Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Nguyễn Phi Tuấn - Trường tiểu học Ea Bá

I / MỤC TIÊU :

- Nêu được một số biểu hiện của học tập , sinh hoạt đúng giờ.

-Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

-Biết cùngcha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.

-Thực hiện thời gian biểu.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Bảng phụ kẻ sẵn thời gian biểu . Phiếu thảo luận cho hoạt động 1 và 2 ở tiết 2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 36 trang Người đăng honganh Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Nguyễn Phi Tuấn - Trường tiểu học Ea Bá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc mỗi ngày học sẽ thành tài .
- Cậu bé đã tin lời bà cụ, vì cậu đã quay về nhà học bài.
-HS phát biểu
-4 hs đọc lại bài.
-1 hs đọc hết cả bài.
- HS đọc 3 - 4 lần.
Tăng thời gian luyện đọc
- HS nhắc lại 3 - 4 lần
 Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012
 Tiết 1: THỂ DỤC
Giới thiệu nội dung học.
Tập hợp hàng dọc, dóng hành điểm số
I.MỤC TIÊU:
- Biết được một số nội dung trong giờ tập thể dục, biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2.
-Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc điểm số đúng của mình.
-Biết cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp.
-Thực hiện đúng yeeu cầu trị chơi.
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: trên sân trường,
- Chuẩn bị 1 còi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt 
1.Ổn định lớp .
2.Phần cơ bản:
-GV giới thiệu chương trình TD lớp 2.
-Nêu một số qui định khi học giờ TD.
-Bầu ban cán sự lớp.
-GV hướng dẫn ôn lại cách giậm chân tại chỗ, đứng lại.
* Trò chơi " diệt các con vật có hại".
- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi .
- GV nhận xét .
3.Phần kết thúc:
-GV điều khiển
- Gv cùng HS hệ thống bài .
- Nhận xét, dặn dò .
-HS nghe.
- Đứng tại chỗ hát .
-HS bầu.
-HS thực hiện
-HS chơi.
-HS vỗ tay và hát.
Chú ý HS yếu
Chú ý HS yếu
	Tiết2: Toán : 
 Ôn tập các số đến 100. (tt)
I/ Mục tiêu :
ªBiết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
 Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
II/ Đồ dùng dạy học:
ª Kẻ bảng nội dung bài 1 .2 hình vẽ , 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi ï
III/ Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hỗ trợ đặc biệt
1.Bài cũ :
-Yêu cầu viết vào bảng con :
-Số TN nhỏ nhất , số lớn nhất có 1 chữ số , 2 chữ số
- Viết 3 số TN liên tiếp ? Nêu số ở giữa , liền trước và số liền sau của 3 số này ?
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra. 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về các số trong phạm vi 100.
*) Đọc – Viết – Cấu tạo số có 2 chữ số :
Bài 1 :
- Yêu cầu đọc tên các cột trong bảng
- Hãy nêu cách viết số 85 ?
- Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số ?
- Nêu cách đọc số 85 ?
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .
Bài 3: 
*) So sánh số có 2 chữ số
- Viết lên bảng 34.. 38 yêu cầu nêu dấu cần điền .
- Vì sao ?
- Nêu lại cách so sánh số có 2 chữ số .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Yêu cầu lớp nhận xét và chữa bài .
- Tại sao 80 + 6 > 85 ?
- Muốn so sánh 80 + 6 và 85 ta làm sao ?
*Kết luận :Khi so sánh một tổng với 1số ta thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh .
Bài 4: 
*) Thứ tự các số có 2 chữ số
- Yêu cầu đọc đề bài rồi thực hiện vào vở .
Bài 5: 
- Yêu cầu học sinh chữa bài miệng .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Lớp thực hành viết vào bảng con theo yêu cầu .
-0, 9 , 10 , 99 .
- Viết 3 số tự nhiên tùy ý .
*Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Chục , đơn vị , đọc số , viết số .
- 8 chục , 5 đơn vị . Viết 85 Đọc : Tám mươi lăm
- Viết 8 trước sau đó viết 5 bên phải .
- Viết chữ số hàng chục trước sau đó viết chữ số hàng đơn vị .
- Đọc chữ số hàng chục rồi đọc từ “ mươi “ rồi đến đọc chữ số hàng đơn vị .
-Lớp làm vào vở
- 3 em chữa bài miệng .
-Điền dấu <
- Vì 3 = 3 và 4 < 8 nên ta có 34 < 38 .
- So sánh chữ số hàng chục trước số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn . Nếu hàng chục bằng nhau ta so sánh chữ số hàng đơn vị , số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn .
- Vì 80 + 6 = 86 mà 86 > 85
- Thực hiện phép cộng 80 + 6 = 86
-Đọc đề rồi thực hiện vào vở : Kết quả là :
a/ 28 , 33 , 45 , 54 b/ 54 , 45 , 33 , 28
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-
3 em đọc lại các số.
Lưu ý HS yếu
HS yếu
HS yếu
Hướng dẫn HS so sánh
HS yếu
 Tiết 3: Kể chuyện
 Có công mài sắt có ngày nên kim .
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh và gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện.
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa câu chuyện .
- Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu, 1 khăn quấn đầu, một hòn đá, một tờ giấy và một bút lông.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc bịêt
1 Ổn định lớp
2. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng .
* Hướng dẫn kể chuyện .
- GV treo tranh .
- Kể từng đoạn .
- GV cho HS kể chuyện theo tranh.
- GV nhận xét .
- GV nhận xét, nội dung , diễn đạt
- GV nhận xét .
-Gv hướng dẫn
-Nhận xét
4.Củng cố, dặn dò.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- HS quan sát .
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS nối tiếp kể từng đoạn của chuyện theo tranh .
- HS nối tiếp kể từng đoạn của chuyện trong nhóm .
- Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp.
- HS nhận xét .
- 1 số HS kể toàn câu chuyện 
-HS đóng vai
2 HS nhắc lại tên bài
Chú ý những HS yếu
GV hướng dẫn HS đĩng vai.
 Tiết 3: CHÍNH TẢ ( Tập chép)
 Có công mài sắt có ngày nên kim.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng hai câu văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập.
- Bảng phụ viết đoạn viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
1 Ổn định lớp
2. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng .
- GV treo bảng phụ .
Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào?
-đoạn chép là lời của ai nói với ai?
-Bà cụ nói gì với cậu bé?
- Đoạn này có mấy câu ?.
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?.
- Những chữ nào được viết hoa ?.
- GV hướng dẫn từ khó .
- GV nhận xét sửa sai .
- GV chấm bài, nhận xét.
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài .
- GV và cả lớp nhận xét .
-Khi nào ta viết k?
 -Khi nào ta viết c?
 *Bài 3:
-Gv hướng dẫn, làm mẫu.
-GV chữa bài.
- GV nhận xét .
4.Củng cố, dặn dò.
- GV khen ngợi những HS chép bài chính xác, sạch, dẹp.
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chữ cái 92 chữ .
-2 HS nhắc lại tên bài .
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
-Bài: có công mài sắt có ngày nên kim.
-Lời bà cụ nói với cậu bé.
-Trả lời
- HS trả lời: 2 câu
- Có dấu chấm.
-trả lời
- HS viết bảng con: mài, ngày, cháu, sắt
- HS chép bài vào vở .
HS tự chữa lỗi
- HS lắng nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài .
- Lớp làm vàovở BT.
-Viết k khi đứng sau nó là các nguyên âm; e, ê,i. Viết c ở các nguyên âm còn lại.
-HS làm bài
Tập HS trả lời câu hỏi
Chú ý HS yếu
Lưu ý HS yếu
Hướng dẫn HS chữa lỗi
Lưu ý HS yếu
 Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Cơ quan vận động .
I/ MỤC TIÊU :
 -Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và bộ cơ.
 -Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ cơ quan vận động ( cơ – xương)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc bịêt
1 . Ổn định lớp
2. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
* HĐ1 : Tập thể dục.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở bt1 và làm một số động tác như bạn nhỏ đã làm.
-Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ?
-Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác nghiêng người?
-Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác cúi gập mình?
-GV kết luận: để thực hiện được những động tác trên thì các bộ phận của cơ thể như đầu, mình,tay, chân phải cử động.
* HĐ 2 : Giới thiệu cơ quan vận động:
-Yêu cầu hs tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
-Dưới lớp da có gì?
-Cho hs thực hành cử động: uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co và duỗi cánh tay.
-Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
-Gv treo tranh vẽ cơ quan vận động như SGK giảng thêm và rút ra kết luận: Xương và cơ được gọi là các cơ quan vận động. Nhờ sự phối hợp hoạt động cơ và xương mà cơ thể cử động được.
Hoạt động 3:Trò chơi “ Vật tay”
-GV hướng dẫn
4. Củng cố, dặn dò.
2. HS nhắc lại tên bài .
-HS làm việc theo cặp.
-đầu, cổ.
-mình, cổ, tay
-đầu, cổ, tay, bụng, hông.
-Một số cặp lên thựchiện lại.
-Hs thực hiện
-Có cơ và xương.
-HS thực hiện
-Nhờ có sự phối hợp của cơ và xương.
-Quan sát, lắng nghe.
-HS chơi.
-HS yếu
-Hướng dẫn HS là làm việc
-Chú ý HS yếu
Chú ý HS yếu
Chú ý HS yếu
 Thứ tư ngày 29 tháng 08 năm 2012
 TIẾT 1 TOÁN
 Số hạng – tổng
 I/ MỤC TIÊU :
 -Biết số hạng, tổng.
 - Biết thực phép cộng có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
 -Biết giải bài toán cólời văn bằng một phép cộng. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Viết sẵn BT1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
*Bài mới:
A) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu các thành phần trong phép tính cộng “ Số hạng – Tổng “ .
B) Giới thiệu thuật ngữ Số hạng- Tổng
- Ghi bảng : 35 + 24 = 59 yêu cầu đọc phép tính trên .
- Trong phép tính 35 + 24 = 59 thì 35 gọi là số hạng , 24 là số hạng và 59 gọi là Tổng .
-35 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59 ?
24 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59 ?
59 gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59 ?
- Vậy tổng là gì ?
* Giới thiệu tương tự với phần tính dọc .
- 35 + 24 bằng bao nhiêu ?
- 59 gọi là tổng , 35 + 24 = 59 nên 35 + 24 cũng được gọi là tổng .
-Yêu cầu nêu tổng của phép cộng
35 + 24 = 59
b/ Luyện tập – Thực hành
Bài 1 : - Yêu cầu đọc tên các số hạng của phép cộng .12 + 5 = 17
- Tổng của phép cộng là số nào ?
- Muốn tính tổng ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .
Bài 2: - Yêu cầu nêu đầu bài đọc phép tính mẫu nhận xét về cách trình bày của phép tính mẫu .
-Hãy nêu cách viết và thực hiện phép tính theo cột dọc ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .
- Gọi học sinh nêu cách viết , cách thực hiện phép tính 30 + 28 và 9 + 20
Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài
- Đề bài cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe ta làm phép tính gì ?
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
*Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.
35 cộng 24 bằng 59
- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
35 gọi là số hạng
24 gọi là số hạng
59 gọi là Tổng
- Tổng là kết quả của phép cộng
-Bằng 59 .
- Tổng là 59 , tổng là 35 + 24
- Đọc 12 cộng 5 bằng 17
- Đó là 12 và 5
- Là số 17
- Lấy các số hạn cộng với nhau
-Lớp làm vào vở
- 1 em lên làm bài trên bảng .
- Một em nêu yêu cầu đề bài
- Đọc : 42 cộng 36 bằng 78
- Phép tính được trình bày theo cột dọc .
- Viết số hạng thứ nhất rồi viét số hạng kia xuống dưới sao cho các hàng đều thẳng cột với nhau rồi viết dấu + kẻ vạch ngang và tính từ phải sang trái
- Thực hành làm vào vở và chữa bài .
- Hai em làm trên bảng .
- Viết 30 rồi viết 28 sao cho 8 thẳng cột với 0 và 2 thẳng cột với 3 viết dấu + kẻ vạch ngang và tính .
- Đọc đề bài .
- Cho biết buổi sáng bán 12 xe đạp , buổi chiều bán 20 xe đạp .
- Số xe đạp bán được cả hai buổi .
- Ta làm phép tính cộng
-Làm bài vào vở .Tóm tắt và trình bày bài giải
 Giải : 
- Số xe đạp bán cả 2 buổi :
 12 + 20 = 32 ( xe đạp ) 
 Đ/S: 32 xe đạp
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
- 2 HS nhắc lại tên bài
Chú ý HS yếu
Chú ý HS yếu
Chú ý HS yếu
Chú ý HS yếu
 Tiết 2: TẬP ĐỌC
 Tự thuật 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Đọc đúng rõ ràng toàn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
-Nắm được những thôn tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu cvó khái niệm vè một bản tự thuật (lí lịch).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa trong SGK. .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt 
1 . Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
- GV đọc mẫu .
- GV hướng dẫn đọc từ khó: Huyện Chương Mĩ, Hàn Thuyên, xã, tỉnh, tiểu học.
- GV chỉnh sửa .
- Hướng dẫn từng câu.
- GV dẫn từng đoạn .
- GV nhận xét .
* Hướng dẫn tìm hiểu bài .
-Em biết những gì về bạn thanh Hà?
-Nhờ đâu mà em biết thông tin về bạn Thanh hà?
-Hãy nêu địa chỉ nhà em ở?
*Luyện đọc lại .
- GV nhận xét .
4. Củng cố, dặn dò
- 2 HS đọc bài “ có công mài sắt có ngày nên kim”
- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS theo dõi .
- HS đọc CN,ĐT .
- HS nối tiếp đọc câu .
- HS đọc trước lớp .
- HS đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm .
- HS trả lời .
-HS trả lời.
-HS nêu.
- 1 HS đọc toàn bài .
HS Trung bình
Chú ý HS yếu
Chú ý HS yếu
 Tiết3: TẬP VIẾT
 Chữ Hoa Ă Â
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
	- Viết đúng xchữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Anh( 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ) Anh em hòa thuận (3 lần) Chữ viết rõ ràng.
II/ ĐỒ DÙG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ Ă ,A
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ly .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hỗ trợ đặc biệt
1 . Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ .
- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS.
-GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
- Chữ Ă và A có gì giống nhau và khác với A ?.
- Các dấu phụ trong ntn ?.
- GV viết Ă ,A lên bảng .
- GV nhận xét , uốn nắn .
- GV treo bảng phụ .
- Cụm từ ứng dụng này muốn khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng .
- Những chữ nào cao 2,5li?, 1 li?
- GV viết Ăn vào bảng .
- GV chấm bài .
4.Củng cố, dặn dò-
-4 HS mang vở lên
-2 HS nhắc lại tênbài.
- Viết chữ A , thêm dấu.
- Ă : là 1 nét cong dưới, nằm chính giữa chữ A
- Â là 1 chiếc nón úp xuống chữ A.
- HS viết vào bảng con .
- HS đọc cụm từ ứng dụng .
- HS lắng nghe .
- Chữ Ă , h, k.
- Chữ n,e,â,m,a,i.
- HS viết vào bảng con .
- HS viết vào vở tập viết .
-Chú ý HS yếu
-Hs yếu
-Chú ý Hs yếu, và hướng dẫn các em viết 
 Tiết 3: Âm nhạc 
 Ơn tập các bài hát lớp 1
 Nghe Quốc ca
I. Mục tiêu
 - Kể được vài bài hát đã học ở lớp 1.
 - Biết hát giai điệu và lời ca của một số bài hát ở lớp 1.
 - Biết chào cờ có hát quốc ca phải đứng nghiêm trang. 
II. Chuẩn bị
 - GV: Các băng nhạc có bài hát lớp 1 và bài Quốc ca.
 - HS: Thuộc các bài hát đã học ở lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ đặc biệt 
1. Khởi động 
2. Bài mới 
v Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
Ÿ Mục tiêu: Củng cố các bài đã học ở lớp 1.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
Ÿ Đồ dùng dạy học:Băng nhạc
Ÿ Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm.
Ÿ Cách tiến hành: 
Hướng dẫn HS cả lớp tập và nhớ lại một số bài đã học ở lớp 1.
Yêu cầu cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng).
Trong không khí tươi vui của ngày hội, ta cùng hát “Mời bạn vui múa ca” (Phạm Tuyên)
Cho HS nghe băng nhạc và nhận ra bài hát.
Ở lớp 1 ta còn nhiều bài hát nữa các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp.
Yêu cầu HS xung phong hát và múa phụ họa các bài hát.
* Tập tầm vông (Lê Hữu Lộc).
* Quả (Xanh Xanh)
* Hòa bình cho bé (Huy Trân)
* Đi tời trường (Trần Văn Thụ)
v Hoạt động 2: Nghe Quốc ca
Ÿ Mục tiêu: Biết được vì sao phải đứng nghiêm trang khi nghe hát Quốc ca.
Ÿ Phương pháp: Thực hành
Ÿ Đồ dùng dạy học: Băng hát Quốc ca.
Ÿ Hình thức: Cả lớp.
Ÿ Cách tiến hành:
- Quốc ca được hát khi nào?
- Khi chào cờ em phải đứng như thế nào?
* Tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca.
	GV hô nhgiêm.
4. Củng cố – Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Thực hiện những điều đã học.
- Hát
- Cả lớp cùng hát – vỗ tay đệm.
- Cả lớp cùng hát.
- Tìm bạn thân (Việt Anh)
- Lý cây xanh (Dân ca Nam bộ)
- HS thảo luận và trình bày.
+ Đàn gà con (phi-lip-pen-cô)
+ Sắp đến tết rồi (Hoàng Vân)
+ Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Quý)
- HS xung phong và biểu diễn tự do.
Khi chào cờ.
- Nghiêm trang, không cười đùa.
- HS đứng nghiên và lắng nghe Quốc ca.
 Thứ năm ngày 30 tháng 08 năm 2012
 Tiết 1: THỂ DỤC:
 	 Dàn hàng ngang , dồn hàng 
 Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
I.MỤC TIÊU:
 -Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc điểm số đúng của mình.
 -Biết cách báo cáo khi GV nhận lớp.
 -thực hiện đúng trò chơi.
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường .
 - Chuẩn bị 1 còi và thước kẻ sân cho trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hỗ trợ đặc biệt
1.Ổn định lớp .
2.Phần cơ bản:
-GV điều khiển.
3. Phần cơ bản:
- GV điều khiển .
- GV nhận xét .
* Dàn hàng ngang, dồn hàng .
* Trò chơi.“ Diệt các con vật có hại”
- GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
4.Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài .
- Nhận xét, giờ học .
- Đứng vỗ tay và hát .
- Giậm chân tại chỗ .
- Ôn bài thể dục lớp 1 .
- Tập hợp hàng dọc, đứng nghiêm, nghỉ, điểm số .
- Các tổ thực hiệ .
- HS thực hiện .
- HS chơi .
- Đi thường và hát .
Chú ý HS yếu
Chú ý HS yếu
 Tiết 2: TOÁN
 Luyện tập
I/ MỤC TIÊU
Biết cộng nhẫm tròn chục có hai chữ số.
Biết tên và các thành phần và két quả phép cộng.
Biết thực hiện phép cộng có hai chữ số khong nhớ trong phạm vi 100.
Biếùt giải bài toán bằng một phép cộng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Viết sẵn BT5 lên bảng.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ .
- GV chấm 1 số vở BT.
- GV nhận xét .
3. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng .
Bài 1: Tính
-GV hướng dẫn và làm mẫu 1 phép tính.
- GV chữa bài,nhận xét.
Bài 2: ( cột 2)
- GV Ghi lên bảng .
Bài 3: (a,c)
 GV hướng dẫn .
- GV nhận xét .
Bài 4:
-GV hướng dẫn .
- GV chữa bài, nhận xét .
Bài 5: Gv hướng dẫn, làm mẫu.
-Nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò .
2. HS mang vở lên
- 2. HS nhắc lại bài .
- 4 HS lên bảng làm bài .
- HS đọc kết qủa nhẩm .
- lần lượt từng hs lên bảng.
- Lớp làm vào bảng con .
-2 hs đọc yêu cầu bài
-1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
-3 hs lên bảng làm bài.
-2 HS yếu lên bảng
HS yếu đọc
Chú ý hs yếu
 Tiết3: 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Từ và câu.
I.MỤC ĐỊCH YÊU CẦU :
	-Bước đầu làm các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
	-Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT: 1,2) , viết được câu nói về nội dung mỗi tranh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh minh hoạ các sự vật, hànhđộng trong SGK.
 -Bảng phụ ghi BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ đặc biệt
1 .Ôån định lớp
2. Bài mới
- Giới thiệu bài .
- Ghi tên bài lên bảng
- Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1:
- Có bao nhiêu hình vẽ?
- GV nhận xét .
-Hãy chọn 1 từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên bức tranh 1?
Bài 2 :
-Gv hướng dẫn và làm mẫu.
-Nêu những từ chỉ đồ dùng học tập?
-Nêu những từ chỉ hoạt động của học sinh?
-Nêu những từ chỉ tính nết của học sinh?
- GV nhận xét .
Bài 3:
-Gv khai thác nội dung tranh, hướng dẫn bằng câu mẫu.
- GV gọi 1 số HS
4. Củng cố,dặn dò.
-2 HS nhắc lại tên bài .
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS tự tìm 8 hình và nêu ra: học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường,chạy, cô giáo, hoa hồng.
-Trường.
-Theo dõi.
-bút chì, bút mực, bút bi, bút màu, thước kẻ.
-đọc, viết, nghe, nói, đếm.
-chăm chỉ, cần cù, ngoan ngoãn, nghịch ngợm,..
-Một số hs nhắ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN Tuan1 Lop 1 cktkn.doc