A.MỤC TIÊU
- HS đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; t và câu tương đương.
- Vit được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Luyện nói t 2- 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV:Tranh minh họa. Bộ chữ H ọc vần.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 10 Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009. Học vần Tiết số 83+ 84 Bài 39 AU ÂU A.MỤC TIÊU - HS đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; tõ vµ c©u øng dơng. - ViÕt được: au, âu, cây cau, cái cầu. - LuyƯn nói tõ 2- 3 c©u theo chủ đề: Bà cháu. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:Tranh minh họa. Bộ chữ H ọc vần. -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV vµ HS Néi dung 1.Ổn định. 2.Bài cũ: -Gọi hs đọc, viết chú mèo, ngôi sao. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Dạy vần: b.1. Vần AU: *Nhận diện vần: - Vần au gồm mấy âm ghép lại? - Hai âm ghép lại, a trước, u sau. Ghi bảng * Đánh vần: -Đọc mẫu “a-u- au”. -Yêu cầu ghép “cau”. - Phân tích và ghép vào bảng cài. - Ghép và luyện đọc. - Đánh vần: c- au - cau. -Chỉnh sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu ghép cây cau. - Đọc mẫu và gọi hs đọc. - Đọc cá nhân, đồng thanh, theo thứ tự và không thứ tự. *Hướng dẫn viết : -GV: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết au, cây cau. - HS: Lần lượt viết vào bảng con. b.2. Vần ÂU ( tiến hành như vần au) -Cho hs so sánh au và âu. -Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc. - Đọc mẫu - Đọc và phân tích tiếng có au, âu. au âu cau cầu cây cau cái cầu rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu Tiết 2 4. Luyện tập a.Luyện đọc - Chỉ bảng cho hs đọc. - Treo tranh . giới thiệu câu ứng dụng. - Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng: - Đọc đồng thanh, cá nhân. b. Luyện viết - GV: Viết mẫu và hướng dẫn. - HS: Viết vào vở tập viết au, âu, cái cầu, cây cau. c.Luyện nói - Treo tranh, Gợi ý:? Trong tranh vẽ gì? ? Các bạn trong tranh đang làm gì? ?Bà đang làm gì? Trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV: Đính bảng một số chữ rời. – HS: Thi đua ghép tiếng mới có au, âu. 5. Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn hs xem trước bài tiếp theo. Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. Bµ ch¸u Toán Tiết số 37 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: BiÕt lµm tÝnh trõ trong ph¹m vi 3; biÕt mèi quan hƯ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ; tËp biĨu thÞ t×nh huèng trong h×nh vÏ b»ng phÐp tÝnh trõ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Phấn màu, tranh -HS: Sách giáo khoa, bảng con B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV vµ HS Néi dung 1. Ổn định 2. Bài cũ: Ghi bảng và gọi hs làm bài. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Dạy học bài mới: * Bài 1: Ghi bảng bài 1 trong sách giáo khoa nêu cách làm . Gv hướng dẫn Hs nhận xét thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. * Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài. - Nhận xét bổ sung. * Bài 3: Yêu cầu hs nêu cách làm. *Bài 4: - Đính tranh và yêu cầu hs ghi phép tính thích hợp. - Đính bức tranh thứ hai. 4. Củng cố - Dặn dò - Hỏi phép trừ trong phạm vi 3 . Gọi bất kì hs trả lời. - Nhận xét tiết học. -Làm bài 1 + 2 = 3 – 1 = 3 - 2 = * Bài 1: tính 1 + 1 = 2 – 1 = 2 + 1 = 1 + 2 = 3 – 1 = 3 – 2 = * Bài 2 2 3 - 1 - 1 2 3 - 2 + 1 +,- * Bài 3: 2 1 = 3 . 2 = 1 2 =3 31 = 2 *Bài 4: Nêu bài toán . - Ghi phép tính thích hợp. Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009 Học vần Tiết số 85+ 86 Bài 40 IU ÊU A.MỤC TIÊU - HS đọc được: iu, êu , lưỡi rìu, cái phễu; tõ vµ c©u øng dơng. - ViÕt được:iu, êu , lưỡi rìu, cái phễu. - LuyƯn nói tõ 2- 3 c©u theo chủ đề: Ai chịu khó? B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:Tranh minh họa. Bộ chữ Học vần. -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV vµ HS Néi dung 1.Ổn định 2.Bài cũ: -Gọi hs đọc, viết tiếng từ đã học ở bài trước. - Đọc và viết vào bảng con. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Dạy vần: b.1. Vần iu *Nhận diện vần: - Vần iu gồm mấy âm ghép lại? Hs ghép và phân tích. - Hai âm ghép lại, i trước, u sau. Ghi bảng - Cho hs so sánh ui và iu. - Quan sát và so sánh. * Đánh vần: -Đọc mẫu “i-u- iu” - Yêu cầu ghép “rìu” - Đánh vần: rờ -iu- riu- huyền - rìu. - Chỉnh sửa cách phát âm cho. - Yêu cầu ghép lưỡi rìu. - Phân tích và ghép vào bảng cài. - Luyện đọc. - Đọc mẫu và gọi hs đọc. - Đọc cá nhân, đồng thanh, theo thứ tự và không thứ tự. *Hướng dẫn viết -GV: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết iu, lưỡi rìu. HS: -Lần lượt viết vào bảng con. b.2.Vần êu (tiến hành như vần iu) Cho hs so sánh iu và êu. - Quan sát và so sánh. -Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc: - Đọc và phân tích tiếng có êu, iu. iu êu rìu phễu lưỡi rìu cái phễu líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi Tiết 2 4. Luyện tập a.Luyện đọc - Chỉ bảng cho hs đọc. - Treo tranh . giới thiệu câu ứng dụng: - Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng. b. Luyện viết - Viết mẫu và hướng dẫn. HS: - Viết vào vở tập viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. c.Luyện nói -Treo tranh. Gợi ý: ? Trong tranh vẽ gì? ?Các con vật trong tranh đang làm gì? ? Em có chịu khó không? Trò chơi “Ghép vần” - Đính bảng một số chữ rời. HS: - Thi đua ghép vần, tiếng iu, êu, rìu, phễu. 5. Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn hs xem trước bài tiếp theo. Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. Ai chÞu khã? Đạo đức Tiết số 10 Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ( Tiết 2) A. MỤC TIÊU - HS biÕt: §èi víi anh chÞ cÇn lƠ phÐp, ®èi víi em nhá cÇn nhêng nhÞn. - Yªu quÝ anh chÞ em trong gia ®×nh. - BiÕt c xư lƠ phÐp víi anh chÞ, nhêng nhÞn em nhá trong cuéc sèng hµng ngµy. ( - BiÕt v× sao cÇn lƠ phÐp víi anh chÞ, nhêng nhÞn em nhá. - BiÕt ph©n biƯt c¸c hµnh vi, viƯc lµm phï hỵp vµ cha phï hỵp vỊ lƠ phÐp víi anh chÞ, nhêng nhÞn em nhá.) B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - G V: Truyện, thơ, ca dao, tục ngữ. - HS: vở bài tập Đạo đức 1. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nói lại tư thế đứng khi chào cơ.ø GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3. - Mục tiêu: HS nối được các bức tranh với chữ nên và chữ không nên. - Tiến hành: GV giới thiệu bài tập, cho HS làm việc cá nhân. Gv gọi một số HS lên bảng làm bài tập. - Kết luận: Tranh 1, 4 : Không nên. Tranh 2, 3, 5 : Nên. c.Hoạt động 2: Đóng vai. - Mục tiêu: Hs đóng được các vai theo tình huống. - Tiến hành: GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai. - Kết luận: GV kết luận. d. Hoạt động 3:Liên hệ. ? Em hãy kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Gv khen những HS đã thực hiện tốt, nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt. 4. Kết luận chung. 5. Củng cố - Dặn dò: Gv nhận xét giờ học. Dặn dò HS thực hiện theo bài học. Vài hs nói lại, và thực hành. Hs làm việc cá nhân. - HS nhận xét. Hs thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. HS đọc ghi nhớ. Toán Tiết số 38 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 A. MỤC TIÊU Thuéc bảng trừ trong phạm vi 4 vµ biết làm tính trừ trong phạm vi 4; tËp biĨu thÞ t×nh huèng trong h×nh vÏ b»ng phÐp tÝnh thÝch hỵp . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Mô hình phù hợp với nội dung bài. - Bộ đồ dùng dạy Toán 1. HS: - Bộ đồ dùng học toán 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV vµ HS Néi dung 1.Ổn định. 2.Kiểm tra: Hỏi và gọi hs trả lời 1 + 3 = 1 + 1 = 1 + 2 = 3 - 1 = 2 - 1 = 3 - 2 = 3.Bài mới a. Giới thiệu phép trừ 4-1= 3. - Đính tranh lên bảng, yêu cầu nhìn tranh và nêu bài toán. - Nêu có 4 con ong bớt đi 1 con thì còn 3 con. Vậy : Bốn trừ 1 còn mấy? -Ghi bảng và gọi hs đọc lại: 4- 1= 3 b. Giới thiệu: 4-2 = 2; 4-3=1 - Cho hs dùng 4 que tính và lần lượt bớt để lập các phép tính: 4 – 2= 2; 4- 3= 1. Hướng dẫn nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Treo tranh chấm tròn và yêu cầu hs nhìn tranh và nêu phép tính. -Làm tương tự với : 2+ 2=4; 4- 2= 2 - ghi bảng cho hs đọc lại 3+ 1 = 4; 4 - 1= 3; 1 + 3 = 4; 4- 3= 1 4. Thực hành Bài 1 - Gọi hs nêu cách làm, làm bài và chữa bài. Bài 2 - Giới thiệu cách làm tính trừ trên cột dọc. Nhắc hs viết kết quả thẳng cột. Bài 3 - Treo tranh. Trò chơi “ Thi đua đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 3”. 5. Dặn dò- Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về làm lại bài 2,3 tr. 56. - Hs lần lượt trả lời. * Bảng trừ trong phạm vi 4 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 4 – 1 = 3 4 – 3 = 1 4 – 2 = 2 b, Thực hành Bài 1: tính: 4 – 1 = 3 – 1 = 2 – 1 = 4 – 2 = 3 – 2 = 4 – 3 = Bài 2: tính: 4 - 2 4 - 1 3 - 2 4 - 3 2 - 1 3 - 1 Bài 3 Nêu bài toán . - Ghi phép tính thích hợp. Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009. Học vần Tiêt số 87+ 88 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 A.MỤC TIÊU -HS đọc ®ỵc c¸c ©m, vÇn, c¸c tõ, c©u øng dơng tõ bµi 1 ®Õn bµi 40. - ViÕt ®ỵc c¸c ©m, vÇn, c¸c tõ øng dơng tõ bµi 1 ®Õn bµi 40. - Nãi ®ỵc tõ 2- 3 c©u theo c¸c chđ ®Ị ®· häc. - HS kh¸ giái kĨ ®ỵc 2- 3 ®o¹n truyƯn theo tranh. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: +Tranh minh họa. +Bảng ôn. -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV vµ HS Néi dung 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc , viết: trái lựu, hươu sao. Gv nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Ôn tập *Các vần vừa học -Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và không thứ tự các vần: Từ bài 29 đến bài 40. *Ghép chữ thành vần -Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở cột ngang cho hs đọc -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs *Đọc từ ngữ ứng dụng -Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc: kì diệu, cá sấu. *Tập viết từ ngữ ứng dụng -Viết mẫu kì diệu , bầu rượu. HS đọc, viết từ của bài trước. -Đọc đồng thanh và cá nhân -HS đọc. - Viết vào bảng con. kì diệu, bầu rượu. Tiết 2 4.Luyện tập a. Luỵên đọc -Gọi hs đọc lại bài của tiết trước. -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs. - Giới thiệu câu ứng dụng và đọc. b.Luyện viết -Viết mẫu và hướng dẫn. 5.Củng cố – Dặn dò -Chỉ bảng ôn cho hs thi đua đọc. -Treo lên bảng một văn bản có chứa những chữ vừa ôn. -Hướng dẫn hs học bài ở nhà: đọc và viết lại bài 43. -Dặn xem trước bài 44. -Nhận xét tiết học. -Đọc đồng thanh , cá nhân đọc câu ứng dụng. -Viết vào vở tập viết kì diệu, bầu rượu. -Đọc cá nhân, nhóm. -HS tìm . Toán Tiết số 39 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: BiÕt lµm tÝnh trõ trong ph¹m vi c¸c sè ®· häc; biÕt biĨu thÞ t×nh huèng trong h×nh vÏ b»ng phÐp tÝnh thÝch hỵp . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Phấn màu, tranh. -HS: Sách giáo khoa, bảng con. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV vµ HS Néi dung 1. Ổn định 2. Bài cũ: Ghi bảng và gọi hs làm bài. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Dạy học bài mới: * Bài 1: Ghi bảng bài 1 trong sách giáo khoa nêu cách làm . - Yêu cầu hs viết số thẳng cột * Bài 2: HS làm trong sách giáo khoa *Bài 3: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài. - Nhận xét bổ sung *Bài 4: Yêu cầu hs nêu cách làm - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. * Bài 5a: Cho hs xem tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. 4. Củng cố: - Hỏi phép trừ trong phạm vi 4. Gọi bất kì hs trả lời. 5. Dặn dò -Nhận xét tiết học. Làm bài 4- 1 = 4 – 3 = 4 - 2 = * Bài 1: tính * Bài 2: tính * Bài 3: tính 4 – 1 – 1 = 4 – 1 – 2 = 4 – 2 – 1 = * Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. 3 – 1 .2 4 – 1 2 4 – 2 2 3 – 1 3 – 2 4 – 3 4 – 2 4 – 1 3 + 1 * Bài 5: - Nêu tình huống và ghi phép tính phù hợp với bài toán hs nêu ra.( 3 + 1 = 4; 1 + 3= 4; 4 – 1 = 3; 4 – 3 = 1 ) Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009 häc vÇn ( tiÕt 89+ 90) KiĨm tra ®Þnh kú A. Mơc tiªu - §äc ®ỵc c¸c ©m, vÇn, c¸c tõ, c©u øng dơng tõ bµi 1 ®Õn bµi 40, tèc ®é 15 tiÕng/ phĩt. - ViÕt ®ỵc c¸c ©m, vÇn, c¸c tõ, c©u øng dơng tõ bµi 1 ®Õn bµi 40, tèc ®é 15 ch÷/ 15phĩt. B. §å dïng d¹y häc GV: c¸c phiÕu (th¨m) cã ghi s½n ®Ị (10 phiÕu) C. Ho¹t ®éng d¹y häc TiÕt 1 KiĨm tra ®äc Trªn mçi phiÕu cã ghi s½n c¸c ©m, vÇn vµ tõ (10 ©m, 5 vÇn vµ 4 tõ) kh¸c nhau HS lÇn lỵt lªn b¶ng rĩt th¨m vµ ®äc to tríc líp GV cïng HS ®¸nh gi¸ nhËn xÐt vµ cho ®iĨm TiÕt 2 KiĨm tra viÕt - GV ®äc cho HS viÕt vµo vë kiĨm tra: ng, gh, tr, qu, kh, u, v, ph, nh, t chã xï, qu¶ thÞ, nhµ ga, nghƯ sÜ, Giã lïa kÏ l¸ L¸ khÏ ®u ®a Giã qua cưa sỉ BÐ võa ngđ tra - C¸ch cho ®iĨm: + HS viÕt ®ĩng 2 ©m :1 ®iĨm + HS viÕt ®ĩng 2 tõ :1 ®iĨm + HS viÕt ®ĩng 2 dßng :1 ®iĨm + Tr×nh bµy: 1 ®iĨm - GV linh ®éng trõ ®iĨm sao cho phï hỵp Thủ công Tiết số 10 Bài 6 : Xé dán: HÌNH CON GÀ CON ( tiết 1 ) A. MỤC TIÊU - Biết c¸ch xé dán hình con gà. - Xé d¸n được hình con gà con. §êng xÐ cã thĨ bÞ r¨ng ca. H×nh d¸n t¬ng ®èi ph¼ng. Má, m¾t, ch©n gµ cã thĨ dïng bĩt mµu ®Ĩ vÏ. Víi HS khÐo tay: - Xé d¸n được hình con gà con. §êng xÐ Ýt r¨ng ca. H×nh d¸n ph¼ng. Má, m¾t, ch©n gµ cã thĨ dïng bĩt mµu ®Ĩ vÏ. - Cã thĨ xÐ thªm h×nh con gµ con cã h×nh d¹ng vµ kÝch thíc, mµu s¾c kh¸c. -Cã thĨ kÕt hỵp vÏ trang trÝ h×nh con gµ con. B. CHUẨN BỊ - GV: + Bài mẫu xé dán hình con gà con. + Hai tờ giấy màu khác màu, giấy trắng làm nền. + Hồ dán, khăn lau tay. - HS: + Giấy nháp có kẻ ô. bút chì. + Vở thủ công, khăn lau tay. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định 2.Kiểm tra dụng cụ học thủ công: - Yêu cầu hs đặt vật dụng lên bàn quan sát và nhận xét việc chuẩn bị của hs 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Xé, dán hình con gà đơn giản. * * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét Cho hs xem mẫu và hỏi: + Con gà có thân, đầu ( đuôi ) như thế nào? + Các bộ phận mắt, mỏ, chân cánh đuôi của gà có màu gì? * Hoạt động 2: Quan sát thao tác mẫu +Xé hình thân gà - Vẽ hình chữ nhật . - Làm thao tác xé từng cạnh như hình chữ nhật,xé xong lật mặt có màu để hs quan sát. - Lần lượt xé 4 góc của hình chữ nhật , sau đó xé dần chỉnh sửa thành hình bầu. - Lật mặt sau cho hs quan sát. +Xé hình đầu gà: -Vẽ hình vuông, - Xé 4 góc chỉnh thành hình đầu gà. +Xé hình đuôi gà -Vẽ và xé hình vuông, vẽ và xé hình tam giác. +Xé chân : Dùng giấy khác màu để xé. +Mỏ và mắt gà: Dùng bút màu để vẽ + Dán hình - Làm mẫu và hướng dẫn cách dán thân gà, đầu gà, đuôi gà, mắt, mỏ, chân. b. Thực hành:Gv bao quát lớp, giúp đỡ HS làm bài. 4. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau xé dán con gà bằng giấy màu. - Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn. - Thân, đầu hơi tròn - Quan sát và kể ra. - Quan sát - Quan sát HS thực hành bằng giấy nháp. Toán Tiết số 40 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 A. MỤC TIÊU Thuéc bảng trừ trong phạm vi 5 vµ biết làm tính trừ trong phạm vi 5; tËp biĨu thÞ t×nh huèng trong h×nh vÏ b»ng phÐp tÝnh thÝch hỵp . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Mô hình phù hợp với nội dung bài - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 HS: - Bộ đồ dùng học toán 1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV vµ HS Néi dung 1.Ổn định 2.Kiểm tra: Gọi hs lên bảng làm bài: 4- 1= 4 – 2= 4 – 3 = 3. Bài mới a. Giới thiệu 5- 1= 4; 5- 4 = 1 - Đính tranh lên bảng, yêu cầu nhìn tranh và nêu bài toán và lập phép tính. - Vậy 5 – 1= ? -Ghi bảng và gọi hs đọc lại. Hỏi : + Có 5 quả cam, rụng 4 quả cam thì còn mấy quả cam. - Vậy 5 trừ 4 còn mấy? Cho hs dùng 5 que tính tách ra thành 2 phần để có: 5 –2 = 3 5 – 3 = 2 b. Hướng dẫn nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Treo tranh chấm tròn và yêu cầu hs nhìn tranh và nêu phép tính. -Làm tương tự với để có 3 + 2 = 5; 5 – 3 = 2 -Ghi bảng cho hs đọc lại. 4. Thực hành *Bài 1: Gọi hs nêu cách làm, làm bài và chữa bài. *Bài 2: (dßng 1)Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. *Bài 3:Gọi 1 hs sửa bài . *Bài 4a:Treo tranh và gọi hs ghi phép tính thích hợp. 5. Dặn dò- Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà làm bài 1,3, 4 tr.59. - Hs làm vào bảng con. a, Bảng trừ trong phạm vi 5 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 4+1= 5 1+4 =5 5-1 = 4 5- 4 = 1 3+2= 5 2+3= 5 5 -2= 3 5-3 = 2 b. Thực hành *Bài 1: tính 2 – 1= 3 – 1 = 4 – 1 = 5 – 1 = 3 – 2 = 4 – 2 = 5 – 2 = 4 – 3 = 5 – 3 = 5 – 4 = *Bài 2: tính *Bài 3: tính *Bài 4: - Quan sát tranh nêu bài toán và thi đua ghi phép tính. Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009 Học vần Tiết số 91+ 92 Bài 41: IÊU YÊU A.MỤC TIÊU - HS đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; tõ vµ c©u øng dơng. - ViÕt được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - LuyƯn nói tõ 2- 4 c©u theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV:Tranh minh họa. Bộ chữ Học vần. -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV vµ HS Néi dung 1.Ổn định 2.Bài cũ: Gọi hs đọc, viết lưỡi rìu, cái phễu. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Dạy vần: b.1. Vần iêu *Nhận diện vần - Vần iêu gồm mấy âm ghép lại? Ghi bảng. - Hs ghép và phân tích. - Hai âm ghép lại, iêtrước, u sau. * Đánh vần: -Đọc mẫu “iê-u-iêu” -Yêu cầu ghép “diều” - Đánh vần: dờ- iêu- diêu- huyền -diều. -Chỉnh sửa cách phát âm cho HS. -Ghi bảng diều sáo. - Đọc mẫu và gọi hs đọc. *Hướng dẫn viết -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết iêu, diều. b.2.Vần yêu (tiến hành như vần iêu) -Cho hs so sánh iêu và yêu. - Giống nhau ở cách đọc, khác ivà y( cách viết). -Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc: -Đọc và tìm tiếng có iêu, yêu. - Đọc mẫu. iêu yêu diều yêu diều sáo yêu quý diều sáo yêu cầu buổi chiều già yếu Tiết 2 4. Luyện tập a.Luyện đọc - Chỉ bảng cho hs đọc. - Treo tranh. Giới thiệu câu ứng dụng: - Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng. b. Luyện viết - Viết mẫu và hướng dẫn. HS: - Viết vào vở tập viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. c.Luyện nói -Treo tranh . Gợi ý: ? Trong tranh vẽ gì? ? Các bạn trong tranh đang làm gì? ?Em hãy giới thiệu mình với các bạn? Trò chơi “Ai nhanh hơn”. - Đính bảng một số chữ rời. HS: - Thi đua ghép vần, tiếng có iêu , yêu - Bình bầu hs giỏi, tuyên dương. 5. Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà luyện đọc bài và xem trước bài tiếp theo. Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về. BÐ tù giíi thiƯu Tự nhiên và xã hội Tiết số 10 Bài 10 Ôn tập : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ MỤC TIÊU: - Cđng cè kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ c¸c bé phËn cđa c¬ thĨ vµ c¸c gi¸c quan. - Cã thãi quen vƯ sinh c¸ nh©n h»ng ngµy. - Nªu ®ỵc c¸c viƯc em thêng lµm vµo c¸c buỉi trong mét ngµy nh: + Buỉi s¸ng: ®¸nh r¨ng, rưa mỈt. + Buỉi tra: ngđ tra; chiỊu t¾m géi. + Buỉi tèi: ®¸nh r¨ng. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ tai và mắt - HS: Hồ dán. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Dạy bài mới a.Hoạt động 1: Thảo luận. * Mục đích : Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận cơ thể người và các giác quan. * Cách tiến hành Bước1: Gv nêu câu hỏi, hướng dẫn HS ôn tập: + Cơ thể người gồm có phần. Đó là.. + Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là.. + Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có Bước 2: Gọi hs trình bày trước lớp. * Kết luận: Gv kết luận chung. b.Hoạt động 2: Gắn tranh theo chủ đề. * Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các hành vi vệ sinh hằng ngày. Các hoạt động có lợi cho sức khỏe. * Cách tiến hành: Bước 1: Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa to. Bước 2: Cho hs trình bày trước lớp. Khen những nhóm làm đẹp, tích cực. c. Hoạt động 3: Kể về một ngày của em. * Mục đích: Củng cố và khắc sâu hiểu biết về hành vi vệ sinh ăn uống hoạt động, nghỉ ngơi hằng ngày để có sức khỏe tốt. - HS tự giác thực hiện các nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục những hành vi có lợi cho sức khoẻ. * Cách tiến hành: Gợi ý: ? Buổi sáng khi ngủ dậy em làm gì? ?Buổi trưa em ăn những thứ gì? ? Đến trường, giờ ra chơi, em chơi những trò gì? 3.Dặn dò: Nên giữ vs hằng ngày để có sức khoẻ tốt. - Cả lớp chơi trò chơi. -Thảo luận và trình bày. -Lớp nhận xét. -Làm theo nhóm, gắn tranh ảnh về những việc nên làm và không nên làm. -Vài hs trình bày trước lớp. Hs trình bày trước lớp. - Tập thể dục, đánh răng, KÝ duyƯt cđa Ban gi¸m hiƯu
Tài liệu đính kèm: