2: Bài mới Giới thiệu: Ghi đề bài Ơn tập: - Nêu các vần kết thúc bằng chữ u, o đã học. - Trình bày bảng ơn - Xem đã đủ các vần chưa ? - Chữ a được ghép với chữ u và o tạo vần gì ? - Thao tác tạo vần ao, au trên bảng ơn - Hướng dẫn đọc bảng ơn - Tạo hứng thú đọc nhanh, đúng. 3/ Từ ứng dụng: ao bèo, cá sấu, kì diệu 4/ Viết bảng con - Hướng dẫn viết đúng cỡ chữ nhỏ - Nhận xét - tuyên dương - HS 1 đọc: chú cừu - HS 2 đọc: bầu rượu - HS 3 viết: trái lựu - HS 4 viết: hươu sao - Cả lớp tham gia đọc viết - HS 5 đọc SGK - HS đọc đề bài mới - eo, ao, êu, iu, iêu, yêu, ưu, ươu - Quan sát - au, ao - HS đọc: a - o - ao a - u - au - Đọc chữ ở cột ngang, cột dọc - Đọc theo cơ giáo chỉ: a - u; a- u - au a - o; a - o - ao ....................... e - u; ê - u - êu - Đọc ghép chữ ở cột dọc, cột ngang, đọc vần (đồng thanh) - Đọc cá nhân ( lên bảng) - HS ghép 1 số vần (cả lớp) - HS viết: cá sấu, kì diệu Tiết 2 Luyện đọc Luyện đọc tiết 1 Luyện đọc câu ứng dụng - Giới thiệu các câu ứng dụng - Chỉnh sửa phát âm, khuyến khích đọc trơn. Luyện viết - cách viết vào vở tập viết - Theo dõi, chỉnh sai kịp thời cho HS Kể chuyện Giới thiệu câu chuyện: Kể chuyện theo tranh - Kể chuỵên: - Hướng dẫn thảo luận, cử đại diện lên kể - Đánh giá các tổ lên kể Chốt nội dung và ý nghĩa câu chuyện - HS đọc bảng ơn - HS đọc từ ứng dụng - Các nhĩm thảo luận về tranh minh họa - Đọc câu ứng dụng: “ Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi...” (cá nhân, tổ, nhĩm) - HS viết vào vở Tập Viết - HS nhắc lại đề câu chuyện: Sĩi và Cừu - HS theo dõi, lắng nghe - HS cử đại diện kể lại. + Tranh 1: Sĩi gặp Cừu, muốn ăn thịt Cừu, Sĩi nĩi: Này Cừu, hơm nay mày tận số rồi. Trước khi chết mày cĩ mong ước gì khơng? + Tranh 2: Sĩi cất giọng sủa vang thật to thị uy. + Tranh 3: Người chăn cừu cuối bãi chạy đến, Sĩi vẫn ngữa mặt rống to. Người chăn Cừu cho Sĩi một trận. + Tranh 4: Cừu thốt nạn - HS nhận xét + Sĩi thua vì chủ quan, kiêu căng + Cừu thắng vì bình tỉnh, thơng minh. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 3, ngày 27/10/2009 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.Phát triển kỉ năng tính tốn. IIChuẩn bị: Tranh vẽ Bài tập 4 Bảng con, Sách giáo khoa. III.Các hoạt động: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1: Kiểm tra bài cũ “ Phép trừ trong phạm vi 5” 2: Bài mới Giới thiệu bài: Ghi đề bài Hướng dẫn luyện tập: + Bài tập 1: + Bài tập 2: + Bài tập 3: + Bài tập 4: - Đưa tranh - Yêu cầu lênbảng + Bài tập 5: 5 - 1 = 4 + ........ 3.Củng cố dặn dị: - HS 1: đọc bảng trừ trong phạm vi 5 - HS 2: 3 - 2 = 4 - 1 = 5 - 3 = - HS 3: 4 5 5 - 2 - 2 - 1 - Nêu yêu cầu: tính theo cột dọc - Cả lớp làm SGK - Nêu yêu cầu: Trừ hàng ngang theo thứ tự các số ( 5 - 1 - 1) - Cả lớp làm SGK - Nêu yêu cầu: So sánh điền dấu: = - Nêu cách làm, thực hiện phép tính rồi điền dấu. - Nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp - Giải thích vì sao viết phép tính a/ 5 - 2 = 3 b/ 5 - 1 = 4 - Điền số - Nêu cách làm: thực hiện phép trừ rồi điền số ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 4, ngày 28/10/2009 TNXH GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: Kể được với các bạn về ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình. II. Chuẩn bị Bài hát: Cả nhà thương nhau. Vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1: Kiểm tra bài cũ “Ơn tập: Con người và sức khỏe” 2: Bài mới - Vì sao cả nhà thương nhau? - Ghi đề bài: Hướng dẫn theo nhĩm: - Quan sát tranh SGK - Mời đại diện lên giữa lớp. - Kết luận: Ai cũng cĩ bố mẹ và người thân. Mọi người cùng sống chung dưới một mái nhà, đĩ là gia đình. * Hướng dẫn cùng vẽ tranh theo cặp - Kết luận: Gia đình là tổ ấm. Bố, mẹ, ơng, bà, anh, chị em là những người thân yêu nhất. * Hoạt động lớp: - Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều cĩ gia đình. Em cĩ quyền được sống với bố mẹ và người thân 3:củng cố dặn dị: - HS 1 trả lời: Vì sao em phải ăn uống đủ chất, bổ dưỡng? - HS 2 trả lời: Em hãy kể những trị chơi nguy hiểm cĩ hại cho cơ thể. - Hát: Cả nhà thương nhau - Cùng một gia đình - HS thảo luận: + Gia đình Lan cĩ những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì? + Gia đình Minh cĩ những ai? Minh cùng gia đình đang làm gì? - Lần lượt 4 nhĩm lên chỉ tranh và phát biểu. - HS nhắc theo lời giáo viên - Từng đơi vẽ tranh và kể cho nhau nghe về gia đình mình. - HS nhắc theo lời giáo viên - Mỗi em được lên giữa lớp giới thiệu về tranh vẽ và kể lại gia đình mình. - HS nhắc lại ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thø 4, ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2009 Tốn SỐ O TRONG PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU: Nhận biết vai trị số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nĩ; biết thực hiện phép trừ các số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. CHUẨN BỊ: - Sử dụng bộ đồ dùng toán học toán 1. - Các mô hình, vật thật phù hợp với vẽ trong bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở bài tập của HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Số 0 trong phép trừ. * Giới thiệu phép trừ: 1 – 1 = 0 - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học. - GV gợi ý HS nêu: + 1 con vịt bớt đi một con vịt còn không con vịt. 1 – 1 = 0 + GV viết lên bảng: 1 – 1 = 0. - Đọc một trừ một bằng không. * Giới thiệu phép trừ: 3 – 3 = 0 - GV cho HS quan sát tranh nêu bài toán. Hình thành phép trừ: 3 – 3 = 0 - GV gợi ý: 3 con vịt bớt đi 3 con , không còn con vịt nào. + GV viết lên bảng: 3 – 3 = 0. - Đọc ba trừ ba bằng không. - Gv giới thiêụ thêm phép trừ: 2 – 2 = 0 4 – 4 = 0 b.Giới thiệu phép trừ một số trừ đi với 0. * Phép trừ; 4 – 0 = 4. - GV cho HS quan sát hình vẽ bên trái phía dưới và nêu yêu cầu bài toán. - Gợi ý cho HS nêu: + Có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Vậy vẫn còn 4 hình. Ta viết phép tính như sau: 4 – 0 = 4 + Viết lên bảng: 4 – 0 = 4 + Đọc bốn trừ bốn bằng không. * Phép trừ: 5 – 0 = 5. - Hướng dẫn HS tương tự. 3.Thực hành. - Hướng dẫn HS thực hành các bài tập. * Bài 1 : Tính. - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán.Làm và chữa bài. * Bài 2: cho HS nêu cách làm rồi làm bài chữa bài. * Bài 3: Cho HS quan sát tranh viết phép tính thích hợp vào ô trống. 4.Củng cố - dặn dò: - GV nêu câu hỏi để HS trả lời theo nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. - Về làm bài tập trong vở bài tập, chuẩn bị bài sau. - HS lật vở để kiểm tra - HS quan sát nêu bài bài toá: + Trong chuồng có1 con vịt một con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt ? - HS Đọc một trừ một bằng không. - HS quan sát tranh nêu yêu cầu bài toán. + Trong chuồng có 3 con vịt ,3 con dều chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ? - HS đọc: ba trừ ba bằng không. - HS quan sát hình vẽ và nêu: - Có tất cả 4 hình vuông không bớt đi hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông ? - Đọc bốn trừ bốn bằng không - Tính cà viết kết quả theo hàng ngang. 1 - 0 = 1 1 – 1 = 0 6 – 1 = 4 2 – 0 = 2 2 – 2 = 0 5 – 2 = 3 3 – 0 = 3 3 – 3 = 0 5 – 3 = 2 4 – 0 = 4 4 – 4 = 0 5 – 4 = 1 5 – 0 = 5 5 – 5 = 0 5 – 5 = 0 - Tính viết kết quả theo hàng ngang. 4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 4 + 0 = 4 2 – 2 = 0 4 – 0 = 4 2 – 0 = 2 - HS quan sát tranh viết phép tính thích hợp vào ô trống. a. 3 - 3 = 0 b. 2 - 2 = 0 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 4, ngày 28/10/2009 Học vần Bài 44: ON – AN I.MỤC TIÊU : - Đọc được : on , an , mẹ con , nhà sàn ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: on , an , mẹ con , nhà sàn Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè II.CHUẨN BỊ : - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ cho các từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS viết : ao bèo, cá sấu, kì diệu - Gọi 2 HS đọc bài 43 + GV nhận xét , ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu b.Dạy vần : on * Nhận diện vần on : - Hãy phân tích vần on ? - Em Tìm trong bộ chữ ghép vần on ? - So sánh vần on và vần oi o On n Oi i * Đánh vần : - Chỉ cho HS phát âm lại vần on . - Cho HS đánh vần on. - Ghép tiếng con :+ Thêm âm c trước vần on để được tiếng con, ghi bảng : con - GV nhận xét gì về vị trí âm c , vần on trong tiếng con ? +Tranh vẽ những ai ? Gọi HS đánh vần , đọc trơn vần , tiếng khoá - GV chỉnh phát âm * Hướng dẫn viết -Viết vần on , mẹ con. - - Gv nhận xét sửa chữa lỗi cho học sinh * Dạy vần: an - Hãy phân tích vần an - Em Tìm trong bộ chữ ghép vần on - So sánh vần on và vần an n On o An a * Đánh vần : - Cho HS đánh vần on. - Ghép tiếng con : + Thêm âm s trước vần an để được tiếng sàn, ghi bảng : sàn - Đánh vần và đọc từ khoá. + Gọi HS đánh vần , đọc trơn vần ,tiếng khoá - * Hướng dẫn viết an nhà sàn - GV viết mẫu trên bảngvà hướng dẫn qui trình viết *Đọc từ ứng dụng : -Cho học sinh nhìn vào sách GK đọc : + GV ghi bảng : rau non thợ hàn Hòn đá bàn ghế - (Tiết 2) - Cho học sinh chỉ bảng đọc lại bài ở tiết 1 . - Đọc từ ứng dụng : rau non thợ hàn Hòn đá bàn ghế * Đọc câu ứng dụng : -GV treo tranh y/c hs qs và trả lời câu hỏi : - Tranh vẽ gì ? -Em hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh . * Luyện viết : - Cho học sinh viết vào vở tập viết * Luyện nói : - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? Yêu cầu học sinh nói về mình và bạn bè mình + Các bạn của em là ai , họ ở đâu ? + em có quý bạn đó không ? + Các bạn ấy là những ngườøi bạn như thếnào + Em và các bạn ấy thường giúp đỡ nhau những vịêc gì ? + Em mong muốn gì với các bạn ? 4.Cũng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài , tìm những tiếng chưá chữ âm vừa học . - 2 HS viết, cả lớp theo dõi - HS đọc - HS nhắc lai Vần on , an -Vần on tạo bởi o và n ghép lại - HS ghép vần on - Giống Bắt đầu âm o - Khác :Vần on kết thúc âm n , còn âm oi kết húc âm i - HS đọc vần on. + O – nờ – on ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần ) - cả lớp ghép tiếng con - c đứng trước, on đứng sau , - cờ –on –con / mẹ con -Tranh vẽ mẹ và con - o – nờ on – cờ on con - HS viết vào bảng con - HS nhắc lai Vần an -Vần an tạo bởi a và n ghép lại - HS ghép vần an - Giống âm cuối n - Khác : o và a HS đọc vần on. + a – nờ – an ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần ) -cả lớp ghép tiếng sàn - s đứng trước, an đứng sau, dấu huyền trên a - sờ –an – san – huyền sn / nhà sàn - HS viết vào bảng con - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS tìm: non, hòn, hàn, bàn. - HS đọc lần lượt. - Hs đọc lần lượt. - 2 Học sinh đọc: rau non thợ hàn hòn đá bàn ghế -Học sinh chú ý theo dõi - Vẽ: Gấu mẹï Gấu con đang cầm đàn . Thỏ mẹ, Thỏ con đang nhảy múa - HS đọc lần lượt. Cho HS viết bài vào vở tập viết - Chủ đề luyện nói là Bé và bạn bè -HS quan sát tranh minh hoạ , thảo luận luyện nói về chủ đề : - Bé và bạn bè - Học sinh kể tên bạn , nơi ở - Học sinh tự trảû lời - Các bạn ấy là những người bạn tốt - Giúp đỡ nhau trong học tập - Thành đôi bạn cùng tiến bộ -HS đọc -HS trả lời ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thu cong CẮT DÁN HÌNH CON GÀ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Biết cách xé dán hình con gà đơn giản. - Xé được hình con gà cân đối , phẳng. II.CHUẨN BỊ: - Bài mẫu xé dán hình con gà . - Giấy thủ công màu vàng hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay. - Giấy thủ công màu vàng, giấy nháp có kẻ ô. - Bút chì, bút màu, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Xé dán hình con gà. b.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem bài mẫu và đăït câu hỏi cho HS trả lời về đăïc điểm hình dáng, màu sắc của con gà + Thân gà to hay nhỏ ? + Đầu gà hình gì ? + Em hãy nêu : mỏ, mắt, chân, đuôi, của gà. + Toàn thân gà màu gì ? c.GV hướng dẫn mẫu: * Vẽ xé dánhình đuôi gà . - GV cho HS lấy giấy màu vàng vẽ xé hình vuông có cạnh 4ô , sau đó vẽ hình tam giác. - Từ hình vuông xé hình tam giác rồi xé chỉnh sửa thành hình đuôi gà d.Vẽ và xé hình mỏ , mắt ,chân gà: - GV cho HS lấy giấy màu khác nhau (lật mặt sau) xé ước lượng mỏ, mắt, chân gà mỏ gà hình tam giác, mắt gà hình tròn , chân gà hình tam giác. đ.Hướng dẫn dán hình: - Ướm đặt sắp xếp thân, đầu , đuôi , chân mỏ cho cân đối trước khi dán.Bôi hồ đều và mỏng mặt sau. - Dán lần lượt thứ tự thân , đầu,mỏ ,mắt chân,đuôi lên giấy - Sau khi dán xong đặt tờ giấy lên trên và miết cho phẳng. 3.Thực hành. - GV cho HS thực hành trên giấy 4.Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại các thao tác. - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà tập xé dán lại hình thân gà, đầu gà cho đẹp. - Chuẩn bị bài hôm sau học tiết 2. -HS trình bày, giấy thủ công ,bút chì , bút màu, hồ dán vở thủ công. +Thân gà nhỏ, hơi tròn. +Đầu gà hình tròn. +mỏ gà nhỏ, mắt tròn, đuôi ngắn, chân nhỏ. +Toàn thân gà màu vàng. - HS theo dõi và thực hành trên giấy nháp. - HS theo dõi và thực hành trên giấy nháp. - HS thực hành trên giấy thủ công. - HS nhắc lại các thao tác. - HS thực hành trên giấy - HS nhắc lại các thao tác. Tiết 11 Thứ 5, ngày 29 tháng 10 năm 2009 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I.MỤC TIÊU : -Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản vàø đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang(có thể tay chưa ngang vai) và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông(thực hiện bắt chước theo GV). -Tư thế đứng kiễng gót: có động tác kiễng got, hai tay chống hông là được. II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Sân trường. -GV chuẩn bị 1 còi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động. -Cán sự tập hợp lớp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. Để GV nhận lớp. + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 30 - 50m. * Ôn trò chơi "Diệt con vật có hại" 2.Phần cơ bản : * Ôn phối hợp : Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang. - Ôn phối hợp : Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. -Đứng kiễng gót, hai tay chống hông. - HS đứng theo đội hình vòng tròn như lúc khởi động. - HS tập 2 lần. + Nhịp 1 : Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước. + Nhịp 2 : Về TTĐCB. + Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay dang ngang. + Nhịp 4 : Về TTĐCB. - H tập 2 lần: + Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa hai tay dang ngang. + Nhịp 2 : Về TTĐCB. + Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. + Nhịp 4: Về TTĐCB. - HS đứng TTĐCB. + Lần 1: GV nêu tên động tác đứng kiễng gót. Hai tay chống hông, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. Tiếp theo dùng khẩu lệnh "Đứng kiễng gót, hai tay chống hông....bắt đầu!" để HS thực hiện động tác : Từ TTĐCB kiễng hai gót chân lên cao, đồng thời hai tay chống hông ( ngón cái hướng ra sau lưng), thân người thẳng, mặt hướng về trước, khuỷu tay hướng sang 2 bên. GV kiểm tra uốn nắn cho HS, sau đó dùng khẩu lệnh " thôi!" để HS đứng bình thường. + Lần 2 : Hướng dẫn như trên. + Lần 3 : GV có thể cho tập dưới dạng thi đua xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác nhất. 3.Phần kết thúc : - Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. - HS Đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát, sau đó về đứng lại, quay mặt thành hàng ngang. -Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở những HS còn mất trật tự. Thø 5, ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2009 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số trừ đi với số 0; biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. II. CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng dạy học toán 1. - Tranh ảnh và hình vẽ liên quan đến nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên thực hiện phép tính. 5 – 5 = . 1 – 0 = . 1 – 1 = . - GV cùng HS nhận xét. 2.Bài mới:Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài, làm bài rồi chữa bài. - GV cùng HS nhận xét sửa sai. * Bài 2: Tính. - Cho HS nêu yêu cầu của bài, làm bài rồi chữa bài. * Bài 3: Tính: - Cho HS nêu yêu cầu của bài, làm bài rồi chữa bài.- GV hướng dẫn thực hiện như sau: + Lấy 2 ttrừ đi 1 bằng 1, rồi trừ tiếp đi 1 bằng 0 viết 0 sau dấu bằng. * Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu của bài, làm bài rồi chữa bài. * Bài 5: - Cho HS nhìn tranh viết phép tính thích hợp. 3.Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài.- Nhận xét chung tiết dạy. - 3 HS lên bảng thực hện: 5 – 5 = 0 1 – 0 = 1 1 – 1 = 0 - Tính và viết kết quả theo hàng ngang. 5 – 4 = 1 4 – 0 = 4 3 – 3 = 0 5 – 5 = 0 4 – 4 = 0 3 – 1 = 2 2 – 0 = 0 1 = 0 = 1 2 – 2 = 0 1 – 0 = 1 - Tính và viết kết quả theo cột dọc. - - - - - - 5 5 1 4 3 3 1 0 1 2 3 0 4 5 0 2 0 3 - Tính và viết kết quả theo hàng ngang - HS thực hịên. 2 – 1 – 1 = 0 3 – 1 – 2 = 0 4 – 2 – 2 = 0 4 – 0 – 2 = 2 - HS : điền dấu = thích hợp vào ô trống. 5 – 3 ..>.. 2 ; 3 – 3 ..<..1 5 – 1 ..>..3 ; 3 – 2
Tài liệu đính kèm: