Giáo án Lớp 1 - Tuần 11

I. Mục tiêu.

 - Ôn tập và thực hành các nội dung đã học 1 đến bài 5.

II. Chuẩn bị.

 GV chuẩn bị một số tỉnh huống để HS vận dụng những nội dung đã học để giải quyết tình huống.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được ưu, ươu, lựu, hươu 
.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1.ổn định lớp: Hát
2.KTBC: HS viết iêu, yêu
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Giới thiệu tranh
- Tranh vẽ gì
b. Dạy vần
* Nhận diện vần ưu
- Vần ưu được tạo nên từ ư và u
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần ưu
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Có vần ưu muốn có tiếng lựu phải thêm âm và dấu gì? 
- Nêu vị trí âm và vần trong lựu?
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần ưu
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Vần ươu
* Nhận diện vần ươu
- Vần ươu được tạo nên từ ươ và u
- So sánh ưu và ươu
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần ươu
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Có vần ươu muốn có tiếng hươu phải thêm âm gì?
- nêu vị trí âm và vần trong hươu
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần an
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Viết bảng hoặc gắn bảng phụ những từ đã viết sẵn
- Cho HS tìm vần vừa học
- Đọc từ ứng dụng và giải thích nghĩa 1 số từ
- GV đọc mẫu
Viết bảng con
Cài ưu
ư đứng trước, u đứng sau
ư – u- ưu
âm l và dấu nặng
l đứng trước, ưu đứng sau, dấu nặng dưới ưu
lờ- ưu- lưu – nặng- lựu
CN
Giống nhau: Kết thúc bằng u
Khác nhau: ươu bắt đầu bằng ươ ưu bắt đầu bằng ư
Cài ươu
ươ đứng trước, u đứng sau
ươ- u- ươu
âm h
hờ- ươu- hươu 
CN
chú cừu
mưu trí 
bầu rượu
bướu cổ 
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc
- Đọc bài khoá ở tiết 1
- Hướng dẫn HS yếu đọc ưu, ươu
- Đọc từ tiếng ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh và nhận xét
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi phát âm cho HS ( nếu có)
- Đọc mẫu câu ứng dụng
* Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết
- Hướng dẫn HS yếu viết
* Luyện nói
- Đọc tên bài luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì?
* Trò chơi: tìm nhanh vần vừa học
- Tìm tiếng chứa vần vừa học
4.Củng cố dặn dò
 - HS đọc lại bài
 - Nhận xét giờ học
 - VN học bài
CN, ĐT
buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươi, nai đã ở đấy rồi.
HS viết bài
hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
HS chơi trò chơi
CN
Buổi chiều
	- HS đại trà luyện viết các nét cơ bản và đọc lại bài 41	
- HS yếu đọc và viết ưu, ươu
- Luyện viết nét móc
*************************************
Ngày soạn: 18/10/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 Học sinh được củng cố về: 
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học
- So sánh các số trong phạm vi 5 
- Quan sát tranh, nêu bài toán về biểu thị bằng phép tính thích hợp 
II. Đồ dùng dạy - học: 	 
- Phiếu bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng làm bài tập 
 4 - 13 + 2 3 - 2..5 - 4
 5 - 21 + 2 2 + 3.5 - 3
- Cho học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.
-GV nhận xét cho điểm
- 2 HS lên bảng làm bài tập 
 4 - 1 < 2 + 2 3 - 2 = 5 - 4
 5 - 2 = 1 + 2 2 + 3 > 5 - 3
 - 2 HS đọc
3. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài ( ghi bảng)
b.. Hướng dẫn học sinh lần lượt làm các bài tập trong SGK:
Bai 1: ( bảng con)
- Cho học sinh nêu yêu cầu và làm bài 
- 3 học sinh lên bảng: 
 5 4 5
 2 1 4
 3 3 1
Mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng con
 3 5 4 
 2 3 2
 1 2 2 
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu nhắc lại cách tính của bài
- GV nhận xét, chỉnh sửa
 5 - 1 - 1 = 3 4 - 1 - 1 = 3
 5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 1 = 2 
- Cho học sinh nêu cách làm
- GV nhận xét, cho điểm
- HS làm, 3 em lên bảng chữa
 5 - 3 = 2 5 - 4 < 2
 5 - 3 < 3 5 - 4 = 1
Bài 4: 
- GV hướng dẫn và giao việc
- HS tự nêu yêu cầu và đặt vấn đề toán
- GVnhận xét chỉnh sửa 
Bài 5:
- Bài yêu cầu gì?
- Điền vào chỗ chấm
GV gợi ý: Thực hiện phép tính bên phải trước xem kết quả là bao nhiêu, sau đó 1 số cộng với 4 để có kết quả bằng nhau
- HS làm và chữa bài
 5 - 1 = 4
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
Tiếng Việt 
Ôn tập
I. Mục tiêu
- HS đọc và viết đúng các âm vần vừa học kết thúc bằng u, o. Đọc đúng từ và câu ứng dụng. Nghe và kể lại từng đoạn câu chuyện Sói và Cừu.
- HS yếu đọc và viết được các âm kết thúc bằng o, u.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1.ổn định lớp: Hát
2.KTBC: 
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Giới thiệu tranh
- Tranh vẽ những gì?
- Tuần qua các em đã học những âm, vần gì?
- Gắn bảng ôn
b. Ôn tập
* Ôn các vần vừa học
- Cho HS lên bảng chỉ những vần vừa học trong tuần
* Ghép âm và vần thành tiếng
- Ghép âm ở cột dọc với các vần ở dòng ngang
- Cho HS đọc
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho HS đọc các từ ứng dụng
- Sửa phát âm cho HS 
d. Tập viết từ ứng dụng
- Hướng dẫn quy trình kĩ thuật viết( lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối giữa các chữ cái)
- Hướng dẫn HS yếu 
eo, ao, au, âu, iu, êu, ưi, iêu, yêu, ươu, ưu
CN
ao bèo
cá sấu
kì diệu
c. Luyện tập
* Luyện đọc.
- Đọc bài ôn.
- GT câu ứng dụng
- Tranh vẽ những gì?
- Cho HS đọc
* Luyện viết.
- Viết từ còn lại vào bảng con, vở
* Kể chuyện
- Đọc tên truyện
- Kể mẫu theo nội dung từng tranh
- HDHS kể theo nội dung tranh( gợi ý để HS kể)
- Y/c HS kể
* ý nghĩa câu chuyện: Chó Sói chủ quan kiêu căng nên phải đền tội. Cừu bình tĩnh thông minh nên thoát chết.
4. Củng cố dặn dò
- Chỉ bảng ôn cho HS đọc
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
CN
Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi, Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cà cào.
Sói và Cừu
Tranh 1: Một con chó Sói đang lồng lộn di tìm thức ăn, bỗng gặp con Cừu.
Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát dược.
Tranh 3: Tận cuối bãi người chăn Cừu bỗng nghe thấy tiếng gào của chó sói liền chạy nhanh đến cho nó một gậy.
Tranh 4: Cừu thoát nạn
______________________________________________
Thủ công:
Xé, dán hình con gà con (t2)
A. Mục tiêu:
- Thực hành xé dán con gà con đơn giản.
- Yêu thích sản phẩm của mình làm ra
B. Chuẩn bị: 
GV: bài mẫu về xé, dán con gà con, có trang trí cảnh vật 
- Hồ dán, giấy trắng làm nền 
- Khăn lau tay
HS: 	- Giấy thủ công màu vàng
- Bút chì, màu vàng , hồ dán
- Vở thủ công khăn lau tay
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên 
- NX sau kiểm tra
3. Dạy - Học bài mới:
a. Giới thiệu bài( linh hoạt )
b. Hướng dẫn thực hành:
- 1 vài em
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước xé dán ở T1
B1: Xé sán hình thân gà
B2: Xé hình đầu gà
B3: Xé hình đuôi gà
B4: Xé (vẽ) hình mỏ, chân và mắt gà
B5: Dán hình
- HD giao việc
c. Học sinh thực hành:
-Yêu cầu học sinh lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu
- Dán hình
- HS lần lượt theo các bước đã học.
 - GV theo dõi, hướng dẫn thêm những học sinh yếu 
+ lưu ý học sinh : - Khi dán hình, dán theo thứ tự, cân đối phẳng.
- Xé xong, dán hình theo HD
- Khuyến khích học sinh khá, giỏi, trang trí thêm cho đẹp.
4. nhận xét - Dặn dò:
* Nhận xét chung tiết học.
- Sự chuẩn bị đồ dùng.
- ý thức học tập 
- Vệ sinh an toàn lao động
* Đánh giá sản phẩm
- Khả năng xé, dán.
- Chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
* Dặn dò.
Chuẩn bị giấy mầu, bút chì, hồ dán  cho tiết học sau.
thể dục
thể dục rèn luyện thế cơ bản- trò chơi vận động
I. Mục tiêu:	
- Ôn 1 số động tác dục RLTTCB đã được học
- Học động tác đứng đưa chân trước, 2 tay chống hông	 	
- Làm quen với trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
- Biết tham gia vào trò chơi 1 cách chu động 
 - Yêu thích môn học
II. Địa điểm và phương tiện
- Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập 
- chuẩn bị 1 nơi 
II. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
5 phút 
1. Nhận lớp;
- kiểm tra cơ sở vật chất
 X X X X
- Điểm danh
 X X X X
- Phổ biến mục tiêu bài học
 3 - 5 m ( GV) ĐHNL
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 
30 - 50m
Thành 1 hàng dọc
- Đi đường vòng, hít thở sâu
- Trò chơi diệt các con vật có hại 
 1 vòng
 X X X
 X (GV) X
 X X
B. Phần cơ bản:
15 phút
1. Học động tác đứng đưa chân tay ra trước, tay chống hông 
2 x 8 nhịp
- HS tập đồng loạt 
- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét sửa sai cho học sinh 
- HS tập đồng loạt 
2. trò chơi:"Chuyền bóng tiếp sức"
 2 - 3 hiệp
- GV nêu luật chơi và cách chơi 
- Cho 1 số em chơi thử 
- Cho học sinh chơi tập thể 
- Cho học sinh thi chơi giữa các đội ( tổ)
C. phần kết thúc:
5 phút 1 lần
- Hồi tĩnh: Vỗ tayvà hát
- Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài )
- Xuống lớp
 x x x x
 x x x x
 ( GV) ĐHXL
Ngày soạn: 19/10/2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Toán
Số 0 trong phép trừ
I. Mục tiêu
- HS bước đầu nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 kết quả là chính số đó, biết thực hành tính trong những trường hợp này.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng và SGK
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: HS làm bảng con 4 + 0 = 
3. Dạy bài mới
a. GT bài- ghi đầu bài
b. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
- Hướng dẫn HS quan sát và nêu bài toán 
- Một bớt 1 còn mấy?
- Hướng dẫn ghi phép tính và đọc
- Hướng dân rút ra nhận xét: Một số trừ đi số đó thì bằng 0
c. Giới thiệu phép trừ: Một số trừ đi 0 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi nêu thành bài toán
- Bốn bớt 0 còn mấy?
- Hướng dẫn HS ghi phép tính và đọc.
* Phép tính 5 – 0 = 5 hướng dẫn tương tự
- Nhận xét: Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó
d. Thực hành
* Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu và nêu miệng
* Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu và làm bảng con
* Bài 3: Cho HS nêu thành bài toán rồi ghi phép tính thích hợp
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
HS làm bảng con
Trong chuồng có 1 con vịt, 1 con vịt chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt?
Một bớt 1 còn 0
 1 – 1 = 0
 - Tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông?
Bốn bớt 0 còn 4
4 – 0 = 4
1 – 0 = 1
2 – 0 = 2
3 – 0 = 3
4 – 0 = 4
5 – 0 = 5
1 – 1 = 0
2 – 2 = 0 
3 – 3 = 0
4 – 4 = 0
5 – 5 = 0
5 – 1 = 4
5 – 2 = 3
5 – 3 = 2
5 – 4 = 1
4 + 1 = 5
4 + 0 = 4
4 – 0 = 4
2 + 0 = 2
2 – 2 = 0
2 – 0 = 2
Trong chuồng có 3 con ngựa, 3 con ngựa chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn mấy con ngựa?
3
-
3
=
0
Có 2 con cá trong chậu, vớt ra 2 con cá. Hỏi trong chậu còn mấy con cá?
2
-
2
=
0
_____________________________________________
Tiếng Việt
on, an
I. Mục tiêu 
- HS đọc và viết được on, an, mẹ con, nhà sàn. Đọc được từ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề: Bé và bạn bè
- HS yếu đọc và viết được on, an, con, sàn.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1.ổn định lớp: Hát
2.KTBC: HS viết ưu, ươu
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Giới thiệu tranh
- Tranh vẽ gì
b. Dạy vần
* Nhận diện vần on
- Vần on được tạo nên từ o và n
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần on
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Viết con :nêu vị trí âm và vần trong con 
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần on
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Vần an: 
* Nhận diện vần an
- Vần an được tạo nên từ a và n
- So sánh on và an
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần an
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Viết sàn:nêu vị trí âm và vần trong sàn
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần an
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Viết bảng hoặc gắn bảng phụ những từ đã viết sẵn
- Cho HS tìm vần vừa học
- Đọc từ ứng dụng và giải thích nghĩa 1 số từ
- GV đọc mẫu
Viết bảng con
Cài on
o đứng trước, n đứng sau
o – n- on
c đứng trước, on đứng sau
cờ- on- con
CN
Giống nhau: Kết thúc bằng n
Khác nhau: an bắt đầu bằng a, on bắt đầu bằng o
Cài an
a đứng trước, n đứng sau
a- nờ- an
s đứng trước an đứng sau 
sờ- an- san- huyền- sàn
CN
rau non
hòn đá
thợ hàn
bàn ghế
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc
- Đọc bài khoá ở tiết 1
- Hướng dẫn HS yếu đọc on, an
- Đọc từ tiếng ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh và nhận xét
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi phát âm cho HS ( nếu có)
- Đọc mẫu câu ứng dụng
* Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết
- Hướng dẫn HS yếu viết
* Luyện nói
- Đọc tên bài luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì?
* Trò chơi: tìm nhanh vần vừa học
- Tìm tiếng chứa vần vừa học
4.Củng cố dặn dò
 - HS đọc lại bài
 - Nhận xét giờ học
 - VN học bài
CN, ĐT
Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
HS viết bài
Bé và bạn bè
HS chơi trò chơi
CN
_______________________________________
mĩ thuật
Vẽ mầu vào hình vẽ ở đường diềm
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết được: Thế nào là đường diềm 
- Biết cách vẽ mầu vào hình vẽ sẵn trên đường diềm 
-Yêu thích cái đẹp 
B. Đồ dùng - Dạy học:
1. Giáo viên: - Các dồ vật có trang trí đường diềm như: Khăn, áo, bát.
- Một vài hình vẽ đường diềm.
2. Học sinh: 
- Vở tập vẽ1
- Màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Học sinh để đồ dùng lên bàn cho giáo viên kiểm tra
- Giáo viên nhận xét sau KT
3. Dạy học bài mới:
a. Hoạt động 1: GT mãu , HD học sinh quan sát nhận xét.
- Đưa ra 1 đồ vật có trang trí đường diềm cho học sinh quan sát
- HS quan sát mẫu và nhạn xét 
- Em có nhận xét gì trong các hoạ tiết của đường diềm !
- Các hoạ tiết trong đường diềm đều giống nhau và được lập đi lập lại .
- Đường diềm thường đặt ở vị trí nào?
- ở miệng bát, cổ áo.. 
- Kể tên những đồ vật được TT - đường diềm?
- khăn tay, viên gạch hoa .
b. Hoạt dộng2: HD học sinh vẽ mầu
- Treo 1 hình lên bảng 
- Học sinh quan sát 
- Đường diềm này có những hình gì? Mầu gì?
-Hình vuông - Xanh lam
- Các hình sắp xếp như thế nào?
- Các hình sắp xếp ngang nhau và được lặp đi lặp lại 
-Màu nền và hình vẽ như thế nào?
- Màu nền và hình vẽ khác nhau. Màu hình nhạt, màu vẽ đậm.
c. Hoạt động3: Thực hành 
- Yêu cầu học sinh vẽ màu vào đường diềm ở H2
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn 
- Giáo viên theo dõi và uốn nắn thêm học sinh cách chọn màu, vẽ mầu.
- Nhắc nhở học sinh không nên dùng quá nhiều màu không vẽ mầu ra ngoài.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Chọn một số bài vẽ đúng, đẹp cho học sinh nhận xét
- Học sinh quan sát và nhận xét 
- Yêu cầu học sinh tìm ra bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học.
* Tìm quan sát đường diềm ở một vài đồ vật. 
- Học sinh nghe và ghi nhớ. 
______________________________________
Buổi chiều
HS đại trà luyện viết và làm bài tập 2 cột 1 trang 61
HS yếu đọc và viết on, an, con, sàn, làm bài tập 1 cột 1 trang 61
Ngày soạn: 19/10/2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố về phép trừ 1 số trừ đi 0, phép trừ hai số bằng nhau. Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi số đã học.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: Y/c HS viết phép tính 
4 – 4 =
3. Dạy bài mới
a. GT bài- ghi đầu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu và làm miệng
* Bài 2; HS nêu cách làm bài và làm bảng con
* Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu và làm bài theo nhóm
* Bài 5: Cho HS nêu bài toán và ghi phép tính thích hợp
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
Tính 
5 – 4 = 1
5 – 5 = 0
4 – 0 = 4
4 – 4 = 0
3 – 3 = 0
3 – 1 = 2
Tính
-
 4
-
 5
-
 0
-
 2
-
 3
Viết dấu thích hợp
5 – 3 = 2
5 – 1 > 3
3 – 3 < 1
3 – 2 = 1
b. Có 3 con vịt trong chuồng, cả 3 con chạy ra. Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt?
3
-
3
=
0
___________________________________________________
Tiếng Việt
ân, ă- ăn
I. Mục tiêu
- HS đọc và viết được ân, ă- ăn, cái cân, con trăn. Đọc được từ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
- HS yếu đọc và viết được ân, ă, ăn, trăn, cân.
II. Đồ dụng dạy học
Bộ dồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1.ổn định lớp: Hát
2.KTBC: 
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Giới thiệu tranh
- Tranh vẽ gì
b. Dạy vần
* Nhận diện vần ân
- Vần ân được tạo nên từ â và n
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần ân
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Viết cân:nêu vị trí âm và vần trong cân
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần ân
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và tiếng khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* âm ă, vần ăn: 
- Giới thiệu âm ă và cho HS cài
* Nhận diện vần ăn
- Vần ăn được tạo nên từ ă và n
- Cài vần
* Đánh vần và đọc trơn
- Nêu vị trí âm trong vần ăn
- Hướng dẫn đánh vần
- Giới thiệu tiếng và từ khoá
- Viết trăn:nêu vị trí âm và vần trong trăn
- Y/c HS đánh vần và đọc trơn tiếng khoá
- Hướng dẫn HS yếu đọc
- Đọc bài khoá chứa vần ăn
* Viết
- Hướng dẫn HS viết vần và từ khoá
- Y/c HS viết bảng con
- HD học sinh yếu viết ( điểm đặt và dừng bút, phấn)
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Viết bảng hoặc gắn bảng phụ những từ đã viết sẵn
- Cho HS tìm vần vừa học
- Đọc từ ứng dụng và giải thích nghĩa 1 số từ
- GV đọc mẫu
Cài ân
â đứng trước, n đứng sau
â- nờ- ân
c đứng trước, ân đứng sau
cờ- ân- cân
CN
Cài ă
Cài ăn
 ă đứng trước, n đứng sau
á- nờ- ăn
tr đứng trước, ăn đứng sau
trờ- ăn- trăn
CN
bạn thân
gần gũi
khăn rằn
dặn dò
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc
- Đọc bài khoá ở tiết 1
- Hướng dẫn HS yếu đọc ân, ă, ăn
- Đọc từ tiếng ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh và nhận xét
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi phát âm cho HS ( nếu có)
- Đọc mẫu câu ứng dụng
* Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết
* Luyện nói
- Đọc tên bài luyện nói
+ Trong tranh vẽ gì?
* Trò chơi: tìm nhanh vần vừa học
- Tìm tiếng chứa vần vừa học
4.Củng cố dặn dò
 - HS đọc lại bài
 - Nhận xét giờ học
 - VN học bài
CN
Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
Viết vở
Nặn đồ chơi
CN
Hoạt động ngoài giờ
Trò chơi
******************************************************
Ngày soạn: 20/10/2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu
- Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học, phép cộng một số với 0. Phép trừ 1 số trừ đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: Y/c HS viết phép tính 
1 - 0 = ?
3. Dạy bài mới
a. GT bài- ghi đầu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: Hướng dẫn HS nêu y/c
- Cho HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét
* Bài 2: HS nêu yêu cầu và làm bài 
* Bài 3: HS nêu yêu cầu và cách làm bài
Bài 4: Cho HS nêu thành bài toán rồi ghi phép tính thích hợp
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
Làm bảng con
Tính
-
 2
+
 5
+
 4
-
 4
-
 1
Tính
2 + 3 = 5
3 + 2 = 5
4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
Viết dấu thích hợp
4 + 1 > 4
4 + 1 = 5
5 – 1 > 0
5 – 4 < 2
Có 3 con chim đậu trên cành, 2 con chim nữa bay đến. Hỏi tất cả có mấy con chim?
3
+
2
=
5
Có 5 con chim, 2 con chim bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim?
5
-
2
=
3
____________________________________________________
Tập viết
cái kéo, trái đào, sáo sậu...
I. Mục tiêu
- HS biết viết các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu...đúng độ cao, khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: Kiểm tra vở HS viết ở nhà
3. Dạy bài mới
a. GT bài- ghi đầu bài
b. HS viết bảng con
- Gắn bảng phụ có chữ mẫu
* Hướng dẫn HS viết cái kéo
- Hướng dẫn HS phân tích chữ ; các chữ cái có độ cao như thế nào? khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
- HD quy trình kĩ thuật viết( điểm đặt và dừng bút)
- Viết mẫu
- Y/c HS viết bảng con
* Hướng dẫn HS viết chữ trái đào
- Hướng dẫn HS phân tích chữ ; các chữ cái có độ cao như thế nào? khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
- HD quy trình kĩ thuật viết( điểm đặt và dừng bút)
- Viết mẫu
- Y/c HS viết bảng con
c. Y/c HS viết vở
- HD nội dung viết chữ cái kéo, trái đào, mỗi từ một dòng 
- HDHS viết đúng độ cao của các con chữ, nối nét và khoảng cách 
- HDHS cách trình bày
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, cách để vở và xê dịch vở khi viết.
d. Chấm và chữa bài
- Chấm 3 bài và nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại ND bài
k cao 5 li, các chữ cái còn lại cao 2 li
chữ cái đ cao 4 li, t cao 3 li, r cao 2,25 li, các chữ cái còn lại cao 2 li.
HS viết vở
_________________________________________
Tập viết
chú cừu, rau non, thợ hàn...
I. Mục tiêu
- HS biết viết các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn.đúng độ cao, khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: Kiểm tra vở HS viết ở nhà
3. Dạy bài mới
a. GT bài- ghi đầu bài
b. HS viết bảng con
- Gắn bảng phụ có chữ mẫu
- Cho HS đọc
* Hướng dẫn HS viết chú cừu
- Hướng dẫn HS phân tích chữ ; các chữ cái có độ cao như thế nào? khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
- HD quy trình kĩ thuật viết( điểm đặt và dừng bút)
- Viết mẫu
- Y/c HS viết bảng con
* Hướng dẫn HS viết chữ rau n

Tài liệu đính kèm:

  • docLop1_ Tuan 11.doc