Giáo án Lớp 1 - Tuần 11

I/ Mục tiêu

 - Đọc được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

.- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

II/ Đồ dùng dạy - học

Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK

Bộ chữ học TV

III/ Các hoạt động dạy - học

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết vào bảng con. 
- 2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích, cả lớp phát âm 
- HS cài bảng, nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS cài bảng, phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm, lớp 
-HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, lớp 
- HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích 
 1
- HS lần lượt phát âm : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, nhóm, lớp 
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS nêu 
- HS viết bài vào vở tập viết (HSTB-Y viết 2/3 bài)
- HS đọc tên bài luyện nói : hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. 
- HS nói : cá nh theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm : 
Thứ ba : 10 /11/2009
ĐẠO ĐỨC (TUẦN 11)
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GHKI
I/ Mục tiêu 
- HS nhắc lại được nội dung của một số bài đã học.
- HS thể hiện thái độ như nội dung bài đã học.
II/ Đồ dùng dạy – học 
Nội dung ôn tập 
III/ Các hoạt động dạy- học 
 1. Kiểm tra 
- Là anh chị phải đối xử như thế nào đối với em nhỏ? 
- Là em nhỏ phải cư xử như thế nào đối với em nhỏ? 
 - Nhận xét đánh giá 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : giới thiệu bài 
* HĐ2 : Thực hành 
- Làm việc cả lớp : GV nêu lần lượt từng câu hỏi: 
 + Phải bảo quản đồ dùng học tập của mình như thế nào?
 + Những người sống chung trong một nhà gọi là gì? 
 + Hằng ngày ta phải ăn ở như thế nào?Tại sao? 
 + Em cảm thấy thế nào khi có mái ấm gia đình? 
 + Là anh chị phải đối xử vơi em nhỏ như thế nào?
 + Là em nhỏ phải cư xử như thế nào với anh chị?
- GV nhận xét chốt ý, nhắc nhở HS sau mỗi lần HS trả lời 
 3. Củng cố - dặn dò
- Giáo dục HS 
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu cá nhân 
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời trước lớp.
* Rút kinh nghiệm : :.
Thứ ba: 10. / 11 / 2009
 HỌC VẦN
Bài 43 : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu 
- Đọc được các vần có kết thúc bằng u và o,các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Sói và cừu ( HS K-G kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh )
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bảng ôn SGK phóng to 
Tranh minh hoạ SGK 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS dọc, viết : ưu, trái lựu
 ươu, hươu sao 
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng 
- Nhận xét, cho điểm 
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
- Yêu cầu HS nêu những vần vừa học trong tuần
- GV ghi phần trái bảng 
- GV cho HS xem bảng ôn 
*HĐ1: Ôn tập 
 + Các vần vừa học 
- Yêu cầu HS nêu các vần vừa học 
- GV đọc âm 
 + Ghép chữ thành vần 
 + Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV đọc, giải thích nghĩa từ ( kì diệu ) 
- Gv chỉnh sửa phát âm cho HS 
*HĐ2: Luyện viết 
 + Tập viết từ ngữ ứng dụng 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết : cá sấu, kì diệu.
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS 
*Tiết 2 : Luyện tập 
 +HĐ1: Luyện đọc 
Nhắc lại bài ôn tiết 1 
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS 
 + Đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV đọc, giải thích nội dung : 
- Gv chỉnh sửa phát âm , khuyến khích HS đọc trơn.- GV đọc lại bài 
 +HĐ2: Luyện viết 
- Hdẫn HS viết bài vào vở 
- Gv quan sát uốn nắn HS 
* HĐ3 : Kể chuyện 
- GV kể chuyện diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ 
- GV kể lại lần 2 theo tranh để HS ghi nhớ 
- GV gợi ý để HS kể chuyện : mỗi nhóm kể theo nội dung của 1 tranh.
- GV gợi ý cho HS về ý nghĩa câu chuyện : Con sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội, cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi đọc theo 
- Dặn HS ôn lại bài 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc, viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con, đọc Đ T 
- 2 HS đọc từ, 1 HS nhìn sách đọc câu ứng dụng 
- HS nêu cá nhân
- HS chỉ chữ 
- HS chỉ chữ và đọc âm 
- HS lần lượt ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.
- HS đọc các vần ghép được : cá nhân, tổ, lớp 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng : cá nhân, tổ, lớp 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo : nhóm, bàn, cá nhân.
- HS đọc Đ T, cá nhân 
- HS viết bài vào vở (HSTB-Y viết 2/3 bài)
- HS đọc tên câu chuyện 
- HS thảo luận, cử đại diện kể 
- HS đọc
* Rút kinh nghiệm : 
Thứ ba: 10. /11 / 2009 TOÁN(Tuần 11) 
 Bài : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học;biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- HS thực hiện được bài tập 1, 2(cột 1,3) 3(cột 1,3) 4 trong bài.
II/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5 
- Yêu cầu HS làm bài 
 _5 _5 _5 _5
 3 2 1 4
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Thực hành 
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng phép tính.
 + Bài 1 : Tính 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
- Nhận xét sửa sai cho HS 
 + Bài 2 : Tính 
- Tìm kết quả bằng cách nào? 
- Nhận xét sửa bài. Chấm điểm một vài tập - nhận xét 
 + Bài 3 : > < = 
- GV chấm tập nhận xét sửa bài 
 + Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 
 a/ Có mấy con cò? 
 Mấy con bay đi? 
 Bài toán hỏi gì? 
 b/ Hướng dẫn tương tự trên 
 + Bài 5 : Số 
- GV gợi ý : 5 – 1 = mấy 
- Vậy 4 + ? = 5 – 1
3. Củng cố - dặn dò 
- Dặn HS học thuộc lòng các bảng cộng trừ đã học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc thuộc lòng trước lớp 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp thực hiện vào bảng con 
- Một vài HS nêu : tính và viết kết quả thẳng cột với các số trên
- HS lần lượt từng phép tính vào bảng con 
- HS nêu cá nhân 
- HS làm bài vào vở 
- 3 HS làm bài trên bảng lớp. HS nhận xét, đổi vở kiểm tra.
- HS làm bài vào sách 
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp, nhận xét sửa bài.
- HS nêu đề toán theo gợi ý, viết phép tính vào bảng con.
- HS nêu kết quả viết phép tính vào bảng con 
Thứ hai.: 9 /11 / 2009 MĨ THUẬT (TUẦN 11)
Bài : VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
I/ Mục tiêu 
- HS tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm .
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.(HSK-G vẽ được màuvào các hình vẽ ở đường diềm,tô màu kín hình,đều,không ra ngoài hình.)
II/ Đồ dùng dạy - học 
Đồ vật có trang trí đường diềm : giấy khen, khăn, chén.
Hình hướng dẫn cách vẽ.
Vở tập vẽ, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
Nhận xét 
 2. Bài mới 
 * Giới thiệu bài 
 * HĐ1 : Giới thiệu đường diềm 
- GV giới thiệu các loại đường diềm đã chuẩn bị
- GV cho HS xem hình vẽ đương diềm 
 + Ta còn nhìn thấy đường diềm được trang trí trên những vật gì? 
* HĐ2 : Hướng dẫn cách vẽ 
- GV cho HS xem lại hình vẽ đường diềm 
 + Đường diềm này được trang trí bằng những hình nào?
 + Có những màu nào? 
 + Các hình được sắp xếp như thế nào? 
 + Màu hình và màu nền có giống nhau không?
* HĐ3 : Thực hành 
- GV hướng dẫn HS vẽ màu vào hình vẽ ở vở tập vẽ 
- Nhắc HS vẽ màu xen kẽ nhau và lặp lại. Vẽ màu nền khác ( nhạt ). Không để màu ra ngoài.
- GV quan sát giúp đỡ HS 
- Nhận xét đánh giá 
- Tuyên dương nhắc nhở.
3. Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu HS quan sát các vật có trang trí đường diềm.
- Giáo dục HS 
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát nhận biết đường diềm 
- HS tự nêu cá nhân.
- HS nêu nhận xét cá nhân :
 + Được trang trí bằng hình vuông và hình tròn.
 + màu xanh, đỏ, cam 
 + Các hình sắp xếp xen kẽ.
 + Màu hình và nền không giống nhau.
- HS thực hành vẽ màu vào đường diềm.
- HS cùng GV nhận xét đánh giá từng bài vẽ. 
- HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích.
Thứ tư : 11/ 11 /2009 HỌC VẦN
Bài: on – an
I/ Mục tiêu 
- Đọc được :on, an, mẹ con, nhà sàn ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được :on, an, mẹ con, nhà sàn .
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Bé và bạn bè .
 II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc, viết : ưu, trái lựu 
 ươu, hươu sao 
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1 : Dạy vần 
 *Vần on
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vầu ưu
- GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần : on
 + Đánh vần 
- GV đánh vần hdẫn HS 
 + Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : con
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : mẹ con 
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
 * Vần an
- Yêu cầu HS so sánh on và an 
( Hdẫn quy trình tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
* HĐ2 :Viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
 * HĐ3 :Đọc từ úng dụng 
- GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ : rau non, thợ hàn 
 - Yêu cầu HS đọc lại bài 
 *Tiết 2 : Luyện tập 
 * HĐ1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
* Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu, giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
 * HĐ2:Luyện viết 
- GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập, nhận xét 
* HĐ3 : Luyện nói - GV gợi ý : 
 + Trong tranh vẽ mấy bạn?
 + Các bạn đang làm gì? 
 + Em và các bạn thường chơi với nhau những trò chơi gì? 
 + Em có thường giúp các bạn không? Giúp những việc gì? 
 3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Dặn HS ôn lại bài, xem trước bài 45 
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích, cả lớp phát âm 
- HS cài bảng, nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS cài bảng, phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm, lớp 
-HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, lớp 
- HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích 
- HS lần lượt phát âm : on, an, mẹ con, nhà sàn 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cn, nhóm, lớp 
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói Bé và bạn bè.
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm : 
Thứ tư : 11/ 11 /2009 TOÁN
Bài : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I/ Mục tiêu 
-Nhận biết vai trò số 0trong phép trừ :0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau,một số trừ đi 0 bằng chính nó ;biết thực hiện phép trừ có số 0;biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 
- HS thực hiện được bài 1,2(cột 1,2),3 trong bài.
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bộ đồ dùng học toán 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS làm bài 
 _5 _4 _4 _5 
 3 2 3 1
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1 : Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau.
 * 1 – 1 = 0 
- GV thao tác đính hình vuông : 1 hình vuông, hỏi có mấy hình vuông. Lấy đi 1 hình vuông, hỏi : bớt đi mấy hình vuông. Còn lại mấy hình vuông.
- Vậy 1 bớt 1 bằng mấy?
- GV viết phép tính lên bảng : 1 – 1 = 0 
- GV hỏi : 1 – 1 =? 
 * 3 – 3 = 0 
 ( hướng dẫn tương tự trên ) 
* HĐ2 : Giới thiệu 1 số trừ đi 0 
 * 4 – 0 = 4
- GV thao tác trên hình tam giác : Có mấy hình tam giác? Không bớt hình nào? Còn mấy hình tam giác?
- GV rút ra phép tính : 4 – 0 = 4 
- Vậy 4 – 0 
 *( Hướng dẫn tương tự trên )
 5 - 0 = 5 
 2 - 0 = 2 
 3 - 0 = 3
* HĐ3 : Thực hành 
 + Bài 1 : Tính 
- GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét sửa bài 
 + Bài 2 : Tính ( giảm bớt cột 3 ) 
- Nhận xét sửa sai cho HS 
 + Bài 3 : Viết phép tính thích hợp 
- GV nêu gợi ý :
 + Có mấy con ngựa trong chuồng? 
 + Mấy con chạy ra ngoài? 
 + Bài toán hỏi gì? 
 + Thực hiện phép tính gì? 
3. Củng cố - dặn dò 
- Giáo dục HS 
Nhận xét tiết học 
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp. cả lớp thực hiện vào bảng con.
- HS nhận xét nêu : 1 hình vuông , bớt 1 hình vuông. Còn không hình vuông.
- HS nêu cá nhân : 1 bớt 1 bằng 0 
- HS đọc phép tính 
- HS nêu kết quả : cá nhân 
- HS đọc lại phép tính 
- HS làm vào sách, 1 HS làm trên bảng. 
- Nhận xét sửa bài
- HS đổi vở kiểm tra 
- HS lần lượt thực hiện từng phép tính vào bảng con.
- HS quan sát tranh SGK, nêu đề toán 10 theo gợi ý.
- HS viết phép tính vào sách, đọc kết quả 
Thứ năm /12/11/2009 
TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
-Thực hiện được phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số cho số 0 ;
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
II/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS làm bài : 
 3 – 0 = 3 – 3 = 4 – 0 = 
 2 – 0 = 2 – 2 = 5 – 0 = 
 1- 0 = 5 -5 = 4 – 4 =
- Nhận xét – cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Thực hành 
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng bài toán.
 + Bài 1 : Tính 
- Nhận xét sửa sai cho HS 
 + Bài 2 : Tính 
- Nhân xét sửa bài. Chấm điểm vài tập. Kiểm tra kết quả của HS lớp.
 + Bài 3 : Tính 
- Nhận xét sửa bài. Kiểm tra kết quả của lớp.
 + Bài 4 : ( Hướng dẫn tương tự trên ) 
 + Bài 5 : Viết phép tính thích hợp 
- GV gợi ý : 
 a/ Nam có mấy cái bong 
 Mấy cái bay đi? 
 Còn lại mấy cái ( Bài toán hỏi gì? ) 
 b/ Hướng dẫn tương tự 
 3. Củng cố - dặn dò 
- GV tổ chức cho HS hỏi đáp nhau về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi đã học.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp, cả lớp thực hiện vào bảng con theo tổ.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- HS thực hiện lần lượt từng phép tính vào bảng con.
- HS làm bài vào vở 
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp 
- Nhận xét sửa bài. Đổi vở kiểm tra.
- HS làm bài vào sách 
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp 
- Nhận xét sửa bài.
- HS quan sát hình vẽ SGK nêu đề toán theo gợi ý : cá nhân 
- HS viết phép tính vào bảng con.
Thứ tư: 11/ 11 /2009 
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TUẦN 11)
Bài 11: GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu 
- Kể được với các bạn về ông, bà,bố, mẹ, anh ( chị ), em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình. (HSK-G vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình )
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bài hát cả nhà thương nhau.
III/ các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1 : Quan sát 
- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận : 
 + Gia đình Lan có những ai? 
 + Lan và những người trong gia đình đang làm gì? 
 + Gia đình Minh có những ai? 
 +Minh và những người trong gia đình đang làm gì? 
- Nhận xét, kết luận : Mỗi người khi sinh ra ai cũng có bố mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó gọi là gia đình.
* HĐ2 : Trao đổi về người thân 
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe về những người thân yêu nhất của chúng ta.
- Nhận xét kết luận : Gia đình là tổ ấm của chúng ta. bố mẹ ông bà, anh chị, em là những người thân yêu nhất của chúng ta.
* HĐ3 : Hoạt động cả lớp 
- Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ kể về người thân trong gia đình mình. 
- Kết luận : Mỗi người khi sinh ra ai cũng có bố mẹ và những người thân, ai cũng đều có gia đình. Nơi em được yêu thương, chăm sóc và che chở. Em có quyền sống chung với bố mẹ và người thân.
3. Củng cố - dặn dò 
 -Hỏi lại bài 
- Liên hệ giáo dục HS 
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát hình vẽ SGK, thảo luận nhóm theo yêu cầu.
- Đại diện trả lời trước lớp 
- HS trao đổi theo cặp : kể cho hau nghe 
- Một vài cặp kể trước lớp 
- Một vài HS kể cho cả lớp nghe 
Thứ sáu /13/11/2009 	Thể dục (Tuần 11)
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu 
- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước,đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- Biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót,hai tay chống hông,đứng đưa một chân ra trước (có thể còn thấp ), hai tay chống hông ( thực hiện theo bắt chước GV ) 
- Bước đầu làm quen với trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức “ 
II/ Địa điểm – phương tiện 
Trên sân trường. Dọn vệ sinh 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp 
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường : 30 – 50 m.
- Đi thường theo vòng tròn va hít thở sâu 
2. Phần cơ bản 
- Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông : 4 – 5 lần 
GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập theo 4 nhịp dưới đây : 
 Nhíp 1 : TTĐCB đưa hai chân ra trước, hai tay chống hông 
 Nhịp 2 : Về TTĐCB
 Nhịp 3 : Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
 Nhịp 4 : Về TTĐCB 
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét sữa chữa lỗi sai cho HS.
- Trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức : 
 GV nêu tên trò chơi, sau đó tập hợp thành 2 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia khoảng 1m, trong hàng em nọ cách em kia 1 sải tay.. Tổ trưởng đứng trên cùng cầm bóng.
 GV làm mẫu cách chuyền bóng, sau đó dùng lời hướng dẫn cho một tổ chơi thử. GV tiếp tục giải thích cách chơi. Cho cả lớp chơi thử một lần. Khi thấy HS biết cách chơi, cho HS chơi chính thức có phân thắng thua.
 3. Phần kết thúc 
- Đi thường theo nhịp thành 2 hàng dọc : ( vừa đi vừa hát ) 
- GV cùng HS hệ thống lại bài. 
- GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà.
* Rút kinh nghiệm : 
Thứ năm /12/11/2009 HỌC VẦN
 Bài: ân – ă - ăn 
I/ Mục tiêu 
- Đọc được :ân, ăn, cái cân, con trăn ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được :ân, ăn, cái cân, con trăn.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Nặn đồ chơi 
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nói SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc, viết : on, mẹ con 
 an, nhà sàn 
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1 : Dạy vần 
 *Vần ân
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần ân
- GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng vần : ân
 + Đánh vần 
- GV đánh vần hdẫn HS 
 + Tiếng và từ khoá 
- Yêu cầu HS cài bảng : cân
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khoá : cái cân
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khoá 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
 * Vần ăn
- GV giới thiệu âm ă 
- Yêu cầu HS so sánh ân và ăn 
( Hdẫn quy trình tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
*HĐ2 : Viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
* HĐ3 : Đọc từ úng dụng 
- GV giới thiệu, đọc giải thích nghĩa từ : bạn thân, gần gũi.
- Yêu cầu HS đọc lại bài 
* Tiết 2 : Luyện tập 
 * HĐ1:Luyện đọc 
-Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
* Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu, giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
 *HĐ2: Luyện viết 
- GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập, nhận xét 
* HĐ3 : Luyện nói - GV gợi ý : 
 + Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? 
 + Các bạn đang nặn những con gì? 
 + Em và các bạn thường chơi nặn đồ chơi không? 
 + Em có thường giúp các bạn không?
 3. Củng cố - dặn dò 
- GV chỉ bảng ( chỉ sách) cho HS theo dõi và đọcbài 
- Dặn HS ôn lại bài, xem trước bài 46
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. 
-2 HS nhìn sách từ, 1HS nhìn sách đọc câu ứng dụng
- 1 HS phân tích, cả lớp phát âm 
- HS cài bảng, nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp.
- HS cài bảng, phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhóm, lớp 
-HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, lớp 
- HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích 
- HS lần lượt phát âm : ân, ăn, cái cân, con trăn 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, nhóm, lớp 
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nói : Nặn đồ chơi .
- HS nói : cá nhân theo gợi ý 
*Rút kinh nghiệm : 
Thứ sáu: 13 /11/2009 
 TẬP VIẾT
TUẦN 9 : CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, LÍU LO,
 HIỂU BÀI, YÊU CẦU 
I / Mục tiêu 
 - Viết đúng cáccác chữ :ccái kéo,trái đào,sáo sậu,líu lo,kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở Tập viết 1,tập một.(HSK-G viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1,tập một )
 II / Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ kẻ ô li viết mẫu các từ trên 
III / Các hoạt động dạy - học 
 1.Kiểm tra 
 - Yêu cầu HS viết : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, gà mái 
 - Nhận xét 
 2. Bài mới 
*HĐ1 : Giới thiệu bài 
*HĐ2 : Hdẫn viết chữ 
- Yêu cầu HS đọc các từ trên bảng 
- Yêu cầu HS phân tích từng tiếng trong từ 
- Gv viết mẫu – nêu quy trình hdẫn HS viết
- Nhận xét - sửa sai cho HS 
*HĐ3 : Viết bài vào vở 
- GV hdẫn - yêu cầu HS viết từng từ vào vở 
- GV quan sát - uốn nắn HS 
- Nhắc nhở HS cách ngồi, cách cầm bút
- Chấm tập - nhận xét - Nhắc nhở
3. Củng cố - dặn dò
Dặn HS về nhà luyện viết bài, viết lại bài ( những HS viết chưa đạt yêu cầu
nhận xét tiết học
- 3 HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con 
- HS đọc cá nhân, Đ T 
- HS phân tích từng tiếng
- HS tập viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu(HSTB-Y viết 2/3 bài )
	 TẬP VIẾT
TUẦN 10 : CHÚ CỪU,RAU NON, THỢ HÀN, DẶN DÒ, 
KHÔN LỚN, CƠN MƯA
I/ Mục tiêu
- Viết đúng cáccác chữ :chú cừu,rau non,thợ hàn,dặn dò,kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở Tập viết 1,tập một.(HSK-G viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1,tập một )
Viết đúng độ cao cỡ chữ.
II /Đồ dùng dạy - học 
Bảng phụ viết sẵn các từ trên
III/ Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS viết :cái kéo, trái đào, líu lo, cơn mưa, sáo sậu.
- Nhận xét 
2. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2 : Hdẫn viết chữ
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị - yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS phân tích 
- Yêu cầu HS nhắc lại độ cao của một số con chữ 
- GV tô lại từng chữ, từ trên bảng nêu quy trình, Hdẫn HS viết 
- Nhận xét sửa sai cho HS 
*HĐ3: Viết bài vào vở 
- GV hdẫn – yêu cầu HS viết bài vào vở 
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút 
- Quan sát -uốn nắn HS 
- Chấm tập - Nhận xét - nhắc nhở 
3 Củng cố - dặn dò
Dặn HS về luyện viết lại bài ( HS viết chưa đạt yêu cầu ) 
Nhận xét tiết học 
 - 4 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con 
- HS đọc Đ T, cá nhân 
- HS phân tích tiếng, từ : cá nhân
-HS tập viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu 
 SINH HOẠT LỚP(Tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc