Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Nguyễn Thị Loan

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

_ HS đọc được: au- âu, cây cau, cái cầu, từ và câu ứng dụng

_ Viết được : au , âu , cây cau , cái cầu.

_Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu

-Biết yêu quý và bảo vệ chim

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói

_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1

_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh không cho em chơi chung.
_Tranh 2: Nối với chữ Nên vì hai chị em đã biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà.
_Tranh 3: Nối với chữ Nên vì anh đã biết hướng dẫn em học.
_Tranh 4: Nối với chữ Không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em.
_Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
Hoạt động 2: Chơi đóng vai.
Mục tiêu:Học sinh biết được hai việc nên làm của anh chị đối với em.
_ GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của bài tập 2 (mỗi nhóm đóng vai một tình huống)
GV kết luận:
+ Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ.
+ Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
Hoạt động 3: Hs tự liện hệ
+Mục tiêu: Hs kể được một số việc làm lễ phép với anh chị, anh chị nhường em nho.û
_GV khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện.
-Giới thiệu 2 câu thơ –cho hs đọc theo
Kết luận chung:
Anh, chị, em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy, em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em; biết lễ phép với anh, chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy, gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng.
*Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 6
_HS làm bài tập 3:
+HS làm việc cá nhân.
_HS chơi đóng vai.
_Các nhóm HS chuẩn bị đóng vai.
_Các nhóm lên đóng vai.
_Cả lớp nhận xét: Cách cư xử của anh chị đối với em nhỏ, của em nhỏ đối với anh chị qua việc đóng vai của các nhóm như vậy đã được chưa? Vì sao?
-Hs kể
-Hs đọc
Ngày soạn:11/10/2009
Ngày dạy : Thứ ba, ngày 19/10/2009
 Tiết 4: Toán
 PPCT 37: Luyện Tập
I.MỤC TIÊU:
_ Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
_ Hs làm được bài 1 ,( côt 2 , 3) , bài 2 , bài 3 (cột 2 , 3) bài 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: (Làm cột 2,3)
_Cho HS nêu cách làm bài 
_GV giúp HS nhận xét về phép tính ở cột thứ ba:
1 + 2 = 3
3 – 1 = 2 
3 – 2 = 1
 Để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
_Đối với cột cuối cùng:
1 + 1 + 1 =
3 – 1 – 1 =
3 – 1 + 1 =
 GV hướng dẫn: Muốn tính 3 – 1 –1, ta lấy 3 trừ 1 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 1
Bài 2: Viết số
_Cho HS nêu cách làm bài
_GV hướng dẫn: lấy 3 – 1 = 2, viết 2 vào ô trống hình tròn
Bài 3: Tính (cột 2-3)
_Cho HS nêu cách làm bài 
_Hướng dẫn:
+2 cộng 1 bằng 3 nên viết dấu “+” để 2 + 1 = 3, viết 2 – 1 = 3 không được vì 2 trừ 1 bằng 1.
_Cho HS làm bài.
Bài 4: 
_Cho HS xem tranh, nêu yêu cầu bài toán.
_Cho HS nêu từng bài toán viết phép tính
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 31: Số 0 trong phép cộng
_ Tính 
_Làm bài vào phiếu học tập
_Viết số thích hợp vào ô trống
_Làm bài vào vở 
_Viết phép tính thích hợp(+ hoặc -) vào chỗ chấm
_HS làm bài và chữa bài
_Hs khá giỏi làm cột 1,4
_Viết phép tính thích hợp vào ô trống
_Làm bài bảng con
 Tiết 3 -4: Tiếng Việt
 PPCT 85-86: iu - êu
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc được: iu- êu, lưỡi rìu, cái phễu; Từ và câu ứng dụng.
_ Viết được: iu, êu , lưỡi rìu, cái phểu.
_ Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề ai chịu khó?
-Biết trồng và bảo vệ cây
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
1.Giới thiệu bài:
_ Hôm nay, chúng ta học vần iu, êu GV viết lên bảng iu, êu
2.Dạy vần: 
iu
a) Nhận diện vần: 
_Gv giới thiệu vần iu
-So sánh vần ui với vần u
_ Hs ghép vần
_ Phân tích vần iu?
_Cho HS đánh vần: i-u-iu
-Đọc trơn: iu
-Yêu cầu hs ghép tiếng rìu
_Phân tích tiếng rìu?
- Đánh vần: rờ-iu-riu-huyền-rìu
- Đọc trơn: rìu
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: lưỡi rìu
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: lưỡi rìu
-Hs đọc sơ đồ 1
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: iu
_GV lưu ý nét nối giữa i và u
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: rìu
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
êu
a) Nhận diện vần: 
_Gv giới thiệu vần êu
-So sánh vần êu với vần iu
_ Hs ghép vần.
_ Phân tích vần êu?
_Cho HS đánh vần: ê-u-êu
-Đọc trơn: êu
-Yêu cầu hs ghép tiếng phễu
_Phân tích tiếng phễu?
- Đánh vần: phờ-êu-phêu-sắc-phễu
- Đọc trơn: phễu
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: cái phễu
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: cái phễu
-Hs đọc sơ đồ 2.
-HS đọc lại sơ đồ 1+2
b) Viết:
*Vần đứng riêng:	
_So sánh iu và êu?
_GV viết mẫu: êu
_GV lưu ý nét nối giữa ê và u
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: phễu
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Gv giới thiệu từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng.
+Đọc từ.
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_GV giới thiệu câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
*Cây không chỉ cho chúng ta bóng mát, làm không khí trong lành mà còn cho ta quả ăn. Vì thế các em phải biết trồng và bảo vệ cây để cho môi trường xanh-sạch-đẹp.
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Ai chịu khó?
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ những gì? 
+Con gà đang bị con chó đuổi, gà có phải là con chịu khó không? Tại sao?
+Người nông dân và con trâu, ai chịu khó? Tại sao?
+Con chim đang hót, có chịu khó không? Tại sao?
+Con chuột có chịu khó không? Tại sao?
+Con mèo có chịu khó không? Tại sao?
+Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm những gì?
-Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu
 +Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về
_Viết: cây cau, cái cầu
Giống: âmu
Khác: vần ui có thêm âm i
-Hs ghép
_i và u
_CN, nhóm, lớp đánh vần: i-u-iu
-Cn, nhóm
-Hs ghép tiếng
-âm r ghép với vần iu
_Đánh vần: rờ- iu- rìu
-CN, tổ
_Đọc: lưỡi rìu
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS viếùt chữ trên không trung 
_ Viết bảng con: iu
_ Viết vào bảng: rìu
Giống: u
Khác âm: ê, i
-HS ghép
_ê và u
-Cn, nhóm, lớp
-Cn, tổ
-Hs ghép tiếng
-Aâm ph đứng trước, vần ê đứng sau.
_Đánh vần: phờ-êu-phêu-ngã-phễu
_Đọc: cái phễu
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-CN, nhóm,lớp 
-Nhóm, lớp
_HS viếùt chữ trên không trung 
_Viết bảng con: êu
_Viết vào bảng: phễu
_2-3 HS đánh vần
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_Lần lượt phát âm: iu, rìu, lưỡi rìu; êu, phễu, cái phễu
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_2-3 HS đọc
_Tập viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
-Hs làm vào vở
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
Về nhà học bài
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 41
Ngày soạn:10/10/2009
Ngày dạy : Thứ tư, ngày 20/10/2009
 Tiết 1: Toán
PPCT 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I.MỤC TIÊU:
 _ Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4 , biết mối quan hệ giữa phép cộng và tính trừ. 
_ Hs làm bài tập 1 ( côt 1 , 2) bài 3 .
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Các mô hình phù hợp với nội dung bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4:
a) Hướng dẫn HS học các phép trừ 
 * 4 – 1 = 3
Bước1: 
_Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
Bước 2:
_Cho HS tự trả lời câu hỏi của bài toán
_GV nhắc lại và giới thiệu:
+4 quả bớt (rơi) 1 quả, còn 3 quả: bốn bớt một còn ba
Bước 3:
_GV nêu: Bốn bớt một còn ba. Ta viết (bảng) như sau: 4 – 1 = 3
 -Dấu “-” đọc là trừ 
_Cho HS đọc bảng
b) Hướng dẫn HS học phép trừ 
 4 – 2 = 2 ; 4 – 3 = 1
Tiến hành tương tự như đối với 4-1= 3 _Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
_Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
+3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 3 cộng 1 bằng mấy?
+1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 1 cộng 3 bằng mấy?
+4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 4 trừ 1 bằng mấy?
+4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 4 trừ 3 bằng mấy?
_GV viết: 3 + 1 = 4. Cho HS nhận xét
 Tương tự với 1 + 3 = 4
2. Thực hành: 
Bài 1: Tính (cột 1-2)
_Gọi HS nêu cách làm bài. 
Bài 2: 
_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết kết quả thẳng cột
Bài 3: 
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toá
_Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 37: Luyện tập
_HS nêu lại bài toán
 Lúc đầu trên cành có 4 quả táo, có 1 quả rụng đi. Hỏi trên cành còn lại mấy quả?
_Lúc đầu có 4 quả, 1 quả rụng đi. Còn lại 3 quả 
+ HS nhắc lại: Bốn bớt một còn ba
_Bốn trừ một bằng ba
_HS đọc các phép tính:
 4 – 1 = 3
 4 – 2 = 2 
 4 – 3 = 1
_HS trả lời
+3 thêm 1 thành 4
 3 + 1 = 4
+1 thêm 3 thành 4
 1 + 3 = 4
+4 bớt 1 còn 3
 4 – 1 = 3
+4 bớt 3 còn 1
 4 – 3 = 1
_Hs nêu.
-Hs làm vào phiếu bài tập
-Hs khá giỏi làm thêm cột 3,4
_Tính và ghi kết quả thẳng cột
_HS làm bài vào phiếu bài tập
_Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi. Hỏi còn lại mấy bạn?
_Hs làm vào bảng con.
 Tiết 2 -3: Tiếng Việt
PPCT 87-88 : Oân tập giữa HkI
Ngày soạn:10/10/2010
Ngày dạy : Thứ năm, ngày 21/10/2010
Tiết 1: Toán
PPCT 39: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
Hs biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
HS làm bài tập 1 , bài 2 (dòng 1) bài 3 , 5 (a)
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: 
_Cho HS nêu cách làm bài 
* Nhắc HS viết các số thật thẳng cột
Bài 2: Viết số (cột 1)
_Cho HS nêu cách làm bài
_GV hướng dẫn: lấy 4 – 1 = 3, viết 3 vào ô trống hình tròn
Bài 3: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài 
_Hướng dẫn:
 Muốn tính 4 – 1 – 1, ta lấy 4 trừ 1 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 1
_Cho HS làm bài
Bài 4: Điền dấu
Bài 5:
_Cho HS xem tranh, nêu yêu cầu bài toán
_Cho HS nêu từng bài toán viết phép tính
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 38: Phép trừ trong phạm vi 5
_ Tính (theo cột dọc)
_Làm bài vào vở và chữa bài
_Viết số thích hợp vào ô trống
_Làm bài phiếu bài tập 
-HS khá giỏi làm dòng 2
_Tính
_HS làm vào phiếu bài tập và chữa bài
-Hs khá giỏi
_Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh
Tranh a: Có 3 con vịt đang bơi, 1 con nữa chạy tới. Hỏi tất cả có mấy con vịt?
 _Viết bảng con: 3 + 1 = 4
Tranh b: Hs khá giỏi làm
Tiết 2-3: Tiếng việt 
 PPCT 89- 90: KTĐK
 Tiết 4: Thủ Công
 PPCT 10: XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON
I.MỤC TIÊU:
 _ Biết cách xe,ù dán hình con gà. 
 _ Xé dán hình con gà con . Đường xé có thể bị răng cưa . Hình dán tương đối phẳng, mỏ , mắt, chân gà có thể dùng bút mau để vẽ. 
_ HS khéo tay : 
_ Xé ,dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Có thể xé được hìmh dạng , kích thước , màu sắc khác.
_ có thể kết hợpvẽ trang trí hình con gà con .
_ Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
_ Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật
_ Giấy thủ công màu vàng
_ Hồ dán, giấy trắng làm nền
_ Khăn lau tay
 2.Học sinh:
 _ Giấy thủ công màu vàng
 _ Giấy nháp có kẻ ô
 _ Bút chì, bút màu, hồ dán
 _ Vở thủ công, khăn lau tay
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho HS xem bài mẫu, hỏi:
+ Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà?
+ Em nào biết gà con có gì khác so với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông?
_ Khi xé, dán hình con gà con, các em có thể chọn giấy màu theo ý thích.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Xé hình thân gà:
_ GV dùng 1 tờ giấy màu vàng (hoặc màu đỏ), lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh 10 ô, cạnh ngắn 8 ô.
_ Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu.
_ Xé 4 góc của hình chữ nhật.
_ Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà.
_ Lật mặt màu để HS quan sát.
b) Xé hình đầu gà:
_ GV lấy tờ giấy cùng màu với thân gà đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông cạnh 5 ôâ. 
_ Vẽ và xé 4 góc hình vuông.
_ Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà (lật mặt màu để HS quan sát)
_ GV nhắc HS:
c) Xé hình đuôi gà: (dùng giấy cùng màu với đầu gà)
_ Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông mỗi cạnh 4 ô.
_ Vẽ hình tam giác.
_ Xé thành hình tam giác
d) Xé hình mỏ, chân và mắt gà:
_ Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ, mắt, chân gà (các hình này chỉ xé ước lượng, không xé theo ô). Vì mắt gà rất nhỏ nên có thể dùng bút màu để tô mắt gà.
e) Dán hình:
_Sau khi xé đủ các bộ phận của hình con gà con, GV làm thao tác bôi hồ và dán theo thứ tự: thân, đầu, mỏ. Mắt, chân gà lên giấy nền.
_ Trước khi dán cần sắp xếp thân, đầu, đuôi, chân gà cho cân đối.
Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, hồ, vở
+ Quan sát mẫu
+ HS tự so sánh 
_ Quan sát
_ Cho HS tập xé trên giấy trắng có kẻ ô
_Quan sát
_Lấy giấy pháp có kẻ ô, tập vẽ, xé hình thân và đầu gà.
_ Quan sát
_ Cho HS lấy giấy nháp kẻ ô, tập vẽ, xé hình đuôi, chân, mỏ, mắt gà.
_ Quan sát hình con gà hoàn chỉnh
Ngày soạn : 10/ 10/2010
Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 22/10/201
 Tiết 1: Toán
PPCT 40: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I.MỤC TIÊU:
_Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong hình vẽ . 
_ Hs làm bài tập 1 , 2 .( côt 1 ) , bài 3 ,4 ( a)
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Các mô hình phù hợp với nội dung bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5:
a) Hướng dẫn HS học các phép trừ 
 * 5 – 1 = 4
Bước1: 
_Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
Bước 2:
_Cho HS tự trả lời câu hỏi của bài toán
_GV nhắc lại và giới thiệu:
+5 quả bớt (rơi) 1 quả, còn 4 quả: năm bớt một còn bốn
Bước 3:
_GV nêu: Năm bớt một còn bốn. Ta viết (bảng) như sau: 5 – 1 = 4
_Cho HS đọc bảng
* Hướng dẫn HS học phép trừ 
 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2
Tiến hành tương tự như đối với 5-1= 4 b)Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
-Tiến hành xóa dần bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
_Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
+4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 4 cộng 1 bằng mấy?
+1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 1 cộng 4 bằng mấy?
+5 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 5 trừ 1 bằng mấy?
+5 chấm tròn bớt 4 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 5 trừ 4 bằng mấy?
_GV viết: 4+1 = 5. Cho HS nhận xét
Tương tự với 1 + 4 = 5
2. Thực hành: 
Bài 1: Tính
_Củng cố bảng trừ trong phạm vi 5
_Gọi HS nêu cách làm bài. 
Bài 2: Tính (cột 1)
_Cho HS nêu cách làm bài
Bài 3: Tính.
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
_Cho HS làm bài
*Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột
Bài 4: 
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
_Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 39: Luyện tập
_HS nêu lại bài toán
 Lúc đầu trên cành có 5 quả táo, có 1 quả rụng đi. Hỏi trên cành còn lại mấy quả?
_Lúc đầu có 5 quả, 1 quả rụng đi. Còn lại 4 quả 
+Vài HS nhắc lại: Năm bớt một còn bốn
_Năm trừ một bằng bốn
_HS đọc các phép tính:
 5 – 1 = 4
 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2
-HS trả lời
+4 thêm 1 thành 5
 4 + 1 = 5
+1 thêm 4 thành 5
 1 + 4 = 5
+5 bớt 1 còn 4
 5 – 1 = 4
+5 bớt 4 còn 1
 5 – 4 = 1
_5 trừ 1 được 4: 5 -1 = 4
 5 trừ 4 được 1: 5 –4 = 1
_Tính 
_Hs làm vào phiếu bài tập
_Tính 
_HS làm bài vào vở
_Tính
_Làm vào phiếu bài tập.
_Viết phép tính thích hợp
_HS viết bảng
a) 5 – 2 = 3
b) Hs khá giỏi làm
 Tiết 2-3 : Tiếng Việt
 PPCT 91-92: iêu-yêu
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc được: iêu- yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng
_ Viết được: iêu , yêu , sáo diều , yêu quý.
_ Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề Bé tự giới thiệu.
-Biết yêu quý và bảo vệ chim
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
1.Giới thiệu bài:
_ Hôm nay, chúng ta học vần iêu, yêu. GV viết lên bảng iêu, yêu
2.Dạy vần: 
iêu
a) Nhận diện vần: 
_Gv giới thiệu vần iêu.
-So sánh vần iêu và vần êu
_ Hs ghép vần.
_ Phân tích vần iêu
_Cho HS đánh vần: i-ê-u-iêu
-Đọc trơn: iêu
-Yêu cầu hs ghép tiếng diều
_Phân tích tiếng diều?
- Đánh vần: dờ-iêu-diêu-huyền-diều
- Đọc trơn: diều
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: diều sáo
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: diều sáo
-Hs đọc sơ đồ 1
b) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: iêu
_GV lưu ý nét nối giữa i ê và u
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: diều
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
yêu
a) Nhận diện vần: 
_Gv giới thiệu vần yêu
-So sánh vần yêuvà vần iêu
_ Phân tích vần yêu?
_ Hs ghép vần
_Cho HS đánh vần: y-ê-u-yêu
-Đọc trơn: yêu
-Yêu cầu hs ghép tiếng yêu
_Phân tích tiếng yêu?
- Đánh vần: y-ê-u-yêu
- Đọc trơn: yêu
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: yêu quý
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: yêu quý
-Hs đọc sơ đồ 2
-HS đọc sơ đồ 1-2
b) Viết:
*Vần đứng riêng:	 
_GV viết mẫu: yêu
_GV lưu ý nét nối giữa y ê và u
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: yêu quý
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
 +Tìm tiếng mang vần vừa học trong câu ứng dụng.
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu đọc câu ứng dụng
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
*Tu hú là một loại chim đẹp, có ích chúng cần được con người bào vệ và không săn bắt
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Bé tự giới thiệu
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
+Em năm nay lên mấy?
+Em đang học lớp nào? Cô giáo nào đang dạy em?
+Nhà em ở đâu?
+Nhà em có mấy anh em?
+Em thích học môn gì nhất?
+Em có biết hát và vẽ không? Nếu biết hát, em hát cho cả lớp nghe một bài nào!
-Hd học sinh làm vào vở bài tập Tiếng Việt.
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tì

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan10.doc