Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

 I. Mục tiêu:

 -Nắm được một số quy định của trường lớp

 - Biết được cơ cấu lớp học.

 - Học thuộc 5 điều bác hồ dạy.

 II. Phương tiện dạy học:

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng honganh Lượt xem 1135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Mục tiêu:
* Hs biết được:
 -Trẻ em 6 tuổi có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
 -Biết tên trường lớp tên thầy cô giáo ,một số bạn bè trong lớp.
 -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình,những điều mình thích trước lớp.
II. Phương tiện dạy học:
 -Vở bài tập đạo đức lớp 1.
 -Các quyền trẻ em trong SGV đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oån định (1p)
2. Bài cũ: (2p)Kiểm tra vở bài tập, đồ dùng học tập của Hs.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng( 1p)
 b. Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu (10p)
* Cách tiến hành:
 - Gv nêu cách chơi và hd cách chơi
 -Y/c và Hd
 - Hd và giúp đỡ những em còn rụt rè.
 -Y/c hs thảo luận câu hỏi:
 Trò chơi giúp các em điều gì?
 Em có sung sướng khi nghe các bạn giới thiệu tên không?
*Kết luận: Mỗi người đều có tên, trẻ em đều có quyền có họ tên, có quyền biết họ tên của mình và của người khác.
c. Hoạt động 2:Giới thiệu về sở thích.(9p)
 * Cách tiến hành:
 -Y/c :
 +Hãy giới thiệu với bạn những điều em thích.
 + Y/c:
* Kết luận: Mỗi người đều có sở thích riêng, có những điều giống hoặc khác nhau. Hãy tôn trọng sở thích của người khác.
d. Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học.( 10p)
*Cách tiến hành:
 -Y/c
 - gợi ý cách kể:
 Em đã chuẩn bị ngày đó như thế nào?
 Mọi người đã chuẩn bị cho em những gì?
* Kết luận: Vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới, thầy cô, trường lớp mới. Em sẽ được học những điều mới lạ. Đi học là quyền lợi của trẻ em.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
 Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Theo dõi
-Theo dõi.
-Theo dõi
-Từng tổ lên đứng thành vòng tròn và lần lượt từng em giới thiệu tên của mình với bạn cho đến hết vòng.
-Lớp suy nghĩ
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
-Làm việc theo cặp
-Trao đổi với nhau về sở thích của mình.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung
-Theo dõi
-Tập kể theo cặp
-Một số em kể trước lớp
-Lớp nhận xét
 ______________________________________
 Ngày dạy: thứ ba 24 /8/2011
Toán: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
 Thời gian :35 phút
 I. Mục tiêu:
 -Tạo không khí vui vẻ trong lớp,hs tự giới thiệu về mình.Bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học toán ,các hoạt động học tập trong giờ học toán.
 II.Phương tiện dạy học:
 - Sgk Toán 1
 - Bộ đồ dùng học toán của sinh.
 III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định (1p)
2. Bài cũ: (2p)Kiểm tra đồ dùng của hs
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1p)Ghi đề bài lên bảng
b.Hoạt động 1 (8p)Hd cách sử dụng Toán 1
* Cách tiến hành:
 -Y/c:
 - Giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1
c. Hoạt động 2:Làm quen với hoạt động học Toán.(10p)
* Cách tiến hành:
 -Hd làm quen với một số hoạt động học toán 1.
Nhận xét chốt lại.
d. Hoạt động 3: Làm quen với bộ đồ dùng học Toán.(12p)
* Cách tiến hành:
-Gv nêu những y/c cơ bản, trọng tâm:
 + Đếm, làm tính cộng, trừ, giải toán, đo độ dài.
Giới thiệu bộ đồ dụng học toán 1 và cách sử dụng.
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò (2p)
-Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Mở sgk Toán 1
-Theo dõi
-Thực hành mở, gấp sách và giữ gìn sách.
-Quan sát tranh và trao đổi theo cặp nd:
-Những hoạt động nào sử dụng những dụng cụ nào.
-Hs phát biểu.
-Nhận xét
-Theo dõi.
-Quan sát và nêu tên các loại.
-Nhận xét
 Tiếng Việt: 
 CÁC NÉT CƠ BẢN
 Thời gian : 70 phút
I. Mục tiêu:
 -Học sinh biết được các nét cơ bản.
 - Đọc, viết được các nét cơ bản.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng viết sẵn các nét cơ bản
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định (1p)
2. Bài cũ( 2p) Kiểm tra sách vở, đồ dùng của Hs
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:((1p)Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1:Dạy các nét cơ bản.(18p)
*Cách tiến hành:
 -Treo bảng phụ đã viết sẵn các nét cơ bản
 -Lần lượt giới thiệu từng nét cơ bản: nét cong, nét xiên, nét móc
 -Chốt lại
c. Hoạt động 2: Hd tô các nét cơ bản(10P)
*Cách tiến hành:
 -Viết mẫu lên bảng các nét
Nhận xét
 TIẾT 2
d. Hoạt động 3: Luyện tập( 25p)
* Cách tiến hành:
 -Y/c:
 - Theo dõi và giúp đỡ thêm về cách đọc các nét cơ bản
e. Hoạt động 4: Luyện viết( 10P)
* Cách tiến hành:
 -Y/c:
Theo dõi giúp đỡ những Hs yếu 
4. Củng cố, dặn dò: (2p)
 -Y/c:
-Theo dõi
-Đọc tên các nét
- Nhận xét các nét
-Theo dõi
-Nêu nhận xét các nét
-Viết vào bảng con từng nét
-Lớp nhận xét
-Thảo luận theo cặp: nêu tên các nét
-Từng cặp thảo luận.
-Một số em đọc lại các nét cơ bản
-Mở vở tập viết và viết vào vở các nét cơ bản.
-Nhìn bảng đọc lại các nét cơ bản
-Về nhà học bài.
 ___________________________________________
Tự nhiên-xã hội: 
 CƠ THỂ CHÚNG TA 
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết:
 - Nhận ra 3 bộ phận chính của cơ thể:đầu ,mình ,chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai mắt, mũi ,miệng , lưng ,bụng.
II. Phương tiện dạy học:
 -Các hình trong bài 1 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định(1p)
2. Bài cũ: (2p)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1p) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ phân bên ngoài 
* Cách tiến hành: (10p)
 -Bước 1: Hd: Quan sát hình 4 và nói rõ bộ phận bên ngoài của cơ thể.
 -Bước 2: Hoạt động cả lớp
* Kết luận: Cơ thể chúng ta có nhiều bộ phận nằm ở bên ngoài, nó giúp chúng ta rất nhiều trong sinh hoạt hằng ngày.
c. Hoạt động 2:Tìm hiểu các hoạt động của cơ thể.
* Cách tiến hành: (10p)
 -Bước 1:Làm việc theo nhóm tổ
 + Chia lớp thành 3 tổ
 + Nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh ở trang 5 và cho biết các bạn đang làm gì?
* Kết luận: Chúng ta phải tích cực vận động. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
d. Hoạt động 3: Tập thể dục
* Cách tiến hành: (10p)
-Bước 1: Hd học sinh học bài hát:
 Cúi mãi mỏi lưng
 Viết mãi mỏi tay
 Thể dục thế này
 Là hết mệt mỏi.
- Bước 2: Làm mẫu từng động tác
* Kết luận: Muốn có cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày.
4. Củng cố, dặn dò(1p)
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau
-Theo dõi
-Thảo luận theo cặp : quan sát tranh và thảo luận theo cặp về các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
-Một số cặp lên trình bày
-Nhận xét bổ sung.
-Các tổ tiến hành thảo luận.
-Đại diện tổ lên bảng thể hiện lại các hoạt động của các bạn trong hình.
-Nhận xét.
-Học sinh tập đọc cho thuộc lời bài hát.
-Học sinh thực hiện kết hợp với lời hát.
__________________________________________________________
 Ngày dạy: Thứ tư 25/8/2011
Tiếng Việt: Bài 1: ÂM E
 Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu:
 -Hs nhận biết được chữ và âm e. Đọc viết được chữ e.
 - Trả lời 2 -3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh mimh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: (1p)
2. Bài cũ: (2p)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1p) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm.(12p)
* Cách tiến hành:
 - Dạy chữ e:
 +Nhận diện chữ:
 . Gắn và viết lên bảng chữ e. chữ e gồm một nét thắt.
 . Y/c:
 +Phát âm:
 . Phát âm mẫu: e
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
c. Hoạt động 2: Hd viết chữ e.
* Cách tiến hành(10p)
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: chữ e cao 2 ô li bằng 1 đơn vị chữ. Bắt đầu từ bên dưới dòng kẻ thứ hai của ô li thứ nhất, kéo lên hết li thứ nhất và điểm dừng bút bên trên dòng kẻ thứ bacủa li thứ hai một chút.
e 
 -Nhận xét.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 1:Luyện tập.
*Cách tiến hành: (15p)
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Nhận xét.
đ.Hoạt động 2 Luyện viết:
Cách tiến hành ( 7p)
 +Hd Hs cách sử dụng vở tập viết.
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
 e. Hoạt động 3:Luyện nói:
Cách tiến hành: (8p)
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Quan sát tranh em thấy gì?
 Mỗi tranh nói về loài nào?
 Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
* Kết luận: Học là cần thiết và rất vui. Ai cũng phải học. Tất cả loài vật cũng có lớp học.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
-Một số Hs đọc lại các nét cơ bản
-Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Nhắc lại.
-Tìm và ghép chữ e.
-Phát âm cn- nhóm- lớp
-Phát âm nhiều lần cho nhớ. 
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết chữ e
-Viết vào bảng con.
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Thi đọc theo nhóm, tổ.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
-Theo dõi.
-Mở vở tập viết và tô chữ e vào vở
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 Toán NHIỀU HƠN- ÍT HƠN.
 Thời gian: 35 phút.
I. Mục tiêu:
 * Giúp học sinh:
 - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
 - Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
II. Phương tiện dạy học:
 - Một số đồ vật để so sánh: cốc, thìa
 - Bộ đồ đùn học toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định ( 1p)
2 Bài cũ(2p) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3 Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: (1p) Ghi đề bài lên bảng
 b. Hoạt động 1:Hình thành kiến thức.
 * Cách tiến hành: (25 p)
 - So sánh số lượng thìa và cốc:
 + Đưa tranh vẽ trong sgk và nói “ có một số thìa và cốc”
 + Y/c:
 -Vậy số cốc nhiều hơn và số thìa ít hơn số cốc.
 -So sánh lọ hoa và bông hoa:
 + Đưa ra 3 lọ hoa và 4 bông hoa
 + Y/c:
-Chốt lại
- So sánh số chai và số nút chai:
 +Y/c:
-So sánh số thỏ và cà rốt:
 + Y/c:
4. Củng cố, dặn dò(2p)
 Nhận xét tiết học
 Dặn tập so sánh ở nhà.
- Theo dõi.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-So sánh số thìa và số cốc.
- Hs lên nối mỗi chiếc thìa với một chiếc cốc.
- Một số em nêu nhận xét: còn một chiếc cốc bị thừa.
- Nhắc lại cn- đt
- Theo dõi.
- Lên bảng cắm hoa vào lọ rồi nêu nhận xét: Số hoa nhiều hơn số lọ, số lọ ít hơn số hoa.
- So sánh rồi nêu nhận xét.
- Đọc cn-đt
- Làm bài vào vở bài tập rồi nêu nhận xét.
 ____________________________________________________
GIAO ÁN NGOÀI GIỜI LÊN LÊN LỚP
Tháng 8
Ngày soạn : /./20. Ngày dạy ; thứ _____ ngày __/__/20.
Chủ điểm : NÔI QUY LỚP HỌC 
I MỤC TIÊU : 
-Oån định tổ chức lớp ,học nội quy lớp học 
-Phân công cán sự lớp .
II HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC .
 Giáo viên 
 Học sinh 
Hoạt động 1: Văn nghệ.( 3phút ) 
Bắt nhịp cho học sinh hát đồng thanh 
Hoạt động 2: Phân công tổ chức lớp học ( 10 phút )
Lớp trưởng :
Lớp phó văn nghệ : 
Lớp phó học tập : 
Tổ trưởng tổ 1: 
Tổ phó tổ 1 :
Tổ trưởng tổ 2: 
Tổ phó tổ 2 :
Tổ trưởng tổ 3
Tổ phó tổ 3 :
* Hoạt động 3: Học nội quy lớp học : ( 15 phút )
Nội quy thực hiện 
Yêu cầu học sinh đọc theo giáo viên 
- Vào lớp 7 h .Xép hàng ra vào lớp đúng giờ . Khi nghe trống phải ra xếp hàng và tập thể dục giữa giờ .Hát đầu giời và giửa giờ .ngồi học ngay ngắn giơ tay phát biểu ý kiến .Vào lớp học bài và làm bài đầy đủ .Nghỉ học phải có giấy xin phép .dể đồ dùng học tập lên bàn . 
-Ai muốn ra ngoài đi vệ sinh phải xin phép cô giáo ( hoặc lớp trưởng )
-Không được đeo đồ trang sức đắt tiền đến lớp ,không được mang vật lạ gì đến lớp . Đi học phải ăn nặc sạch sẽ 
-Trong lớp không đượng nói chuyện 
-Sách vở phải có nhãn, có tên và bọc lại .
Không được bôi bẩn lên tường ,lên bàn ghế v 
Không được vứt rác bừa bãi ,phải bỏ đúng nơi quy định .
4 Củng cố – dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
- Nhớ đi học phải đi về phía tay phải của mình .không được cầm tay nhau đi ở ngoài đường ,chì được đi hàng một .
- Học sinh hát đồng thanh 
-Học sinh nhận nhiệm vụ 
-Học đọc đồng thanh theo giáo viên 
_____________________________________________
 Ngày dạy : Thứ năm 26/8/2011
Toán : HÌNH VUÔNG- HÌNH TRÒN
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận ra và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn.
 - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ vật thật.
II. Phương tiện dạy học:
 -Một số hình vuông, hình tròn có số lượng và kích thước màu sắc khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định: (1p)
2.Bài cũ: (2p)
 -Gv đưa ra hai nhóm đồ vật và y/c:
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1p)Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
* Cách tiến hành:(12p)
 -Giới thiệu hình vuông:
 + Lần lượt giơ từng tấm bìa hình vuông, mỗi lần giơ đều nói: “ đây là hình vuông”
 + Giơ tấm bìa hình vuông khác và hỏi: “đây là hình gì?”
 +Đưa nhiều hình vuông có màu sắc, kích thước khác nhau để hs nhận diện
 +Y/c:
Nhận xét
- Giới thiệu hình tròn:
 +Lần lượt giơ tấm bìa hình tròn và nói: “ đây là hình tròn”
 +Y/c:
Nhận xét.
c. Hoạt động 2: Thực hành
* Cách tiến hành(17p)
 - Bài 1: Nêu y/c bài tập 1 trong sgk
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm
 - Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk
 + Y/c:
 + Theo dõi giúp đỡ.
 -Bài 3: Nêu y/c bài tập 3 trong sgk
 + Y/c:
 + Lưu ý hs tô màu khác nhau ở hai loại hình.
4. Củng cố, dặn dò(2’)
 Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị bài sau.
-So sánh và nêu kết quả
-Nhận xét
-Theo dõi
-Theo dõi
-Nhắc lại “ hình vuông”
-Trả lời: hình vuông
-Nhận xét
-Tìm hình vuông trong bộ đồ dùng đặt lên bàn.
 -Tìm các vật có dạng hình vuông.
Nhận xét
 -Nhắc lại
 -Tìm trong bộ chữ cái hình tròn và đặt lên bàn.
-Nhận xét.
-Theo dõi trong sgk.
-Mở vở bài tập và tô màu các hình vuông.
-Tô màu hình tròn vào vở bài tập.
-Tô màu cả hình vuông và hình tròn.
 Tiếng Việt: 
 Bài 2: ÂM B
 Thời gian: 70 phút.
I. Mục tiêu:
 - Hs làm quen và nhận biết được chữ và âm b, đọc,viết được chữ b, ghép, đọc được tiếng be.
 -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. 
II. Phương tiện dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong sgk
 - Bộ đồ dùng dạy- học TV.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: (1p)
2. Bài cũ: (5p) Y/c:
Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1p)
 -Đưa tranh và hỏi dể giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: dạy chữ ghi âm
*Cách tiến hành(19P)
 - Dạy chữ b
 + Nhận diện chữ:
 . Gắn và viết lên bảng b
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu b
 . Muốn có tiếng be ta thêm âm gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng be
 . Hd dánh vần bờ-e-be
 Y/c:
 . Sửa sai cho hs.
c. Hoạt động 2: Hd viết
* Cách tiến hành:
 - Viết mẫu lên bảng và hd quy trình viết: viết chữ b cao 5 ô li gồm 1 nét khuyết và một nét thắt. Viết tiếng be nối từ b sang e.
 b be –
 Nhận xét
 TIẾT 2
d. Hoạt động 3:Luyện tập
 * Cách tiến hành: (15p)
 -Luyện đọc:
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa sai cho hs
 +Y/c :
e. Hoạt động 3: Luyện viết:
* Cách tiến hành: (7p)
 +Y/c:
 + Theo dõi giúp đỡ hs yếu
g. Hoạt động 3 :Luyện nói:
* Cách tiến hành: (8p)
 + Y/c:
 + Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vã gì?
 Nêu từng hoạt động trong tranh?
 Các hoạt động đó có gì khác nhau?
Gv giúp đỡ những em còn yếu và hs dân tộc.
4. Củng cố, dặn dò(2p)
 y/c 
- Một số em đọc lại chữ e
- Cả lớp viết bảng con chữ e
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Tìm và ghép chữ b.
- Phát âm cn-nhóm-lớp.
- Tìm và ghép tiếng be.
- Phân tích: b ghép với e được tiếng be.
- Đánh vần cn- nhóm – lớp.
- Đọc lại bài cn-nhóm-lớp.
- Theo dõi.
- Nhắc lại quy trình viết.
- Tập viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Đọc lại bài trên bảng cn-nhóm-lớp.
- Mở sgk và đọc bài cn-nhóm- lớp.
- Mở vở tập viết và tô vào vở b, be.
- Quan sát tranh trong sgk.
- Dựa vào câu hỏi gợi ý để nói về các hoạt động khác nhau bằng những câu hoàn chỉnh.
- Đọc lại bài trên bảng.
- Học bài ở nhà.
 Thủ công- 
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA và DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔâNG
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết một số loại giất bìa và dụng cụ học thủ công
II. CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công như: ( hồ dán, kéo, thước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1 Oån định ( 1p)
2 Bài cũ :(( 2p)
Y/c
Nhận xét 
3 Bài mới : * Giới thiệu bài : Hôm nay ta sẽ học bài giới thiệu môït số loại giấy bìa và đồ dùng làm thủ công .GV ghi bảng mục bài 
 * Giới thiệu các loại giấy bìa ( 8p )
- Giấy bìa được làm từ bột của các loại cây như: tre, nứa, bồ đề..
- Giới thiệu quyển vở thực hành thủ công .
+ Giấy là phần bên trong mỏng
+ Bìa được đóng ở phía ngoài dày hơn.
* Giới thiệu giấy màu để làm thủ công ( 9p ) 
+ Thước kẻ có vạch cm ,+ Bút chì ,+ Kéo. + Hồ dán 
4 Nhận xét - Dặn dò ( 8p ) 
- Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức, kỉ luật trong giờ học.
 Y/c
-Hs đưa đồ dùng .
-Hs nhắc lại tên đề bài .
-Hs quan sát và nói tên các đồ dùng 
- HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài “xé”, “dán” hình chữ nhật, hình tam 
giác
 ________________________________
 Ngày dạy: Thứ sáu 27/8/2011
Tiếng Việt: 
 Bài 3: DẤU /
 Thời gian: 70 phút.
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được dấu /và thanh /, đọc,viết được dấu /, ghép và đọc được tiếng bé.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. 
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong sgk.
 -Bộ đồ dùng dạy-học TV
III. Các hoạt động dạy học: 
 TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định(1p)
2 Bài cũ: (5p)Y/c:
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(2p)
 -Đưa tranh trong sgk để giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1:Dạy dấu thanh.
* Cách tiến hành: (17p)
 -Nhận diện dấu:
 + Gắn và viết lên bảng /
 + Dấu sắc là một nét xiên phải
 + Y/c:
 - Phát âm và đánh vần:
 + Phát âm mẫu: dấu sắc
 + Tiếng be ta thêm dấu sắc được tiếng gì?
 + Nhận xét ghi bảng bé
+ Hd đánh vần: b-e-be-sắc-bé
 Tìm những tiếng có dấu sắc?
+Nhận xét.
c. Hoạt động 2: Hd viết
* Cách tiến hành: (10p)
 -Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Viết tiêng be sau đó đặt dấu sắc trên đầu chữ e
 bé 
-Nhận xét.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 3:Luyện tập
 *Cách tiến hành: ( 15p)
 - Luyện đọc:
 + Chỉ bảng 
 + Theo dõi sửa sai
 + Y/c: 
 + Theo dõi giúp đỡ hs yếu
đ. Hoạt động 3:Luyện viết:
*Cách tiến hành: ( 9p)
 + Y/c:
 +Theo dõi uốn nắn và giúp đỡ hs yếu.
 e. Hoạt động 3: Luyện nói:
*Cách tiến hành: ( 8p)
 + Y/c: 
 + Nêu câu hỏi gợi ý:
 Trong tranh vẽ những gì?
 Các tranh này có những gì giống và khác nhau?
 +Giúp đỡ thêm cho hs 
4. Củng cố, dặn dò(3p)
 - Y/c: 
-3 Hs đọc bài trong sgk b, be
-Lớp viết bảng con b, be.
-Theo dõi
-Theo dõi
-Nhắc lại
-Tìm và lấy dấu sắc trong bộ chữ cái
-Phát âm cn-nhóm-lớp.
-Hs tìm và ghép tiếng bé
-Phân tích: b ghép với e dấu sắc trên đầu chữ e
-Đánh vần cn-nhóm-lớp
-Hs tìm
-Nhận xét
-Theo dõi 
-Nhắc lại cách viết.
-Viết vào bảng con
-Nhận xét
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp
-Mở sgk và đọc bài trong sách cn- nhóm- lớp.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở
-Quan sát tranh trong sgk
-Dựa vào những câu hỏi gợi ý trả lời thành những câu hoàn chỉnh.
-Đọc lại bài trong sgk
-Học bài ở nhà.
Toán : 
 HÌNH TAM GIÁC
 Thời gian:35’
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận biêt và nêu đúng tên hình tam giác 
 - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ vật thật.
II. Phương tiện dạy học:
 -Một số hình tam giác có số lượng và kích thước màu sắc khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: (1p)
2.Bài cũ: (2p)
 - Y/c:
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1p)Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
* Cách tiến hành (12p)
 -Giới thiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 01.doc