Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Hà - Trường Tiểu học Thanh Hương

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 - HS được làm quen với SGK, chương trình và các học môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.

- Học sinh: như GV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 1150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Hà - Trường Tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS
10’
1. Nêu nội quy lớp học 
- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp.
-theo dõi.
- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ.
- thực hiện.
20’
2. Giới thiệu SGK
- Giới thiệu SGK,Vở bài tập Tiếng Việt.
- Hướng dẫn cách mở và giữ sách vở.
- theo dõi.
15’
3.Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1 nêu cách sử dụng.
- theo dõi.
- tập sử dụng.
30’
4. Giới thiệu về chương trình Tiếng Việt lớp 1
- Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1.
- theo dõi.
- Nêu ý nghĩa của các bài học đó.
10’
5. Giới thiệu về bảng con và cách sử dụng 
5’
- Hướng dẫn cách sử dụng bảng con theo hiệu lệnh của GV.
6. Củng cố - dặn dò 
- Nhắc nhở về cách bảo quản sách vở.
- Nhận xét giờ học.
- theo dõi và tập sử dụng.
Tiết 3: Đạo Đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (tiết1 )
I- Mục tiêu:
 - Bước đầu biết trẻ 6 tuổi được đi học.
 - Biết tên trường, tên lớp, tên thầy , cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Điều 7; 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Học sinh: Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học:	
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2’
1. Kiểm tra sách vở của học sinh.
- tự kiểm tra vở bài tập đạo đức của mình
2’
2. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu, ghi mujca bài
- HS đọc mục bài.
7’
3. Giới thiệu tên mình 
- Hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu hs đứng vòng tròn theo nhóm 6 em, sau đó lần lượt giới thiệu tên của mình với các bạn.
- em thứ nhất giới thiệu tên mình, em thứ hai giới thiệu tên mình và tên bạn thứ nhất , cho đến hết.
- Trò chơi giúp em điều gì?
- biết tên bạn trong nhóm
- Em cảm thấy thế nào khi được giới thiệu tên mình, tên bạn ?
GV: mỗi người đều có một cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên.
- thấy sung sướng, tự hào
- theo dõi
10’
4. Giới thiệu về sở thích của mình 
- hoạt động theo cặp
- Yêu cầu hs tự giới thiệu về sở thích của mình với bạn bên cạnh.
- quay sang giới thiệu cho nhau sở thích của mình
- Gọi một số em giới thiệu trước lớp.
- em khác theo dõi, động viên bạn.
- Những điều bạn thích có hoàn toàn giống em không?
- không giống nhau
GV: Mỗi người có sở thích khác nhau, ta cần tôn trọng sở thích riêng của mỗi người.
- theo dõi
10’
5. Kể về ngày đầu tiên đi học 
- hoạt động cá nhân
- Yêu cầu hs tự kể theo gới ý sau: 
+ Em đã mong chờ chuẩn bị cho ngày khai giảng ra sao? Bố mẹ đã quan tâm như thế nào? Em có thấy vui khi là hs lớp 1 không? Em sẽ làm gì để xứng đáng là hs lớp 1?
- tự giới thiệu theo bản thân
- em kkhác nhận xét. Bổ sung cho bạn.
GV: Vào lớp 1 các em có thầy cô mới, bạn mới, biết bao điều mới lạ, các em cần ngoan ngoãn, vâng lới thầy cô giáo
- theo dõi
5’
6. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
Về nhà thực hiện theo điều đã học.
- Giờ học sau tiết 2.
Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Mỹ thuật 
XEM TRANH THIếU NHI VUI CHƠI
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
II/ Đồ dùng dạy – học :
GV: Một số tranh thiếu nhi vui chơi vẽ sẵn. 
HS: Sưu tầm tranh thiếu nhi có nội dung vui chơi.
III/ Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
2’
25’
5’
2’
1.ổn định nề nếp:
GV: Điểm danh 
HS: Hát
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra đồ dùng sach vở của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi.
GV: Giới thiệu tranh để học sinh quan sát. Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác, chủ đề vui chơi rất rộng, người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh ví dụ cảnh vui chơi sân trường, cảnh vui chơi ngày hè
 b. Hướng dẫn học sinh xem tranh .
GV: Treo các tranh mẫu có chủ đề vui chơi đã chuẩn bị trước ( tranh phóng to như sgk )
H: Bức tranh vẽ những gì ?
H: Bức tranh thứ hai vẽ gì ?
H: Em thích bức tranh nào nhất? vì sao?
	H: Trên tranh có những hình ảnh nào ?
H: Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ?
H: Cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?
H: Trong tranh có những màu nào ? Màu nào được vẽ nhiều hơn?
H: Em thích nhât màu nào ?
GV: Nhận xét, tuyên dương
Kết luận : Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của tranh trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh.
4.Nhận xét, đánh giá:
GV: Nhận xét chung tiết học về nội dung bài . ý thức học tập của các em.
5.Dặn dò :
Về học bài, chuẩn bị bài hình tam giác.
Lớp hát tập thể
Trưng bày đồ dùng lên bàn
HS: Quan sát tranh.
 - Thuyền, người.
 - Các bạn đang bơi hồ nước 
HS nêu ý kiến của mình
- HS lắng nghe
Tiết 2: Luyện tiếng việt
 Ôn tập các âm đã học trong hè
I.Mục tiêu: 
 Giúp hs ôn lại đọc , viết các âm đã học trong hè.Rèn kĩ năng đọc viết cho hs.
II.Lên lớp.
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
6’
8’
15’
5’
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn hs đọc lại các âm đã học.
- Giáo viên viết các âm đã học trong hè lên bảng :s,r,x,ch,k,kh,g,gh,ng,ngh,y,tr
3. Gv hướng dẫn học sinh viết một số âm: s,r,x,ch,k,kh,g,gh,ng,ngh,y,tr
4.Gv hd hs viết một số chữ vào vở ô li
5.Giáo viên nhận xét,chấm điểm.
- Hs đọc các âm
- Hs quan sát,viết bảng con
- Học sinh viết vào vở ô li
Tiết 3: Toán :
Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu:
 Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng hộc toán, các hoạt động hộc tập trong giờ học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
- Học sinh: như GV.
III. Hoạt động dạy- học: 
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
2’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
- Nhận xét, nhắc nhở HS.
2. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi mục bài.
- nắm yêu cầu của bài.
7’
3. Hướng dẫn sử dụng sách 
- hoạt động theo cá nhân.
- GV giới thiệu sách toán, vở bài tập, cách trình bày một tiết học toán trong SGK, các kí hiệu bài tập trong sách.
- theo dõi, quan sát SGK.
- Hướng dẫn SH cách mở, sử dụng sách.
- theo dõi,và thực hành.
7’
4. Làm quen một số hoạt động trong giờ toán 
- hoạt động cá nhân.
- GV giới thiệu một số các hoạt động trong giờ học toán.
- theo dõi.
7’
5. Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 
- hoạt động cá nhân.
- Giới thiệu các yêu cầu về: Số học, hình học, đo lường, giải toán.
- theo dõi.
7’
6. Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng toán 1
- hoạt động cá nhân.
5’
- Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng học toán: có những vật gì, để làm gì, cách lấy sao cho nhanh
6. Củng cố- dặn dò 
- Thi cất sách vở, đồ dùng nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Nhiều hơn, ít hơn.
- theo dõi.
Tiết 4: Luyện toán
 Ôn tập các chữ số đã học trong hè
I.Mục tiêu: 
 - Giúp hs ôn lại đọc , viết các chữ số đã học trong hè.
 - Rèn kĩ năng đọc viết cho hs.
II.Lên lớp.
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
7’
8’
10’
5’
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn hs đọc lại các chữ số đã học.
- Giáo viên viết các chữ số đã học trong hè lên bảng :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
3. Gv hướng dẫn học sinh viết một số chữ số: 5,6,7,8,9,10
4.Gv hd hs viết một số chữ số vào vở ô li
5.Giáo viên nhận xét,chấm điểm.
- Hs đọc các chữ số
- Hs quan sát,viết bảng con
- Học sinh viết vào vở ô li
Chiều :
Tiết 1,2: Tiếng Việt
Bài 2: Các nét cơ bản.
I.Mục tiêu:
 - Giới thiệu cho HS biết các nét cơ bản cần sử dụng khi học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
 -Giáo viên: Bảng các nét cơ bản.
III. Hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2’
2. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
45’
3. Giới thiệu các nét cơ bản
- GV giới thiệu nét sổ thẳng, nhóm chữ có sử dụng nét đó.
- theo dõi.
5’
- Tiến hành lần lượt với các nhóm: Nét gạch ngang, nét móc hai đầu, nét khuyết, nét cong.
4. Củng cố - dặn dò.
- Thi gọi tên nét nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: e.
- theo dõi và gọi tên từng nhóm nét.
Tiết 3 : Luyện toán
Ôn tập các chữ số đã học trong hè
I.Mục tiêu: 
 - Giúp hs ôn lại đọc , viết các chữ số đã học trong hè.
 - Rèn kĩ năng đọc viết cho hs.
II.Lên lớp.
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
7’
5’
10’
5’
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn hs đọc lại các chữ số đã học.
- Giáo viên viết các chữ số đã học trong hè lên bảng :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
3. Gv hướng dẫn học sinh viết một số chữ số: 5,6,7,8,9,10
4.Gv hd hs viết một số chữ số vào vở ô li
5.Giáo viên nhận xét,chấm điểm.
- Hs đọc các chữ số
- Hs quan sát,viết bảng con
- Học sinh viết vào vở ô li
 Tiết 4: Thể dục 	
ổn định Tổ CHứC - TRò CHƠI
 I/ Mục tiêu :
Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản.
Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện.
Bước đầu biết cách chơi trò chơi.
II/ Đặc điểm - phương tiện :
GV: Sân bãi 
HS: Đồ TDTT (nếu có )
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
8’
22’
5’
1.Phần mở đầu :
GV: Tập hợp học sinh thành 2- 4 hàng dọc (mỗi hàng dọc 1 tổ ) sau đó cho quay theo hàng ngang phổ biến nội dung và yêu cầu bài học 
GV: Cho dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 
1-2
2. Phần cơ bản : 
GV: Chọn cán sự bộ môn dự kiến và nêu lên để học sinh cả lớp quyết định, cán sự bộ môn là lớp trởng 
GV: Phổ biến nội dung tập luyện phải tập hợp ở ngoài sân dưới sự điêù khiển của cán sự lớp.
 Trang phục phải gọn gàng, nên đi giày.
 Bắt đầu giờ học đến kết thúc giờ học ai muốn ra vào phải xin cô.
Trò chơi: Diệt các con vật có hại 
3.Phần kết thúc :
Đứng vỗ tay và hát.
GV: Cùng học sinh hệ thống bài .
 Nhận xét giờ học 
 Kết thúc giờ học bằng cách hô”giải tán” HS: Hô “khoẻ”. 
HS : Đứng vỗ tay hát 
HS dàng hàng theo đội hình hàng ngang 
 x x x x x 
 x x x x x 
 x x x x x
HS theo dõi 
Chơi trò chơi 
Thứ 4 ngày 18 tháng 8 năm 2010
Tiết 1,2:Tiếng Việt
Bài 3: e 
I.Mục đích - yêu cầu:
 - Nhận biết được chữ và âm e.
 - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ tiếng bé, me, xe, ve.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh
2’
2.Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
15’
3. Dạy vần mới 
- Treo tranh yêu cầu hs nêu tranh vẽ gì?
- Các tiếng đó có gì gì giống nhau?
- bé, me, xe, ve
- đều có âm e
- GV ghi âm e và gọi hs nêu tên âm?
- Nhận diện âm mới học.
- âm e
- cài bảng cài
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng ngoài bài có âm e?
- bè, mẹ, vé, tre
10’
4.Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
2’
1.Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học âm gì? .
- âm e
8’
2. Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
10’
3.Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
8’
4.Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- các bạn, các con vật đang học
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
5’
5’
5.Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
6. Củng cố - dặn dò 
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: b.
- tập viết vở.
Tiết 3: Toán
 	Nhiều hơn, ít hơn 
I. Mục tiêu:
 Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh số lượng các nhóm đồ vật.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
TL
Hoạt động GV
 Hoạt động HS
5’
2’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm ra sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học toán của HS.
2. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
10’
3. So sánh số lượng thìa và cốc 
- hoạt động tập thể.
- GV gọi HS lên bảng đặt mỗi thìa vào một cốc ( 4 thìa và 5 cốc), còn thừa cốc không có thìa.
- tiến hành làm và nêu nhận xét ta nói số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc.
16’
5’
4.So sánh số lượng hai nhóm đồ vật trong SGK 
5.Củng cố- dặn dò 
- Trò chơI: Nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Hình vuông, hình tròn.
- hoạt động theo cặp.
Tiết 4 : Luyện toán
Ôn bài : Nhiều hơn.ít hơn
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức đã học , hoàn thành bài tập còn lại.
 - So sánh nhiều hơn, ít hơn.
 - Say mê học tập, rèn ý thức tự học.
 II. Đồ dùng:
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Hoạt động chủ yếu:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
25’
5’
1. Hoạt động 1: Làm bài tập toán
GV nêu yêu cầu bài tập
- HS tự nhìn hình vẽ trong vở bài tập để nói: Số quả ít hơn số hoa, ngược lại số hoa nhiều hơn số quả.
- Lần lượt gọi hs nói theo các hình vẽ khác nhau.
- Giúp đỡ HS yếu.
- HS chữa bài và nhận xét bài của nhau
Hoạt động 2: Dặn dò
- HS tự nhìn hình vẽ trong vở bài tập để nói: Số quả ít hơn số hoa, ngược lại số hoa nhiều hơn số quả.
- hs nói theo các hình vẽ khác nhau.
- HS chữa bài và nhận xét bài của nhau
 Thứ 5 ngày 19 tháng 8 năm 2010
Tiết 1,2: Tiếng Việt
Bài 4: b 
I.Mục đích - yêu cầu:
 - Nhận biết được chữ và âm b.
-Đọc được be.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ tiếng bé, bê, bà bóng.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc và viết âm e
- viết bảng con
2’
2. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
15’
3.Dạy vần mới 
- Treo tranh yêu cầu hs nêu tranh vẽ gì?
- Các tiếng đó có gì giống nhau?
- bé, bê, bà, bóng
- đều có âm b
- GV ghi âm e và gọi hs nêu tên âm?
- Nhận diện âm mới học.
- âm b
- cài bảng cài
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Ghép âm b và âm e, cho ta tiếng be.
- đọc trơn, phân tích và đánh vần tiếng be.
10’
4. Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
2’
1.Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học âm gì? .
- âm b
8’
2.Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
10’
3.Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
8’
4. Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- các bạn, các con vật đang học tập theo công việc khác nhau
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
5’
5’
5. Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
6. Củng cố - dặn dò 
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: dấu sắc.
- tập viết vở.
 Tiết 3: Toán 	
	 HìNH VUÔNG – HìNH TRòN
I/ Mục tiêu:
 -Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Một số hình vuông và hình tròn.
HS: Bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
6’
6’
10’
5’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
H: Hôm trước ta học bài gì?
GV: Đặt lên bàn 5 quyển vở và 4 cây bút rồi hỏi:số vở so với số bút như thế nào?
GV:Nhận xét – ghi điểm 
 Nhận xét chung 
2 .Giới thiệu hình vuông 
GV: Giơ lần lượt từng bìa hình vuông cho học sinh xem mỗi lần giơ một hình nói “Đây là hình vuông”
GV: Đưa hình vuông và hỏi hình gì ?
GV: Cho lấy hộp đồ dùng học toán ra hướng dẫn các em lấy tất cả các hình vuông đặt lên bàn học . Cho học sinh giơ hình vuông và nói “Hình vuông”.
GV: Cho học sinh chia thành 3 nhóm 3 dãy bàn, mỗi nhóm tìm xem vật nào có hình vuông.
3.Giới thiệu hình tròn 
GV: Đưa lần lượt từng hình tròn cho học sinh xem và nói . Đây là hình tròn .
GV: Lần lượt đưa hình tròn có kích thước khác nhau và hỏi hình gì ?
GV:Cho lâý bộ đồ dùng ra hướng dẫn các em lấy hình tròn ra vừa lấy vừa nói “đây là hình tròn”.
GV: Cho cả lớp chia thành 3 nhóm theo mỗi dãy bàn, mỗi nhóm tìm xem vật nào trong cuộc sống quanh em có hình tròn?
4.Thực hành 
GV: Hướng dẫn học sinh lấy vở bài tập toán ra. Hướng dẫn làm bài 1 dùng bút chì để tô màu các hình tròn 
GV: Cho học sinh lấy bút màu ra tô hình tròn ,hình vuông
Giảng: Hình tròn tô màu khác 
Hình vuông tô màu khác 
GV: Hướng dẫn làm bài 4 
HS: Dùng mảnh giấy có dạng như hình dưới đây 
5.Trò chơi
GV: Cho học sinh nêu tên các vật hình vuông, các vật hình tròn có ở trong lớp .Hình thành trò chơi “ ai tô nhanh nhất “
GV: Vẽ sẵn ở 2 bìa giấy mỗi bìa 5 ô vuông.
Cách chơi : Chia thành hai nhóm mỗi nhóm 5 bạn và thi nhau lên tô màu vào hình vuông tổ nào tô xong trước thì thắng.
Trò chơi : Ai vẽ nhiều nhất 
Cáh chơi : Cho học sinh lên chia thành 2 nhóm mỗi nhóm 5 bạn . Trong vòng 1 phút nhóm nào vẽ nhiều hình tròn nhất sẽ thắng. 
6.Củng cố, dặn dò : 
Về tập vẽ hình vuông, hình tròn.
Xem trước bài 4 . Hình tam giác
HS: Số vở nhiều hơn số bút
	 Số bút ít hơn số vở
HS Nhắc lại 
Hình vuông 
HS: Thực hành .
 Từng nhóm cử 1 bạn trả lời.
HS Nhắc lại 
HS Trả lời .
HS Thực hiện các nhân .
 Thảo luận 1 em nhóm trưởng đại diện trả lời.
Cả lớp thực hiện 
HS: Gấp các hình vuông chồng lên nhau để có hình vuông.
HS thực hiện trò chơi
Tiết 4: Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP BÀI: B
I.MụC TIấU:
 - Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo dấu sắc để đọc đỳng , viết đỳng chớnh tả.
 - HS viết đỳng tiếng bộ.Yờu cầu hs nhận biết được dấu sắc.
 - Rốn cho HS tập viết đỳng vị trớ dấu thanh trong tiếng bộ.
 - HS nối đỳng vị trớ cỏc tranh.
II.Đồ DÙNG DạY HọC: 
 Tranh vẽ vở bài tập, Phiếu ghi chữ mẫu.
III.CÁC HOạT ĐộNG DạY VÀ HọC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
25’
5’
1.Bài cũ: Viết bảng con: b 
Nhận xột , sửa sai
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:Luyện đọc.
Viết b trờn bảng lớp
Đọc mẫu , hướng dẫn cỏch đọc
Theo dừi , nhận xột sửa sai, khen những em đọc đỳng to rừ ràng.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
Hướng dẫn HS ụn lại cỏch viết b.
Theo dừi giỳp đỡ hs viết cũn chậm,
Hướng dẫn HS viết tiếng b, be vào vở ụ li
*Hoạt động 3: Làm bài tập
Đớnh tranh lờn bảng , hướng dẫn HS thảo luận nhúm 2 
Hướng dẫn HS nối b với bé, bà, bê, bóng.
Theo dừi giỳp đỡ HS cũn chậm
Hướng dẫn HS tụ chữ be,bé trong vở BT.
4.Củng cố dặn dũ:Nhận xột giờ học
 Cả lớp viết bảng con
2 HS , lớp đọc tiếng trờn.
Quan sỏt
Đọc cỏ nhõn, tổ , lớp
Thi đua giữa cỏ nhõn, giữa cỏc tổ
Quan sỏt , nhắc lại cỏch viết 
Luyện viết bảng con.
Viết vào vở ụ li 2 dũng b ,2dòng be
Quan sỏt tranh,thảo luận nhúm trả lời 
1 hs lờn bảng nối, lớp nối VBT
Tụ chữ vở bài tập
Đọc lại dấu sắc và cỏc tiếng .
Thứ 6 ngày 20 tháng 8 năm 2010
Tiết 1,2: Tiếng Việt :
Bài3: Dấu sắc
I.Mục đích - yêu cầu:
 - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
 - Đọc được: bé.
 - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: b
- đọc SGK.
- Viết: e, b, be.
- viết bảng con.
2’
2. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
10’
3. Dạy dấu thanh mới 
- Cho HS nhìn tranh và nêu tranh vẽ gì?
- cá, bé
- Các tiếng đó có gì giống nhau?
- đều có dấu sắc.
- Viết dấu sắc, nêu cách đọc.
- đọc dấu sắc.
- Nhận diện dấu sắc.
- giống như cái thước đặt nghiêng.
15’
4. Ghép chữ và phát âm 
- Hướng dấn HS ghép tiếng “bé”.
- đọc cá nhân, tập thể
- Cho HS đánh vần và đọc trơn.
10’
5. Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu dấu sắc, chữ “bé”, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
2’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học dấu gì? Có trong tiếnggì?.
- dấu sắc, tiếng bé.
6’
2. Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
10’
3.Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
5’
5. Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- bé đi học
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- các hoạt động của bé.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
5’
5’
6. Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
7. Củng cố - dặn dò 
- Chơ tìm tiếng có âm mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: dấu hỏi, dấu nặng.
- tập viết vở.
Tiết 3: Toán
 	 Tiết4: Hình tam giác 
I. Mục tiêu:
 Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số vật có hình tam giác.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
2’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
10’
3. Giới thiệu hình tam giác 
- hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS lấy các hình trong bộ đồ dùng học toán, chia riêng thành ba nhóm: Hình vuông, tròn và một nhóm để riêng. Trao đổi xem hình còn lại là hình gì?
- hình tam giác.
- Cho HS xem một số vật có hình tam giác.
- đọc: hình tam giác.
10’
4. Thực hành xếp hình 
- hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu từ các hình tam giác, vuông, tròn các em hãy xếp thành các hình như SGK.
- tiến hành xếp.
- Với HS khá giỏi yêu cầu các em xếp các hình do em tự nghĩ ra.
Chốt: Từ các hình đã học chúng ta có thể ghép thành rất nhiều các hình khác nhau
- thi đua nhau xếp.
- theo dõi.
8’
5.Chơi trò “Thi đua chọn nhanh các hình” 
- chơi theo nhóm.
5’
- Cho HS chơi chọn nhanh các hình theo yêu cầu của giáo viên.
6. Củng cố- dặn dò 
- Tìm các vật có hình tam giác ở lớp, ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
- hăng hái tham gia chơi.
 Tiết 4: Âm nhạc 
 	 QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẹP
I/ Mục tiêu:
Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
Hát đồng đều, rõ ràng.
Biết bài hát quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng.
II/ Giáo viên chuẩn bị :
GV: Nhạc cụ, một ssó tranh ảnh về dân tộc ít người thuộc vùng núi phía bắc.
III/ Các hoạt động dạy – học 
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
25’

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL1 co tiet luyen Tuan 1Ha.doc