Giáo Án Lớp 1 - Tuần 11 Đến Tuần 15

I. Mục tiêu :

- HS hiểu được cấu tạo ưu, ươu.

 - Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

 - Nhận ra ưu, ươu trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

- Đọc được từ và câu ứng dụng :

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ khóa.

- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

- Tranh minh hoạ luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 160 trang Người đăng honganh Lượt xem 1365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 11 Đến Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng Việt
BÀI 53 : ăng - âng
I. Mục tiêu 
 - HS hiểu được cấu tạo ăng, âng.
 - Đọc và viết được âng, âng, măng tre, nhà tầng.
 - Nhận ra ang, âng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
 - Đọc được từ và câu ứng dụng : 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: 	- Tranh minh hoạ từ khóa.
	- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nói: Vâng lời cha mẹ.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
7’
7’
9’
6’
1’
10’
8’
13’
3’
1’
Tiết 1
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: bóng bay
 Tổ 2: sóng vỗ
 Tổ 3: hồng hào
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần ăng 
* Giới thiệu vần:
- Viết vần ăng: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần ăng được tạo nên từ những âm nào?
- Nhận xét, bổ sung.
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần ă - ng - ăng.
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm m đặt vào trước vần ăng để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng măng lên bảng.
+ Giới thiệu từ măng tre
- Giới thiệu măng tre
c. Dạy vần âng :Tương tự	
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
- GV nhận xét.
2. Luyện nói: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Em bé trong tranh đang làm gì?
+ Bố mẹ em thựờng khuyên em điều gì?
+ Em có hay làm theo lời bố mẹ khuyên không?
+ Khi làm đúng theo những lời bố mẹ khuyên, bố mẹ thường nói thế nào?
+ Con biết nghe theo lời bố mẹ thì được gọi là gì?
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần ăng được tạo nên từ âm ă và ng.
- Phân tích vần.
- So sánh vần ăng với ong
- Ghép vần ăng
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng măng
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: âng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv.
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
- Lắng nghe.
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 4: Đạo đức:
 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2)
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch.
 - Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
 - Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
 - Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Chuẩn bị : 
 - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
4’
1’
12’
8’
4’
3’
2’
1’
1. KTBC: Hỏi bài trước: 
+ Lá cờ Việt Nam có màu gì? Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cánh?
+ Khi chào cờ các em đứng như thế nào?	Có nên nói chuyện, đùa nghịch khi chào cờ hay không?
- GV nhận xét KTBC.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1 : Làm bài tập 3
+ Cô giáo và các bạn đang làm gì?
+ Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ?
+ Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào?
+ Cần phải sữa như thế nào cho đúng?
GV kết luận: Khi mọi người đang nghiêm trang chào cờ thì có hai bạn chưa thực hiện đúng vì đang nói chuyện riêng với nhau, một bạn quay ngang, một bạn đưa tay ra phía trước  Hai bạn đó cần phải dừng ngay việc nói chuyện riêng, mắt nhìn Quốc kì, tay bỏ thẳng.
Hoạt động 2: Thực hành bài tập 4 (vẽ lá Quốc kì).
- Hướng dẫn học sinh vẽ lá Quốc kì vào giấy A4 hoặc tô màu vào vở BT đạo đức.
- GV giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn khi vẽ để các em hàon thành nhiệm vụ của mình.
- Gọi học sinh trưng bày bài vẽ đẹp.
Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh hát: “Lá cờ Việt Nam”.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học phần ghi nhớ.
c. Củng cố: Hỏi tên bài.
- Gọi nêu nội dung bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
3. Dặn dò : Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. 
- HS nêu tên bài học.
- 2 hs thực hiện.
- Vài HS nhắc lại.
- Học sinh bài tập 3 theo cặp:
- Học sinh thảo luận, 
- Trình bày kết quả và bổ sung cho nhau.
- Lắng nghe và vài em nhắc lại.
- Lắng nghe
- Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
- Chọn bài đẹp trưng bày sản phẩm.
- Học sinh hát theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh luyện học thuộc ghi nhớ.
- Học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
---------------------=˜&™=----------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 	- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép cộng và trừ trong phạm vi 7.
- Quan hệ thứ tự giữa các số trong phạm vi 7.
 	- Quan sát tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
 - Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
13’
17’
3’
1’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giúp hs yếu ghi nhớ bảng cộng.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
c. Trò chơi:
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức viết số thích hợp vào ô trống”
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc thuộc bảng trừ và bảng cộng trong phạm vi 7.
- Thi đua giữa các tổ.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở bài tập
- 3 hs đại diện 3 tổ lên thi đua.
- Nhận xét.
---------------------=˜&™=----------------------
TiÕt 2, 3: RÌn TiÕng ViƯt
BÀI 53: ăng - âng
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
 - Ghi nhí vµ ph¸t ©m ®ĩng vần ăng, âng và các từ, câu ứng dụng trong bài.
 - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
 - ViÕt ®­ợc theo ®ĩng mÉu.
II. ChuÈn bÞ:
 - B¶ng kĨ « li. Vë viÕt
III. PhÇn lªn líp:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
23’
11’
7’
25’
1’
Tiết 1
1. Giíi thiƯu tiÕt häc:
2. H­íng dÉn bµi:
a. LuyƯn ®äc:
- ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc.
- Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs.
- Giới thiệu một số từ có vần vừa học.
b. Lµm bµi tËp:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở.
Bài 1: Nối.
- Theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn yếu.
BT2: Điền en hay ên.
- NhËn xÐt
BT3: Viết.
- Hướng dẫn:
- Theo dõi, uốn nắn.
Tiết 2
c. Ôn tiết 1:
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
d. LuyƯn viÕt:
+ ViÕt mÉu, nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt.
+ NhËn xÐt, chØnh sưa.
- H­íng dÉn viÕt vë: 
+ Yªu cÇu hs viết các vần và một số từ ứng dụng vµo vë.
+ H­íng dẫn hs c¸ch tr×nh bµy.
+ Theo dâi, uèn n¾n.
+ ChÊm ®iĨm mét sè vë.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Đọc lại bài ở nhà.
- §äc c¸c vần và các từ, câu ứng dụng trong bài (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh)
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc các từ và nối với tranh thích hợp
- Quan sát tranh, đọc nhẩm từ, điền cần thích hợp vào chỗ chấm.
- Đọc lại các từ vừa điền xong.
- Quan s¸t.
- ViÕt vµo vë.
- Đọc lại bài tiết 1
- Thi đua giữa các nhóm.
- Quan s¸t.
- Luyện viết bảng con.
- ViÕt vµo vë.
- Đọc lại bài trên bảng.
---------------------=˜&™=----------------------
 Ngày soạn: 18 / 11 / 2008
TKB Thứ 5 Ngày giảng: Thứ năm, 20 / 11 / 2008 
BUỔI SÁNG
Tiết 1, 2: Tiếng Việt
BÀI 54 : ung - ưng
I. Mục tiêu:	
 - HS hiểu được cấu tạo ung, ưng.
 - Đọc và viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
 - Nhận ra ung, ưng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
 - Đọc được từ và câu ứng dụng : 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa.
- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nói: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
7’
7’
9’
6’
1’
10’
8’
13’
3’
1’
Tiết 1
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: lắng nghe
 Tổ 2: tăng cân
 Tổ 3: vâng lời
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần ung 
* Giới thiệu vần:
- Viết vần ung: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần ung được tạo nên từ những âm nào?
- Nhận xét, bổ sung.
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần u - ng - ung.
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm s đặt vào trước vần ung, dấu sắc đặt trên u để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng súng lên bảng.
+ Giới thiệu từ bông súng
- Giới thiệu tranh bông súng
+ Bông hoa súng nở trong hồ, ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thế nào?
- Giáo dục tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn thiên nhiên đất nước.
c. Dạy vần ưng :Tương tự	
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
- GV nhận xét.
2. Luyện nói: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Trong rừng thường có những gì?
+ Em thích nhất thứ gì ở rừng?
+ Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không?
+ Chỉ xem trong tranh đâu là thung lũng, suối, đèo?
+ Có ai trong lớp đã được vào rừng? Em hãy kể cho mọi người nghe về rừng?
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần ung được tạo nên từ âm u và ng.
- Phân tích vần.
- So sánh vần ung với âng
- Ghép vần ung
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng súng
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Thêm tươi đẹp.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv.
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
- Lắng nghe.
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 3: Toán 
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8.
I. Mục tiêu : Học sinh được:
	- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng.
- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 8.
- Tập biểu thị tranh bằng phép cộng thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
- Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 8.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
8’
5’
4’
5’
4’
3’
1’
1. KTBC : 
- Kiểm tra bài tập 2, 3 (cột 3)
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a. GT bài: ghi tựa bài học.
b. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng:
* CT 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8
- Đính mô hình (SGK)
+ Bên trái có 7 ngôi sao, bên phải có 1 ngôi sao. Tất cả bao nhiêu ngôi sao?
+ 7 và 1 là mấy?
* CT 5 + 3 = 8, 3 + 5 = 8
 6 + 2 = 8, 2 + 6 = 8
 4 + 4 = 8 tiến hành tương tự.
* Học thuộc bảng cộng:
- Xoá dần một số số và kết quả.
c. Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính.
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng
- Chữa bài
Bài 3: Tính:
- Chữa bài
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Chữa bài.
d. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Trò chơi : Kết bạn
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dặn dò : 
- Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
- 2 hs thực hiện.
- 2 hs đọc thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 7.
- HS nhắc tựa.
- Quan sát.
- Nêu bài toán: Bên trái có 7 ngôi sao, bên phải có 1 ngôi sao. Hỏi có tất cả bao nhiêu ngôi sao?
- 2 hs trả lời. 1 hs kiểm tra kết quả bằng cách đếm.
+ 7 và 1 là 8. Nhiều hs nhắc lại.
- Nêu phép tính: 7 + 1 = 8
- 4 hs đọc lại phép tính.
- Nêu bài toán khác từ mô hình trên.
- Hình thành phép tính: 1 + 7 = 8
- Đọc lại 2 phép tính trên.
- Đọc thuộc bảng cộng ĐT, nhóm, cá nhân.
- Nối tiếp đọc bảng cộng
- 2 -3 hs đọc thuộc bảng cộng
- Học sinh nêu YC bài tập.
- Làm bảng con.
- Học sinh nêu YC bài tập.
- Làm bài tập theo hình thức trò chơi Xì điện.
- Học sinh nêu YC bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Đọc kết quả. - Lớp đổi vở dò bài.
- Học sinh nêu YC bài tập.
- Học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán.
- Thực hiện phép tính trên bảng cài.
- Học sinh nêu tên bài
- Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
- Học sinh lắng nghe.
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 4: Thủ công
CÁC QUY ƯỚC CƠ BÀN VỀ GẤP GIẤY
VÀ GẤP HÌNH
I. Mục tiêu:	
 - Giúp HS nắm được các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
 - Gấp hình theo kí hiệu quy ước.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu vẽ những kí hệu quy ước về gấp hình (phóng to).
	- Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
1’
29’
3’
1’
1. Giới thiệu chương 2: Kĩ thuật gấp hình.
2. Giới thiệu bài: ghi tựa.
3. Hướng dẫn bài: Để gấp hình người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy.
* Kí hiệu đường giữa hình:
- Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm.
* Kí hiệu đường dấu gấp
- Đường dấu gấp là đường có nét đứt
 ------------------------------
* Kí hiệu đường dấu gấp vào:
- Có mũi tên chỉ hướng gấp vào.
* Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau:
- Có mũi tên cong chỉ hướng gấp.
4. Củng cố: Thu vở chấm 1 số em.
- Hỏi tên bài, nêu lại quy ước kí hiệu gấp giấy và hình.
5. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương các em vẽ kí hiệu đạt yêu cầu.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát mẫu đường giữa hình.
- Nối tiếp nhắc lại tên kí hiệu và vẽ vào giấy nháp.
- Quan sát mẫu đường dấu gấp.
- Nối tiếp nhắc lại tên kí hiệu và vẽ vào giấy nháp.
- Quan sát mẫu đường dấu gấp vào.
- Nối tiếp nhắc lại tên kí hiệuvà vẽ vào giấy nháp.
- Quan sát mẫu đường dấu gấp ngược ra phía sau.
- Nối tiếp nhắc lại tên kí hiệu và vẽ vào giấy nháp.
- Học sinh vẽ lại các kí hiệu vào giấy nháp trước khi vẽ vào vở thủ công.
- 4 hs thực hiện.
- Lắng nghe.
---------------------=˜&™=----------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8.
I. Mục tiêu : Học sinh được:
	- Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 8.
- Tập biểu thị tranh bằng phép cộng thích hợp.
 - Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
13’
17’
3’
1’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giúp hs yếu ghi nhớ bảng cộng.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
c. Trò chơi:
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức viết số thích hợp vào ô trống”
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
- Thi đua giữa các tổ.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở bài tập
- 3 hs đại diện 3 tổ lên thi đua.
- Nhận xét.
---------------------=˜&™=----------------------
TiÕt 2: RÌn TiÕng ViƯt
BÀI 54: ung - ưng
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
 - Ghi nhí vµ ph¸t ©m ®ĩng vần ung, ưng và các từ, câu ứng dụng trong bài.
 - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
 - ViÕt ®­ợc theo ®ĩng mÉu.
II. ChuÈn bÞ:
 - B¶ng kĨ « li. Vë viÕt
III. PhÇn lªn líp:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
21’
11’
2’
1. Giíi thiƯu tiÕt häc:
2. H­íng dÉn bµi:
a. LuyƯn ®äc:
- ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc.
- Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs.
- Giới thiệu một số từ có vần vừa học.
b. Lµm bµi tËp:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở.
Bài 1: Nối.
- Theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn yếu.
BT2: Điền en hay ên.
- NhËn xÐt
BT3: Viết.
- Hướng dẫn:
- Theo dõi, uốn nắn.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Đọc lại bài ở nhà.
- §äc c¸c vần và các từ, câu ứng dụng trong bài (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh)
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc các từ và nối với tranh thích hợp
- Quan sát tranh, đọc nhẩm từ, điền cần thích hợp vào chỗ chấm.
- Đọc lại các từ vừa điền xong.
- Quan s¸t.
- ViÕt vµo vë.
- Đọc lại bài trên bảng.
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 3: TNXH
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I. Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	- Kể tên một số công việc làm ở nhà của mọi người trong gia đình và một số công việc em thường làm để giúp đỡ gia đình.
	- Mọi người trong gia đình đều phải làm việc, mỗi người một việc tuỳ theo sức của mình.
	- Trách nhiệm của học sinh ngoài việc học tập còn phải biết giúp đỡ gia đình.
 - Tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi trường (liên hệ)
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình bài 13 phóng to, bút, giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1’
10’
9’
8’
3’
1’
1. KTBC : Hỏi tên bài cũ :
+ Đồ đạc trong nhà dùng để làm gì?
+ Địa chỉ của nhà em như thế nào?
+ Chẳng may em đi lạc đường, gặp chú công an em nói như thế nào với chú để chú đưa về nhà?
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1:
- GV cho học sinh quan sát tranh trang 28 trong SGK và nói từng người trong hình đó làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình?
Bước 2: 
- Treo tất cả các tranh ở trang 28 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. 
GV kết luận: Ở nhà mỗi người đều có một công việc khác nhau. Những việc đó sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bước 1: 
- Yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình thường làm để giúp đỡ bố mẹ
Bước 2: 
Kết luận: Mọi người tronh gia đình phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. 
* Hoạt động 3: Quan sát tranh.
Bước 1:
GV yêu cầu Học sinh quan sát tranh trang 29 và trả lời các câu hỏi:
+ Điểm giống nhau giữa hai căn phòng?
+ Em thích căn phòng nào? Tại sao?
Bước 2: GV treo tranh và cho học sinh chỉ tranh và trình bày ý kiến của mình.
c. Củng cố: 
- Hỏi tên bài:
- Giúp đỡ bố mẹ làm những công

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11- 15.doc