A- Mục đích yêu cầu:
- HS nắm đợc cấu tạo vần ưu, ươu
- HS đọc và viết đợc: Ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Đọc đợc các câu ứng dụng, từ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
B- Đồ dùng dạy học:
C,Các hoạt động dạy học
- Dặn dò: + Trò chơi " Em là ngời thợ xây" - Chơi theo tổ - GV nhận xét chung giờ học * làm bài tập ( VBT) Học vần: Bài: Ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u hay o. - Đọc đúng các từ và câu ứng dụngtừ bài 38 đến bài 43. - Nghe, hiểu kể lại được theo tranh truyện kể sói và cừu. B. Đồ dùng dạy học. - Sách tiếng việt 1. - Bảng ôn SGK phóng to. - Tranh minh hoạ cho từ ứng dụng. - Tranh minh họa cho chuyện kể Sói và Cừu. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ. - Viết và đọc: Mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc từ và câu ứng dụng. - Một số em. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập. a) Các vần vừa học. - Treo bảng ôn. - Hãy lên bảng chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây (GV đọc không theo thứ tự) - HS nắng nghe và chỉ theo giáo viên. - Em hãy chỉ vào âm và tự đọc vần cho cả lớp nghe. - HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn. - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Ghép âm thành vần. - Em hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép đợc. - HS ghép và đọc. - HS khác nhận xét, bổ xung. - HS đọc các vần vừa ghép đợc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. c) Đọc từ ứng dụng. - Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS Nghỉ giữa tiết Lớp trởng điều khiển d) Tập viết từ ứng dụng. - GV đọc HS viết: Cá sấu, kỳ diệu. - HS nghe và viết trên bảng. Lưu ý cho HS các nét nối và dấu thanh trong từ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HD HS viết Cá sâu trong vở. - Theo dõi, uốn nắn HS yếu. - NX bài viết. Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Nhắc lại bài ôn T1. - HS lần lợt nhắc lại các vần trong bảng ôn. - 3 HS tự chỉ và đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Câu ứng dụng. - Giới thiệu tranh minh họa cho HS quan sát và hỏi. - Tranh vẽ gì? - HS nêu. - HS đọc câu ứng dụng dới bức tranh. - HS đọc câu ứng dụng. - Yêu cầu HS chỉ ra tiếng vừa học có vần kết thúc bằng o. - HS tìm và đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS. b) Luyện viết. - HD HS viết các từ ngữ còn lại trong vở tập viết. - HS tập viết trong vở tập viết. - Lưu ý HS nét nối giữa các chữ và vị trí đặt dấu thanh. - GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu. - KT và nhận xét bài viết. Nghỉ giữa tiết Lớp trởng điều khiển c) Kể chuyện : Sói và Cừu. - Yêu cầu HS đọc tên chuyện. - 2 HS. - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát. - HS quan sát tranh. - GV kể diễn cảm nội dung câu truyện. - HS nghe - Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại. - GV đặt câu hỏi để HS dựa vào đó kể lại chuyện. - Tranh thứ nhất diễn tả ND gì? - Tranh thứ hai, thứ ba ? - Câu chuyện có những nhân vật gì? xẩy ra ở đâu? Tranh 1: - Sói và Cừu đang làm gì? - Một con sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn . gì không? - Sói đã trả lời nh thế nào? - Tôi nghe nói nghe một bài. Tranh 2: - Sói nghĩ và hành động ra sao? - Sói nghĩ sống lên? Tranh 3: - Liệu cừu có bị ăn thịt không? - Điều gì xảy ra tiếp đó? - Tận cuối bãi 1 gậy. Tranh 4: - Nh vậy chú cừu thông minh của chúng ta ra sao? - Đợc cứu thoát. - Câu chuyện cho ta thấy điều gì? - HS nêu. 4. Củng cố dặn dò: - GV ghi bảng ôn cho HS theo dõi và đọc. - HD đọc đối thoại. - Tổ chức cho HS phân vai kể chuyện. - Nhận xét chung cho giờ học. - Xem trớc bài sau. Tự nhiên xã hội: Gia đình A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được gia đình là tổ ấm của em ở đó có những ngời em yêu quý 2. Kỹ năng: Kể đượcvới các bạn về ông, bà ,bố mẹ ,anh, chi, em ruột trong gia đình mình .Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình 3. Thái độ: Yêu quý gia đình và những ngời thân trong gia đình B. Chuẩn bị: - Tranh ảnh bài 11(SGK) - Giấy vẽ, bút kẻ. C. Các hoạt dộng dạy học: Giáo viên Học sinh I. kiểm tra bài cũ: ? Để có sức khoẻ tốt, hàng ngày các em nên làm gì? - 1 vài em nêu - GV nhận xét và cho điểm II. Dạy - Học bài mới: + Khởi động: - Cho học sinh hát bài "Ba ngọn nến" - Cả lớp hát dồng thanh kết hợp và vỗ tay GV: Gia đình chính là tổ ấm củ chúng ta ỏ đó có ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em là những ngời thân yêu nhất. Bài học hôm nay các em sẽ có dịp kể về tổ ấm của mình và đợc nghe các bạn kể về tổ ấm của các bạn. 1. Hoạt động1: Làm việc với SGK + Cách làm: Bước1: Quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi trong sách. - HS quan sát và làm việc theo nhóm 4 ? Gia đình lan có những ai? Lan và những ngời trong gia đình làm gì? ? Gia đình mình có những ai? Họ đang làm gì? Bước 2: - Gọi đại diện nhóm chỉ vào tranh kể về gia đình lan và mình - Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận - Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ xung GVKL: Mỗi ngời đều có bố mẹ và những ngời thân khác nh ông,bà ,cha, mẹ.. - Những ngời đều sống trong 1 ngôi nhà đều gọi là gia đình. Những ngời sống trong gia đình cần thơng yêu chăm sóc nhau thì gia đình mới yen vui và hoà thuận. 2. Hoạt động2: Em vẽ về tổ ấm của em Cách tiến hành: Bước 1: - GV nêu yêu cầu " Vẽ về những ngời thân trong gia đình của em". - HS làm việc, CN, từng em vẽ về ngời trong gia dình của mình. Bước2: Triển lãm tranh - Giáo viên chọn ra những bức tranh vẽ đẹp đó giơ lên cho cả lớp xem và cho tác giả của chính bức tranh đó gia đình về gia đình cho cả lớp nghe. - Giáo viên khen ngợi những em có bài vẽ đẹp - Nghỉ giữa tiết - Lớp trởng điều khiển 3. Hoạt động 3: Đóng vai + Cách làm: Bước1: -GV giao nhiệm vụ . - Học sinh làm việc theo nhóm 2 cùng thảo luận và tìm cách ứng xử hay, tập đối đáp với nhau theo cách ứng xử đã lựa chọn. - Các em cùng nhau thảo luận và phân công đóng vai trong các tình huống sau: Tình huống 1: Một hôm mẹ đi học về tay sách rất nhiều thứ em sẽ làm gì để giúp mẹ lúc đó? - Tổ1 : Đóng vai theo tình huống. - Tổ2,3: Đóng vai theo tình huống 2 Tình huống 2: Bà của lan hôm nay bị mệt, nếu là lan em sẽ làm gì cho bà vui và nhanh khỏi bệnh. - GV gọi 2 cặp lên thể hiện tình huống của mình. - Các học sinh nhận xét, góp ý - GV khen những học sinh tích cực, mạnh dạn 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh hát đồng ca bài "Đi Học Về" - Học sinh hát và vỗ tay (1lần ) - Nhận xét chung giờ học Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009 Toán : số 0 trong phép trừ A. Mục tiêu: Sau bài học HS . - Nhận biết được vai trò của số o trong phép trừ - Biết số 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau. - Nắm được một số trừ đi 0 luôn cho kết quả là chính nó. - Biết thực hiện phép trừ có số 0 và có kết quả là chính nó. -Biét viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. B. Đồ dùng dạy học. GV: Bông hoa, chấm tròn. HS: Bộ đò dùng toán 1. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBC: - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS lên bảng. - Gọi HS lên bảng trừ trong phạm vi 5. 5 - 3 = . 5 - 1 = II. Dạy học bài mới. 4 + 1 = 5 - 2 = 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau. Bước 1: Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0 - GV tay cầm 1 bông hoa và nói, cô có 1 tặng bạn Hà một bông. Hỏi cô còn mấy bông hoa? - Cô còn không bông hoa và cô không có bông hoa nào. - GV gợi ý HS đọc. - Một bông hoa tặng một bông hoa còn lại không bông hoa. - Ai có thể nêu phép tính. - HS nêu: 1 - 1 = 0 - GV ghi bảng: 1 - 1 = 0 - Vài HS đọc. Bớc 2: Giới thiệu phép trừ 3 - 3 = 0 - Cho HS cầm 3 quy tính và nói. Trên tay các em có mấy que tính? - Ba que tính. - Bớt đi ba que tính hỏi còn mấy que tính. - Còn lại không que tính. - Yêu cầu HS nêu lại toàn bộ bài toán. - Một vài HS nêu. - Cho HS gài một số phép tính tương ứng: Ghi bảng: 3 - 3 = 0 - GV ghi phép trừ: 1 - 1 = 0 và 3 - 3 = 0 - Các số trừ đi nhau có giống nhau không? - Có giống nhau. - Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy. - Bằng 0. 3. Giới thiệu phép trừ "Một số trừ đi 0" Bước 1: Giới thiệu phép trừ 4 - 4 = 0 - GV treo 4 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán "Có 4 chấm tròn không bớt đi chấm nào hỏi còn mấy chấm tròn" - 4 chấm tròn không bớt đi chấm nào còn 4 chấm tròn. - Cho HS nêu cấu trả lời. 4 - 4 = 0 - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng. - Ghi bảng: 4 - 0 = 4 - Vài HS đọc lại. Bước 2: Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5 - HS đọc lại 2 phép tính: 4 - 0 = 4 5 - 0 = 5 - Vài HS đọc. - Em có nhận xét gì về phép tính trên. - Lâý một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính nó. 4. Luyện tập. Bài 1: HS nêu yêu cầu. - HS làm bài và chữa bài. 1 - 0 = 1 2 - 0 = 2 - Yêu cầu HS nhận xét kết quả của cột 1, 2, 3 - Cột 1 và 2 kết quả bằng chính nó, cột 3 kết quả đều bằng 0. - GV nhận xét cho điểm. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đầu bài. - HD và giao việc. (GV nhận xét tơng tự bài 1) - HS nêu và lên bảng chữa. Bớc 3: - HS nêu yêu cầu bài toán và viết phép tính thích hợp. - HS tự đặt đề toán và nêu phép tính. - GV nhận xét, cho điểm a. 3 -3 = 0 b. 4 - 4 = 0 5. củng cố dặn dò: - ở các bài trước đã học, ai có thể tìm được một số mà lấy nó cộng với nó bằng chính nó? - Số 0 - Ai có thể tìm cho cô ở bài này cũng có một số lấy nó trừ đi nó cũng bằng chính nó? - Số 0 - Cho học sinh nêu phép tính - 0 - 0 = 0 - Gọi học sinh nhắc lại phép tính - Vài em - Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà. Học vần: Bài: on –an A. Mục đích Sau bài học HS có thể. - Đọc và viết đợc on, an, mẹ con, nhà sàn. - Nhận ra: On, an trong các tiếng con, sàn trong từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Đọc đợc các từ ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè. B. Đồ dung dạy học. - Sách tiếng việt 1, tập 1- Bộ ghép chữ tiếng việt C, Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: ao bèo , cá sấu, kỳ diệu - Đọc từ và câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét và cho điểm I. Dạy - Học bài mới. 1. Giới thiệu bài (trực tiếp) - HS đọc theo giáo viên: on, an 2. Dạy vần On: a) Nhân viên vần: - Ghi bảng vần on - Vần on do mấy âm ghép lại là những âm nào? - Vần on do hai âm ghép lại là âm o và n -Hãy so sánh on với oi? - Giống: bắt đầu bằng o - Khác: on kết thúc bằng n - Hãy phân tích vần on? - vần on có o đứng , ngời đứng sau. b) Đánh vần: + Vần: - Vần on đánh vần nh thế nào? - o - nờ - on (2HS) - Yêu cầu HS đánh vần? - HS đánh vần CN, Nhóm lớp + Tiếng khoá: - Yêu cầu học sinh tìm và gài vần on? - Yêu cầu học sinh gài tiếng con? - HS sử dụng bộ đồ dùng gài: on con - Hãy phân tích tiếng on? - Tiếng on có âm C đứng trớc, vần on đứng sau - Hãy đánh vần tiếng con? - Cờ - on - con - HS đánh vần CN, Nhóm lớp - Yêu cầu đọc - HS dọc: con + Từ khoá - Treo tranh cho học sinh quan sát. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ mẹ và con - Ghi bảng: Mẹ con(gt) - HS đọc trơn CN, Nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa - Viết: GV viết mẫu, nêu quy trình viết Nghỉ giữa tiết Lớp trởng điêu khiển An(Quy trình tơng tự) Lưu ý: Vần an đợc tạo nên bởi avà n So sánh on và an? - Giống: Kết thúc bằng n - Khác: an bắt đầu bằng a + Đánh vần: a- nờ - an Sờ - an - san - huyền - sàn, + Viết: Nét nối giữa các con chữ, khoảng cách giữa các chữ. - HS thực hiên theo HD d) Đọc từ ứng dụng. - Ghi bảng từ ứng dụng. - 2 HS. - GV đọc mẫu từ ứng dụng bằng tranh minh hoạ và đồ vật cụ thể để HS hình dung. - Cho HS luyện đọc. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Gọi HS lên tìm và gạch chân tiếng có vần. - 1 HS. đ) Củng cố dặn dò. Trò chới: Thi gài tiếng có vần. - HS chơi theo tổ. - Cho HS đọc lại bài trên bảng. - 2 HS đọc. - Cho HS đọc lại tiếng có vần. Tiết 2: - Một số em. Giáo viên Học sinh 3. Luyện đọc. - Đọc lại bài tiết 1. - HS đọc CN, nhóm, lớp . - GV theo dõi chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi? + Tranh vẽ gì? - Gấu mẹ, gấu con đang cầm đàn, thỏ mẹ thỏ con đang nhảy múa. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - 2 HS đọc. - Khi đọc hết 1 câu chúng ta phải chu ý gì? - Nghỉ hơi. b) Luyện viết. - GV HD viết: On, an, mẹ con, nhà sàn. - HS luyện viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Lu ý cho HS nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các con chữ. - GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu. c) Luyện nói theo chủ đề. "Bé và bạn bè" + Gợi ý. - Con có quý các bạn không? - Các bạn ấy là những ngời nh thế nào? - Con và các bạn thờng giúp đỡ nhau những công việc gì? - Con mong muốn gì với các bạn? 4. Củng cố dặn dò. - Trò chơi tìm vần tiếp sức. - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau. Thể dục Thể dục rền luyện tư thế cơ bản I. MUẽC TIEÂU: -OÂn moọt soỏ ủoọng taực theồ duùc RLTTCB ủaừ hoùc. Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực ụỷ mửực tửụng ủoỏi chớnh xaực. -Hoùc ủoọng taực ủửựng ủửa moọt chaõn ra trửụực, hai tay choỏng hoõng. Yeõu caàu thửùc hieọn ụỷ mửực cụ baỷn ủuựng.( thực hiện bắt chước theo gv) -Laứm quen vụựi troứ chụi "Chuyeàn boựng tieỏp sửực". Yeõu caàu bieỏt tham gia vaứo troứ chụi. II.ẹềA ẹIEÅM VAỉ PHệễNG TIEÄN : -Saõn trửụứng. -GV chuaồn bũ 1 coứi. -2- 4 quaỷ boựng nhụừ ( baống nhửùa, cao su, hoaởc baống da). III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC : ẹL NOÄI DUNG PHệễNG PHAÙP TOÅ CHệÙC 5’ 1.Phaàn mụỷ ủaàu: - GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc. - Khụỷi ủoọng -Caựn sửù taọp hụùp lụựp thaứnh 2- 4 haứng doùc, sau ủoự quay thaứnh haứng ngang. ẹeồ G nhaọn lụựp. + Chaùy nheù nhaứnh theo 1 haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn ụỷ saõn trửụứng: 30 - 50m. + ẹi thửụứng theo 1 haứng doùc thaứnh 1 voứng troứn vaứ hớt thụỷ saõu, sau ủoự ủửựng quay maởt vaứo trong. * OÂn troứ chụi "Dieọt con vaọt coự haùi" 13’ 2. Phaàn cụ baỷn: 10 - 12 - ẹửựng ủửa moọt chaõn ra trửụực, hai tay choỏng hoõng. - Troứ chụi: "Chuyeàn boựng tieỏp sửực" - HS ủửựng theo ủoọi hỡnh voứng troứn nhử luực khụỷi ủoọng. - HS ủửựng TTẹCB + Laàn 1: GV neõu teõn ủoọng taực ủửựng ủửa moọt chaõn ra trửụực, hai tay choỏng hoõng, sau ủoự vửứa laứm maóu vửứa giaỷi thớch ủoọng taực. Tieỏp theo duứng khaồu leọnh "ẹửựng ủửa moọt chaõn ra trửụực, hai tay choỏng hoõng....baột ủaàu!" ủeồ HS thửùc hieọn ủoọng taực: Tửứ TTẹCB ủửa chaõn traựi ra trửụực leõn cao thaỳng hửụựng, chaõn vaứ muừi chaõn thaỳng cheỏch xuoỏng ủaỏt, ủoàng thụứi hai tay choỏng hoõng ( ngoựn caựi hửụựng ra sau lửng), chaõn phaỷi vaứ thaõn ngửụứi thaỳng, maởt nhỡn theo muừi chaõn traựi. GV kieồm tra uoỏn naộn cho HS, sau ủoự duứng khaồu leọnh " thoõi!" ủeồ HS ủửựng bỡnh thửụứng. Cho HS taọp theo 4 nhũp dửụựi ủaõy: + Nhũp 1: ẹửa chaõn traựi ra trửụực, hai tay choỏng hoõng. + Nhũp 2: Veà TTẹCB. +Nhũp 3: ẹửa chaõn phaỷi ra trửụực, hai tay choỏng hoõng. + Nhũp 4: Veà TTẹCB. GV cho HS taọp 4 - 5 laàn. Sau moói laàn taọp, GV nhaọn xeựt, sửỷa chửừa ủoọng taực sai cho HS. - GV neõu teõn troứ chụi, sau ủoự cho HS taọp hụùp thaứnh 2 - 4 haứng doùc (theo toồ hoùc taọp), haứng noù caựch haứng kia toỏi thieồu 1m. Trong moói haứng, em noù caựch em kia 1 caựnh tay. Toồ trửụỷng ủửựng treõn cuứng, hai tay caàm boựng (giụ leõn cao roài haù xuoỏng). Khi GV thoồi coứi caực em toồ trửụỷng ủoàng loaùt quay ngửụứi qua traựi ra sau trao boựng cho baùn thửự 2. Soỏ 2 nhaọn boựng, sau ủoự quay ngửụứi qua traựi ra sau trao cho soỏ 3. Boựng ủửụùc tieỏp tuùc chuyeàn nhử vaọy cho ủeỏn ngửụứi cuoỏi cuứng. Roài cguyeồn ngửụùc laùi trụỷ veà toồ trửụỷng. Toồ trửụỷng caàm boựng baống hai tay giụ leõn cao vaứ noựi: "Baựo caựo... xong!". GV laứm maóu caựch chuyeàn boựng, sau ủoự duứng lụứi chổ daón cho 1 toồ chụi thửỷ. GV tieỏp tuùc giaỷi thớch caựch chụi. Cho HS caỷ lụựp chụi thửỷ 1 soỏ laàn. Toồ naứo nhanh nhaỏt, ớt bũ rụi boựng laứ thaộng. Khi thaỏy caỷ lụựp bieỏt caựch chụi mụựi cho chụi chớnh thửực coự phaõn thaộng thua. Trửụứng hụùp phaùm quy: Chuyeàn boựng khoõng laàn lửụùt, maứ ngaột quaừng. 8’ 3. Phaàn keỏt thuực: - Hoài túnh. - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi hoùc. - Nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ. - HS ủi thửụứng theo nhũp 2 -4 haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn vaứ haựt, sau ủoự veà ủửựng laùi, quay maởt thaứnh haứng ngang. -Tuyeõn dửụng toồ, caự nhaõn taọp toỏt, nhaộc nhụỷ nhửừng HS coứn maỏt traọt tửù. Toán: Tiết 43: Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố về phép trừ hai số = nhau, phép trừ 1 số đi 0 - Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học - Rèn KN làm tính so sánh và điền dấu B. các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh lên bảng làm: 3 - 3 = 4 - 0 = 5 - 5 = - Yêu cầu học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3, 4 và 5 - GV nhận xét, cho điểm - 3 học sinh lên bảng: 3 - 3 = 0 4 - 0 =4 5 - 5 = 0 - Vài học sinh II. HD HS làm các bài tập trong SGK. Bài1: (62) - Cho học sinh nêu cách làm và làm - HS làm, 2 học sinh lên bảng chữa 5- 4 = 1 4- 0 = 4 3 – 3= 0 5 – 5= 0 4- 4 = 0 3- 1= 2 - Bài củng cố kiến thức gì? - Củng cố về cách làm tính trừ Bài2: HS làm vào bảng con _5 _ 5 _ 1 _ 4 _3 1 0 1 2 3 4 5 0 2 0 Bài3: (62) - Yêu cầu HS nêu yêu cầu và cách làm. Tính 2- 1 -1 = 0 3 – 1 -2 = 0 5 – 3 – 0 = 2 4 -2 -2 = 0 4 -0 -2 = 2 5 - 2 – 3 = 0 - cho HS làm và chữa bài. - GV NX cho điểm. Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài toán HS làm vào sách , 3 hs lên bảng làm GV chữa bài nhận xét Bài 5: Điền , = 5 -3... 2 3 -3 ... 1 4 - 4 ... 0 5 – 1 .. 3 3 – 2 ...1 4 – 0 ...0 - HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp. - HS làm theo hớng dẫn a. 4 - 4 = 0 b. 3 - 3 = 0 III. Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết các phép tính theo các số và dấu sau: ( 2,4,2.-,+,=) - HS chơi theo tổ - Nhận xét chung giờ học * Làm bài tập (VBT) Học vần Bài 45: Ân - ă - ăn A. Mục tiêu: -Sau bài học, học sinh có thể: - Đọc, viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn và câu ứng dụng - Viết được ân, ă ăn ,cái cân ,con trăn -Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề Nặn đồ chơi B. Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt, tập 1 - bộ ghép chữ tiếng việt - Cân đĩa - tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phàn luyện nói C. Các hoạt động dạy - học: Tiêt 1 Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Rau non thợ hàn, bàn ghế - mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - gọi HS đọc từ và câu ứng dụng - 1 vài em - GV nhân xét, cho điểm II. Dạy - học bài mới: 1. giới thiệu bài (trực tiếp) 2. Dạy vần: Ân: a. nhận diện vần: - ghi bảng vần ân - Vần ân do mấy âm tạo nên? - Vần ân do 2 âm tạo nên là âm a và n - Hãy so sánh ân với on? - Giống: Kết thúc bằng n - Khác: ân bắt đầu bằng â - Hãy phân tích vần ân? - vần ân có a đứng trớc n đứng sau b. Đánh vần: + vần: - Vần ân đánh vần nh thế nào? - ơ - nờ - ân - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm lớp + tiếng khoá: - Yêu cầu học sinh tìm và gài ân? - Yêu cầu học sinh gài tiếp tiếng cân Sử dụng bộ đồ dùng và gài vần ân, tiếng cân. - GV ghi bảng. Cân - cả lớp đọc lại - hãy phân tích tiếng cân? - tiếng cân có âm c đứng trớc ,và vần ân đứng sau - Tiếng cân đánh vần nh thế nào? - Cờ - ân -cân - HS đánh vân: CN, nhóm lớp - GV theo dõi chỉnh sửa - Đọc trơn – cân + Từ khoá: - GV đưa ra các cân cho HS quan sát - Trên tay cô có cái gì nhỉ? - Cái cân - Ghi bảng cái cân - HS đọc trơn CN, nhóm lớp - Cho học sinh đọc: Ân – cân – cái – cân c. luỵên viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - HS luỵên viết trên không sau đó viét trên bảng con - GV nhận xét, chỉnh sửa - Nghỉ giữa tiết - lớp trởng điêu khiển Ăn (quy trình tơng tự) a. nhân diện vần: - Vần ăn đợc tạo nên bởi ă và n - So sánh vần ăn và ân Giống: kết thúc bằng n Khác : ăn bắt đầu bằng ă b. Đánh vần: + Vần: ăn. á - nờ - ăn. + tiếng và từ khoá: - cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi? - Bức tranh vẽ con gì? - con trăn - GV rút ra từ khoá: Con trăn - Đánh vần và đọc ( CN, Nhóm ,lớp ) - Ă - nờ - ăn - Trờ - ăn - trăn Con trăn c. viết: Lu ý HS nét nối giữa ă và n giữa tr với ăn - HS thực hiẹn theo hớg dẫn d. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng từ ứng dụng - 2 học sinh đọc - GV đọc mẫu ( giải nghĩa từ) - HS đọc , CN, nhóm lớp. - nhận xét chung giờ học Tiêt 2 Giáo viên Học sinh 3. luỵện tập: a. Luỵên đọc: + Luỵên đọc lại bài ở tiết 1 - HS đọc CN, nhóm lớp - GV theo dõi chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: - trên tranh cho HS quan sát - Tranh vẽ gì? - Hai bạn nhỏ đang ngồi trò chuyện với nhau - Các em có biết 2 bạn nhỏ trong tranh đang nói với nhau những gì không? - hãy đọc câu ứng dụng dới tranh và đoán xem nhé. - 2 , 3 học sinh đọc - Hãy cho cô biết ý kiến? - Bé đang kể về bố mình cho bạn nghe . - Khi đọc gặp dấu chấm ta phải làm gì - Nghỉ hỏi - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc CN, nhóm lớp b. Luyện viết: - Hớng dẫn viết vở và giao việc - HS viết vở theo hớng dẫn - GV lu ý học sinh nét nối giữa các con chữ, = giữa các chữ, vị trí đặt dấu thanh - uốn nắn giúp đỡ học sinh yếu. - Nhận xét giờ viét của học sinh - Nghỉ giữa tiết Lớp trởng điều khiển c. Luỵên nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi - cho học sinh đọc tên bài luyện nói - 2 học sinh - GV hớng dẫn giao việc - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Gợi ý: - Bức tranh vẽ gì - Các bạn nhỏ đang nặn đồ chơi - Nặn đồ chơi có thích không? - Thích - Lớp mình những ai đã nặn đợc đồ chơi? - HS giơ tay - hãy kể công việc nặn đồ chơi của mình cho cả lớp nghe - Đồ chơi thờng nặn bằng gì? - trong những đồ chơi em nặn đựơc em thích nhất đồ chơi nào? - Sau khi năn đồ chơi em phải làm gì? - Em đã bao giờ nặn đồ chơi để tặng ai cha? 4. củng cố - dặn dò: + trò chơi: Em tìm tiếng mới - Mục đích: Tạo ấn tợng để nhớ vần vừa học - chuẩn bị các vần ân, ăn phụ âm - Tổ chức: chia lớp thành những nhómvà đặt tên cho từng nhóm - Cách chơi: Quản trò hô bất kỳ vần nào( ăn và ân)nhóm tiếp theo phải tìm đợc tiếng chứa vần đó, cứ tiếp tục nh vậy từ nhóm này đến nhóm khác: Nhóm nào trụ lại lâu nhất sẽ thắng - HS chơi theo nhóm 4 ; VD: chủ trò nêu.ăn. Nhóm 1:Tăn ; nhóm2 : Văn ; Nhóm 3: Ngăn -Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị trớc bài 46 Thủ công: Tiết 11: Xé, dán hình con gà con (t2) A. Mục tiêu: 1. kiến thức: Thực hành xé dán con gà con đơn giản. 2. Kỹ năng: 3. thái độ: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra B. Chuẩn bị: GV: bài mẫu về xé, dán con gà con, có trang trí cảnh vật - Hồ dá
Tài liệu đính kèm: