Mục tiêu:
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.
- Cần phải đoàn kế, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khi học, khi chơi với bạn.
II- Tài liệu: Bút màu, giấy vẽ.
ảnh III- Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ: Nơi em đang ở thuộc vùng nào? - Em hãy kể về cuộc sống xung quanh em? * HS nhắc lại tên bài học trước. - HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: HĐ1: Làm việc theo nhóm với SGK. MT: HS biết phân tích bức tranh trong SGK để nhận ra tranh vẽ về cuộc sống ở thành phố. - Bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu? - Hãy kể những gì em nhìn thấy trong bức tranh? * HS quan sát các hình ở bài 19 trong SGK và trả lời câu hỏi. - HS làm việc theo cặp thảo luận. - Một số em lên trình bày trên bảng. - Các nhóm khác nghe nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân. MT: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của người dân thành phố. * Quan sát hình ở bài 19 và nói cho nhau về những gì các em đã quan sát. - HS nói cho cả lớp nghe về những công việc chủ yếu mà đa số người dân ở đây làm. - Liên hệ đến những công việc mà bố mẹ và những người khác trong gia đình em làm hàng ngày. - GV nhận xét, kết luận: * HS so sánh những điểm khác nhau ở nông thôn và thành phố. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... TNXH: (Bài 20): An toàn trên đường đi học I- Mục tiêu: Giúp HS biết: - Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Quy định về đi bộ trên đường. - Tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè). Đi bộ sát lề đường bên phải của mình (đường không có vỉa hè). - Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. II- Đồ dùng: Tranh, ảnh trong SGK. III- Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ: Nơi em đang ở thuộc vùng nào?Em hãy kể tên về cuộc sống xung quanh em? * HS nhắc lại tên bài học trước. - HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét đánh giá. 2- Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm. MT: Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. * HS quan sát các hình ở SGK và trả lời các câu hỏi. - GV chia lớp thành 4 nhóm. HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Làm việc với SGK. MT: HS biết được những qui định về đường bộ. Tranh 1: Người đi bộ ở phần nào trên đường? Tranh 2: Người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì? - HS trả lởi câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. - HS khác nhắc lại nhiều lần để ghi nhớ. GV kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về tay phải của mình. Trò chơi: Đi đúng qui định. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - GV làm trọng tài, nhận xét trò chơi. Tổng kết trò chơi. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Thể dục: (Bài 20): Bài thể dục - Trò chơi I- Mục tiêu: II- Đồ dùng: Trên sân trường, GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III- Các hoạt động dạy - học: 1- Phần mở đầu. - Tập hợp lớp. * Tập hợp lơp thành 4 hàng dọc, cho HS quay ngang để phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động, đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - HS khởi động đi theo vùng tròn và hít thở sâu. - GV hướng dẫn HS khởi động. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường. 2- Phần cơ bản: * Động tác vươn thở: 2 - 3 lần, 2 x 4 nhịp. * GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS bắt chước. * Động tác tay: 2 - 3 lần. * Ôn 2 động tác vươn thở, tay: 1 - 2 lần, 2 x 4 nhịp. - Sau mỗi lần tập, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai, cho HS tập lần 2, lần 3. - Nhận xét, sửa sai. * Các động tác khác hướng dẫn tương tự. * Trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức" 2 lần, lần 1 chơi thử, lần 2chơi chính. * GV nêu tên trò chơi, sau đó GV tổ chức cho HS chơi. - HS chơi. GV nhận xét, tuyên dương đội thắng. 3- Phần kết thúc: * Đi thường theo nhịp. * HS đứng vỗtay và hát. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Thể dục: (Bài 21): Bài thể dục - Trò chơi I- Mục tiêu: II- Đồ dùng: Trên sân trường, GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III- Các hoạt động dạy - học: 1- Phần mở đầu. - Tập hợp lớp. * Tập hợp lơp thành 4 hàng dọc, cho HS quay ngang để phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động, đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - HS khởi động đi theo vùng tròn và hít thở sâu. - GV hướng dẫn HS khởi động. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường. 2- Phần cơ bản: * Ôn 2 động tác vươn thở, tay. * Cho HS thực hiện 3 - 5 lần mỗi lần 2 x 4 nhịp. * Học động tác chân: - Nhịp 1: Hay tay chống hông, đồng thời kiểng gót chân. * GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS bắt chước. - Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất, khuỵ gối thân trên thẳng, vỗ hai bàn tay vào nhau. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Về tư thế cơ bản. - GV nhận xét, sửa sai. Các động tác khác hướng dẫn tương tự. 3- Phần kết thúc: * Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" 2 lần, lần 1 chơi thử, lần 2 chơi chính. * GV nêu tên trò chơi sau đó GV tổ chức cho HS chơi. - HS chơi. GV nhận xét, tuyên dương đội thắng. * Đi thường theo nhịp. HS đứng vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Thể dục: (Bài 22): Bài thể dục - Trò chơi I- Mục tiêu: II- Đồ dùng: Trên sân trường, GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III- Các hoạt động dạy - học: 1- Phần mở đầu. - Tập hợp lớp. * Tập hợp lơp thành 4 hàng dọc, cho HS quay ngang để phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động, đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - HS khởi động đi theo vùng tròn và hít thở sâu. - GV hướng dẫn HS khởi động. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường. 2- Phần cơ bản: * Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình. * Cho HS thực hiện 3 - 4 lần mỗi lần 2 x 4 nhịp. * Học động tác bụng: * GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS bắt chước. - Nhịp 1: Bước chân sang ngang rộng hơn vai, đồng thời vỗ hai bàn tay vào nhau ở phía trước, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 2: Cúi người, vỗ hai tay vào nhau ở dưới thấp, chân thẳng, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. * GV cho HS ôn lại các động tác đã học, 2 - 4 lần mỗi lần 2 x 4 nhịp. - Nhịp 4: Về tư thế cơ bản. * HS điểm số 1 - 2, từ 2 đến 3 lần. * GV nêu tên trò chơi sau đó GV tổ chức cho HS chơi. - HS chơi. 3- Phần kết thúc: * Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh" 2 lần, lần 1 chơi thử, lần 2 chơi chính. * HS đứng vỗ tay và hát. * Đi thường theo nhịp. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Thể dục: Trò chơi vận động I- Mục tiêu: II- Đồ dùng: Trên sân trường, GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. III- Các hoạt động dạy - học: 1- Phần mở đầu. - Tập hợp lớp. * Tập hợp lơp thành 4 hàng dọc, cho HS quay ngang để phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động, đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - HS khởi động đi theo vùng tròn và hít thở sâu. - GV hướng dẫn HS khởi động. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường. 2- Phần cơ bản: * Học động tác phối hợp. * GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS bắt chước. - Nhịp 1: Bước chân trái ra trước, khuỵ gối, hai tay chống hông, thân người thẳng, mắt nhìn về phía trước. - Nhịp 2: Rút chân trái về, đồng thời cúi người, chân thẳng, hai bàn tay hướng vào hai bàn chân, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. - Nhịp 4: Về tư thế cơ bản. * Ôn cả 6 động tác đã học: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp. 3- Phần kết thúc: * Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh: 2 lần, lần 1 chơi thử, lần 2 chơi chính. * GV nêu nêu trò chơi sau đó GV tổ chức cho HS chơi. - HS chơi. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Tập viết: (Tiết 15): Thanh kiếm, âu yếm I- Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chữ. - Biết viết chữ: thanh kiếm, âu yếm hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng: thanh kiếm, âu yếm. II- Đồ dùng: Mẫu chữ hoa. III- Các hoạt động dạy - học: 1- Bài cũ: KT kĩ năng viết chữ: thanh kiếm, âu yếm. - KT em, lớp nhận xét, GV đánh giá. - Giới thiệu bài: Thuyết trình. 3- HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa. MT: HS nắm cấu tạo, cách viết, viết đẹp chữ T hoa. a- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV gắn chữ mẫu, HS quan sá và nêu nhận xét. - Lớp trình bày cấu tạo chữ T hoa. - GV đánh giá, viết mẫu + hướng dẫn viết. - GV nhắc lại cách viết. - HS luyện viết bảng con. - HS lấy bảng con ra viết. - Lớp nhận xét, GV đánh giá. HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. MT: HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng, viết đẹp cụm từ đó. a- Giới thiệu cụm từ ứng dụn. - GV treo bảng phụ, HS đọc cụm từ ứng dụng. - HS nêu nghĩa cụm từ. b- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: Thanh kiếm, âu yếm - HS quan sát cụm từ. HS nê độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ, cách nối nét. GV nhận xét, đánh giá. c- Hướng dẫn HS viết chữ thanh kiếm vào bảng con. - GV nêu yêu cầu, HS lấy bảng con ra viết chữ thanh kiếm. HĐ: HS viết vào vở tập viết. MT: HS viết đẹp, đúng mẫu, đạt tốc độ. - HS lấy vở ra viết. GV chấm bài, nhận xét. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Tập viết: (Tiết 16): Xay bột, nét chữ, kết bạn I- Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chữ. - Biết viết chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng: xay bột, nét chữ, kết bạn. II- Đồ dùng: Mẫu chữ hoa. III- Các hoạt động dạy - học: 1- Bài cũ: KT kĩ năng viết chữ: thanh kiếm, âu yếm. - KT em, lớp nhận xét, GV đánh giá. - Giới thiệu bài: Thuyết trình. 3- HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa. MT: HS nắm cấu tạo, cách viết, viết đẹp chữ X, N, K hoa. a- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV gắn chữ mẫu, HS quan sá và nêu nhận xét. - Lớp trình bày cấu tạo chữ X, N, K hoa. - GV đánh giá, viết mẫu + hướng dẫn viết. - GV nhắc lại cách viết. - HS luyện viết bảng con. - HS lấy bảng con ra viết. - Lớp nhận xét, GV đánh giá. HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. MT: HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng, viết đẹp cụm từ đó. a- Giới thiệu cụm từ ứng dụn. - GV treo bảng phụ, HS đọc cụm từ ứng dụng. - HS nêu nghĩa cụm từ. b- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: xay bột, nét chữ, kết bạn. - HS quan sát cụm từ. HS nêu độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ, cách nối nét. GV nhận xét, đánh giá. c- Hướng dẫn HS viết chữ xay bột, nét chữ, kết bạn vào bảng con. - GV nêu yêu cầu, HS lấy bảng con ra viết chữ xay bộ, nét chữ, kết bạn. HĐ: HS viết vào vở tập viết. MT: HS viết đẹp, đúng mẫu, đạt tốc độ. - HS lấy vở ra viết. GV chấm bài, nhận xét. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Tập viết: (Tiết 17): Tuốt lú, hạt thóc I- Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chữ. - Biết viết chữ: tuốt lúa, hạt thóc hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng: tuốt lúa, hạt thóc II- Đồ dùng: Mẫu chữ hoa. III- Các hoạt động dạy - học: 1- Bài cũ: KT kĩ năng viết chữ: tuốt lúa, hạt thóc - KT em, lớp nhận xét, GV đánh giá. - Giới thiệu bài: Thuyết trình. 3- HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa. MT: HS nắm cấu tạo, cách viết, viết đẹp chữ hoa. a- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV gắn chữ mẫu, HS quan sá và nêu nhận xét. - Lớp trình bày cấu tạo chữ hoa. - GV đánh giá, viết mẫu + hướng dẫn viết. - GV nhắc lại cách viết. - HS luyện viết bảng con. - HS lấy bảng con ra viết. - Lớp nhận xét, GV đánh giá. HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. MT: HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng, viết đẹp cụm từ đó. a- Giới thiệu cụm từ ứng dụn. - GV treo bảng phụ, HS đọc cụm từ ứng dụng. - HS nêu nghĩa cụm từ. b- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: tuốt lúa, hạt thóc - HS quan sát cụm từ. HS nêu độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ, cách nối nét. GV nhận xét, đánh giá. c- Hướng dẫn HS viết chữ tuốt lúa, hạt thóc vào bảng con. - GV nêu yêu cầu, HS lấy bảng con ra viết chữ tuốt lúa, hạt thóc. HĐ: HS viết vào vở tập viết. MT: HS viết đẹp, đúng mẫu, đạt tốc độ. - HS lấy vở ra viết. GV chấm bài, nhận xét. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Tập viết: (Tiết 18): Con ốc, đôi guốc, cá diếc I- Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chữ. - Biết viết chữ: Con ốc, đôi guốc, cá diếc hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng: Con ốc, đôi guốc, cá diếc. II- Đồ dùng: Mẫu chữ hoa. III- Các hoạt động dạy - học: 1- Bài cũ: KT kĩ năng viết chữ: Con ốc, đôi guốc, cá diếc. - KT em, lớp nhận xét, GV đánh giá. - Giới thiệu bài: Thuyết trình. 3- HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa. MT: HS nắm cấu tạo, cách viết, viết đẹp chữ hoa. a- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV gắn chữ mẫu, HS quan sát và nêu nhận xét. - Lớp trình bày cấu tạo chữ hoa. - GV đánh giá, viết mẫu + hướng dẫn viết. - GV nhắc lại cách viết. - HS luyện viết bảng con. - HS lấy bảng con ra viết. - Lớp nhận xét, GV đánh giá. HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. MT: HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng, viết đẹp cụm từ đó. a- Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - GV treo bảng phụ, HS đọc cụm từ ứng dụng. - HS nêu nghĩa cụm từ. b- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: Con ốc, đôi guốc, cá diếc - HS quan sát cụm từ. HS nêu độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ, cách nối nét. GV nhận xét, đánh giá. c- Hướng dẫn HS viết chữ tuốt lúa, hạt thóc vào bảng con. - GV nêu yêu cầu, HS lấy bảng con ra viết chữ: Con ốc, đôi guốc, cá diếc. - HĐ3: HS viết vào vở tập viết. MT: HS viết đẹp, đúng mẫu, đạt tốc độ. - HS lấy vở ra viết. GV chấm bài, nhận xét. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Tập viết: (Tiết 20): Sách giáo khoa, hí hoáy I- Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chữ. - Biết viết chữ: Sách giáo khoa, hí hoáy hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng: Sách giáo khoa, hí hoáy. II- Đồ dùng: Mẫu chữ hoa. III- Các hoạt động dạy - học: 1- Bài cũ: KT kĩ năng viết chữ: Sách giáo khoa, hí hoáy. - KT em, lớp nhận xét, GV đánh giá. - Giới thiệu bài: Thuyết trình. 3- HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa. MT: HS nắm cấu tạo, cách viết, viết đẹp chữ hoa. a- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV gắn chữ mẫu, HS quan sát và nêu nhận xét. - Lớp trình bày cấu tạo chữ hoa. - GV đánh giá, viết mẫu + hướng dẫn viết. - GV nhắc lại cách viết. - HS luyện viết bảng con. - HS lấy bảng con ra viết. - Lớp nhận xét, GV đánh giá. HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. MT: HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng, viết đẹp cụm từ đó. a- Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - GV treo bảng phụ, HS đọc cụm từ ứng dụng. - HS nêu nghĩa cụm từ. b- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: Sách giáo khoa, hí hoáy - HS quan sát cụm từ. HS nêu độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ, cách nối nét. GV nhận xét, đánh giá. c- Hướng dẫn HS viết chữ: Sách giáo khoa, hí hoáy vào bảng con. - GV nêu yêu cầu, HS lấy bảng con ra viết chữ: Sách giáo khoa, hí hoáy. - HĐ3: HS viết vào vở tập viết. MT: HS viết đẹp, đúng mẫu, đạt tốc độ. - HS lấy vở ra viết. GV chấm bài, nhận xét. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Tập viết: (Tiết 19): Bập bênh, lợp nhà I- Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chữ. - Biết viết chữ: Bập bênh, lợp nhà hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng: Bập bênh, lợp nhà. II- Đồ dùng: Mẫu chữ hoa. III- Các hoạt động dạy - học: 1- Bài cũ: KT kĩ năng viết chữ: Bập bênh, lợp nhà. - KT em, lớp nhận xét, GV đánh giá. - Giới thiệu bài: Thuyết trình. 3- HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa. MT: HS nắm cấu tạo, cách viết, viết đẹp chữ hoa. a- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV gắn chữ mẫu, HS quan sát và nêu nhận xét. - Lớp trình bày cấu tạo chữ hoa. - GV đánh giá, viết mẫu + hướng dẫn viết. - GV nhắc lại cách viết. - HS luyện viết bảng con. - HS lấy bảng con ra viết. - Lớp nhận xét, GV đánh giá. HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. MT: HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng, viết đẹp cụm từ đó. a- Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - GV treo bảng phụ, HS đọc cụm từ ứng dụng. - HS nêu nghĩa cụm từ. b- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: Bập bênh, lợp nhà. - HS quan sát cụm từ. HS nêu độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ, cách nối nét. GV nhận xét, đánh giá. c- Hướng dẫn HS viết chữ: Bập bênh, lợp nhà vào bảng con. - GV nêu yêu cầu, HS lấy bảng con ra viết chữ: Bập bênh, lợp nhà. - HĐ3: HS viết vào vở tập viết. MT: HS viết đẹp, đúng mẫu, đạt tốc độ. - HS lấy vở ra viết. GV chấm bài, nhận xét. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007 TNXH: (Bài 24) Cây gỗ I- Mục tiêu: - Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. - Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ. - HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II- Đồ dùng: Hình ảnh minh hoạ. III- Các hoạt động dạy - học: * Giới thiệu bài: Thuyết trình. HĐ1: Quan sát cây gỗ. MT: HS nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho cả lớp ra sân trường. GV cho HS dừng lại bên một cây gỗ và cho các em quan sát để trả lời các câu hỏi. - GV chốt: Cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn nhiều cành và lá cây làm thành tán toả bóng mát. HĐ2: Làm việc với SGK. MT: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình trong SGK. - Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ. B1: - GV hướng dẫn HS tìm bài 24 SGK. - HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi. - GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. B2: GV gọi HS trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số cây gỗ thường gặp ở địa phương. + Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ. .... - GV chốt: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và làm nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát. Vì vậy, cây gỗ thường được trồng nhiều thành rừng..... HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007 TNXH: (Bài 25): Con cá I- Mục tiêu: - Kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ). - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá. - Nêu được một số cách bắt cá. - Ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt. - HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương. II- Đồ dùng: III- Các hoạt động dạy - học: * Giới thiệu bài: Thuyết trình. HĐ1: Quan sát con cá được mang đến lớp. MT: HS nhận ra các bộ phận của con cá. Mô tả được con cá bơi và thở như thế nào. Cách tiến hành: B1: GV hướng dẫn các nhóm làm việc theo gợi ý. B2: - HS làm việc theo nhóm. B3: GV yêu cầu đại diện một số nhóm lên trình bày. - GV chốt: Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây. Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng. HĐ2: Làm việc với SGK. MT: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. Biết một số cách bắt cá. Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ. Cách tiến hành. B1: GV hướng dẫn HS tìm bài 25 SGK. - HS quan sát tranh. B2: GV yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi. - GV chốt: Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lưới trên các tàu, thuyền, kéo vó, dùng cần câu để câu cá. HĐ3: Làm việc cá nhân. MT: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007 Mĩ thuật: (Bài 25): Vẽ màu vào hình tranh dân gian I- Mục tiêu: - Làm quen với tranh dân gian. - Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ lợn ăn cây ráy. - Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian. II- Đồ dùng: Sáp màu, bút dạ, chì màu.. III- Các hoạt động dạy - học: * Giới thiệu bài: Thuyết trình. HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian. - GV giới thiệu một vài bức tran hdân gian để HS thấy được vẻ đẹp của tranh qua hình vẽ, màu sắc. - Cho HS biết tranh lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của làng Đông Hồ. HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV gợi ý để HS nhận ra các hình vẽ: + Hình dáng con lợn (mắt, mũi, tai, hình xoáy âm dương...) + Cây ráy. + Mô đất, + Cỏ. - GV hướng dẫn HS vẽ màu. HĐ3: Thực hành. - HS tự vẽ màu vào hình ở vở tập vẽ 1. - Vẽ theo nhóm HS. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007 Mĩ thuật: (Bài 26): Vẽ chim và hoa I- Mục tiêu: - Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa. - Vẽ được tranh có chim và hoa. II- Đồ dùng: Hình minh hoạ. III- Các hoạt động dạy - học: * Giới thiệu bài: Thuyết trình. HĐ1: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. - GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh. + Vẽ hình. + Vẽ màu. HĐ2: Thực hành. - Hướng dẫn HS vẽ hình chim và hoa vừa với phần giấy. - Gợi ý HS tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động hơn. - Hướng dẫn HS vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt. HĐ3: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: + Cách thể hiện đề tài. + Cách vẽ hình. + Màu sắc tươi, vui, trong sáng. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007 Đạo đức: (Bài 12): Cảm ơn và xin lỗi (T1) I- Mục tiêu: - Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. - Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng. - HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. - HS có thái độ: + Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. + Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. II- Đồ dùng: III- Các hoạt động dạy - học: GĐ1: Quan sát tranh bài tập 1. - GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 và cho biết: - Các bạn trong tranh đang làm gì? -Vì sao các bạn lại làm như vậy? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - GV chốt. HĐ2: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2. - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tranh. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. HĐ3: Đóng vai. - GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. - HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm học sinh lên sắm vai. - GV chốt nội dung bài: - Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. - Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007 Đạo đứ
Tài liệu đính kèm: