Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Hoàng Thị Hiên - Trường Tiểu học Khánh Thịnh

A. MỤC TIÊU

 Giúp HS:

 -Nắm được các nề nếp học tập: cách cầm vở tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi viết, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng đọc bài, cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng.

 - Hs thực hành theo các nề nếp trên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Vở 5 li, bút chì, bảng, phấn, giẻ lau.

 -Sách tiếng việt, bộ đồ dùng họcvần.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Hoàng Thị Hiên - Trường Tiểu học Khánh Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1 
 Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2009.
 Häc vÇn: tiết số 1 + 2
 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
A. MỤC TIÊU
 Giúp HS: 
 -Nắm được các nề nếp học tập: cách cầm vở tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi viết, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng đọc bài, cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng.
 - Hs thực hành theo các nề nếp trên.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Vở 5 li, bút chì, bảng, phấn, giẻ lau. 
 -Sách tiếng việt, bộ đồ dùng họcvần. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra:
 -Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
 - Nhận xét.
3. Bài mới 
 Tiết 1
 a.Giới thiệu: 
 - Gv tự giới thiệu để HS làm quen.
. b. Dạy nề nếp:
b.1. Cách cầm sách:
 Giáo viên làm mẫu: cách cầm vở, cách đứng lên đọc bài (chú ý: khoảng cách mắt nhìn.)
b.1. Cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
 Gv hướng dẫn và làm mẫu.
 Gv nhận xét, chỉnh sửa tư thế cho HS.
 Tiết 2
 b.3. Cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng.
 Gv làm mẫu và hướng dẫn.
b.4. Cách xếp hàng:
 - Làm mẫu và hướng dẫn HS cách xếp hàng.
4. Dặn dò-Nhận xét
 - Dặn HS sắp xếp đồ dùng gọn gàng sau khi học xong.
 - Nhận xét tiết học.
- Lấy đồ dùng học tập.
- Tự giới thiệu về mình, gia đình mình.
- Làm thử, thực hành và nhận xét
Hs thực hành, nhận xét.
- Làm thử, thực hành và nhận xét.
Lớp trưởng hô, cả lớp thực hành. 
To¸n: Tiết số 1
Bài 1. TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
A. MỤC TIÊU 
 - T¹o kh«ng khÝ vui vỴ trong líp, HS tù giíi thiƯu vỊ m×nh. B­íc ®Çu lµm quen víi SGK, ®å dïng häc to¸n, c¸c ho¹t ®éng häc tËp trong giê häc to¸n.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV : SGK Toán 1, bộ đồ dùng dạy Toán 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
 -Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
 a.Hướng dẫn sử dụng sách Toán 1
-Yêu cầu HS lấy sách Toán.
-Giới thiệu từng phần trong sách.
-Hướng dẫn cách mở và sử dụng sách
 b. Hướng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập toán 1
-Cho hs quan sát ảnh trong sách vào thảo luận một số hình thức học toán.
 c.Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán.
-Nêu các yêu cầu cơ bản và trọng tâm: đếm số, đọc số, viết số làm tính cộng trừ
 d. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán
- Yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng học Toán 1.
-Đưa từng loại đồ dùng và gọi tên các đồ dùng đo độ dài.
- Hướng dẫn HS cách mở, xếp bộ thực hành Toán.
+ Thực hiện thao tác mẫu.
+ Yêu cầu HS lấy một số vật dụng.
+ Hướng dẫn sắp xếp gọn gàng sau khi học xong.
4. Dặn dò-Nhận xét
- Dặn HS sắp xếp đồ dùng gọn gàng sau khi học xong.
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị đồ dùng lên mặt bàn.
-Mở sách Toán xem từng phần theo sự hướng dẫn của cô.
-Quan sát tranh và thảo luận.
-Lắng nghe.
- Lấy và mở ra.
- Quan sát và gọi tên đồ dùng: que tính, thước kẻ,
- Quan sát.
- Lấy đúng theo yêu cầu.
- Tiến hành sắp xếp các vật dụng vào hộp.
	Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Häc vÇn Tiết số 3 + 4
CÁC NÉT CƠ BẢN
A.MỤC TIÊU 
 -Hs biết được tên gọi và cách viết các nét cơ bản.
 -Vận dụng để viết các chữ ghi âm đúng, đẹp.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Mẫu các nét chữ cơ bản.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1Ổn định
2.kiểm tra: GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS.
3.Bài mới: 
 Tiết 1
a.Giới thiệu bài:
 Gv giới thiệu các nét: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc 2 đầu, nét cong hở - phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt.
b. Hướng dẫn viết vào bảng con:
 GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. 
Lấy đồ dùng học tập.
Hs đọc tên các nét cơ bản.
Hs đọc cá nhân, đọc cả lớp.
Nhận xét.
HS viết vào bảng con.
	TIẾT 2 
c. Hướng dẫn viết vào vở ô li:
 Gv hướng dẫn hs cách 1 ô viết 1 nét.
 Gv bao quát hs viết. 
d. GV thu chấm, nhận xét..
 4.Củng cố- Dặn dò 
 -GV chỉ bảng cho HS đọc
 -Dặn học lại bài ở nhà.
 -Nhận xét tiết học.
-HS đọc lại các nét .
-Hs viết vào vở.
Hs đọc lại các nét chữ cơ bản.
To¸n: Tiết số 2
NHIỀU HƠN ÍT HƠN
A.MỤC TIÊU
 Sau bài học hs biết:
 -So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
 -Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh c¸c nhóm đồ vật.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Các loại vật và tranh minh họa như SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 Nhận xét.
3 Dạy học bài mới:
a.So sánh số lượng cốc và thìa.
-Đặt 5 chiếc cốc , 4 cái thìa lên bàn và nói “cô có một số cốc và thìa , chúng ta sẽ tiến hành so sánh số cốc và số thìa”.
-Gọi 1 HS lên đặt vào mỗi chiếc cốc một cái thìa.
? Còn thừa cái cốc nào không có thìa?
-Nói “ khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì còn một cái cốc chưa có thìa ta nói: số cốc nhiều hơn số thìa”.
-Gọi HS lặp lại.
 -Gọi HS nêu một số cách so sánh khác.
 -Gợi ý để HS nêu.
b. So sánh số bông hoa và số lọ hoa; số cái chai và cái nút chai; thỏ và cà rốt làm tương tự như số cốc và số thìa.
 4. Củng cố: Cho HS so sánh số quyển sách và số quyển vở trong cặp của em
 5. Dặn dò:
 -Về nhà so sánh tập so sánh số cái tủ và số cái ti vi ở nhà em; số cái bàn và số cái ghế 
 -Nhận xét tiết học.
HS lấy đồ dùng.
-Lớp quan sát và nhận xét.
-Còn thừa một cái cốc không có thìa.
- lặp lại số cái cốc nhiều hơn số cái thìa.
- số cái thìa ít hơn số cái cốc.
- Nêu kết quả so sánh.
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009.
Häc vÇn: Tiết 5 + 6
Bµi 1: e
A.MỤC TIÊU
-NhËn biÕt ®­ỵc ch÷ vµ ©m e.
- Tr¶ lêi 2- 3 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK.
- HS kh¸, giái luyƯn nãi 4- 5 c©u xoay quanh chđ ®Ị häc tËp qua c¸c bøc tranh trong SGK.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Tranh minh họa(phần luyện nói và các vật mẫu)
 Sợi dây để minh họa chữ e.
-HS: SGK Tiếng Việt 1, vở Tập viết 1.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1Ổn định
2.Kiểm tra.
3.Bài mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: thảo luận nhóm
- Tranh vẽ những gì?
 GV kết luận: những tiếng trên đều có âm e
Hoạt động 2:Dạy âm và chữ ghi âm
Nhận diện âm và vần
-GV tô lại chữ e trên bảng và nói e gồm một nét thắt
 -Chữ e còn giống cái gì?
 -GV làm thao tác cho HS xem
 -GV phát âm mẫu
 Hướng dẫn viết 
 GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết 
Hs thảo luận theo nhóm đôi và trả lời: bé, me,xe, ve
HS phát âm đồng thanh e
 sợi dây vắt chéo. 
HS luyện phát âm từng em.
HS viết vào bảng con
TiÕt 2
 b. Luyện viết
 GV viết mẫu và hướng dẫn
 c.Luyện nói
 GV treo tranh và gợi ý
 -Quan sát tranh em thấy những gì?
 -Mỗi bức tranh nói về loài nào?
 -Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
 -Các bức tranh có điểm gì là chung?
 Kết luận: Học rất vui ai cũng cần phải học và phải học hành chăm chỉ.
 4.Củng cố- Dặn dò
 -GV chỉ bảng cho HS đọc
 -Cho HS tìm chữ vừa học trong SGK, tờ báo cũ
 -Dặn học lại bài ở nhà.
 -Nhận xét tiết học.
-HS viết vào vở tập viết
-HS quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi của GV
- Chim, ếch, gấu, ong.
- Nghe cô giáo giảng bài
  các bạn nhỏ đều học
To¸n : Tiết số 3
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
A.MỤC TIÊU
 Sau bài học hs nhËn biÕt ®­ỵc h×nh vu«ng, h×nh trßn, nãi ®ĩng tªn h×nh.
 - Lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa, một số vật thật có dạng hình vuông hình tròn.
-HS: Bộ đồ dùng học Toán 1.
- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:Gv đưa 3 các bút, 4 các thước kẻ, hỏi: cái nào nhiều hơn? Cái nào ít hơn?
Gv nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Giới thiệu hình vuông
-Lần lượt đưa từng tấm bìa hình vuông lên cho hs xem, mỗi lần đưa đều nói “đây là hình vuông”
-Đính bảng từng hình vuông có kích cỡ, màu sắc khác nhau và hỏi: đây là hình gì?
-Hướng dẫn hs mở bộ đồ dùng và lấy tất cả hình vuông đặt lên trên bàn
-Khen những em lấy được nhanh và nhiều hình vuông 
c. Giới thiệu hình tròn tiến hành tương tự hình vuông
4. Thực hành luyện tập
- Bài 1, 2, 3 HS làm trong vở BTT- Trang 5.
- HS nêu yêu cầu, GV Nhấn mạnh yêu cầu của bài.
Dùng bút màu để tô theo gợi ý của gv.
-Lấy giấy và gấp hình
- Hai đội thi đua lên bảng chơi
5. Củng cố-Dặn dò
Trò chơi “ Ai nhanh ai khéo”
-Đặt một số hình vuông , hình tròn và một số hình khác. Cho hs chơi theo đội, mỗi đội 5 em , chơi trong 2 phút. Đội nào lấy được nhiều hình vuông hoặc hình tròn hơn thì đội đó sẽ thắng.
-Tuyên dương đội thắng cuộc
-Nhận xét tiết học
Hs hát.
Hs trả lời, nhận xét.
-Lớp quan sát 
-Lặp lại ‘hình vuông”
 hình vuông
- Lấy hình vuông trong hộp đặt lên bàn
-Bài 1: tô màu hình vuông
-Bài 2: tô màu hình tròn
-Bài 3: dùng các màu khác nhau để tô màu hình vuông hình tròn
Tù nhiªn- x· héi : Tiết số 1
Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA
A.MỤC TIÊU
Giúp hs :
 - NhËn ra 3 phÇn chÝnh cđa c¬ thĨ: ®Çu, m×nh, ch©n tay vµ mét sè bé phËn bªn ngoµi nh­ tãc, tai, mÊt, mịi, miƯng, l­ng, bơng.( Ph©n biƯt ®­ỵc bªn ph¶i, bªn tr¸i c¬ thĨ.)
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 -GV: Các hình trong bài 1 SGK. 
 - HS: SGK. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Khởi động:
 -Cho hs hát vui.
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài học.
b. Hoạt động1 : Quan sát tranh.
 b.1.Mục tiêu: HS biết gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
 b.2.Cách tiến hành: 
 Bước 1: Hoạt động theo nhóm 2.
 ? Chỉ ra và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? 
 GVquan sát, giúp đỡ HS.
 Bước 2 : Hoạt động cả lớp. 
Gv yêu cầu HS nêu tên các bộ phận của cơ thể.
 Kết luận: Gv kết luận.
c. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
 c.1 Mục tiêu: Hs nhận biết cơ thể con người gồm 3 phần: đầu, mình và chân tay.
 c.2. Cách tiến hành:
 Bước 1: Làm việc theo nhóm 2.
- GV chia nhóm 2 em cho HS quan sát tranh về cơ thể con người và trả lời câu hỏi:
 ? Chỉ và nói các bạn trong tranh đang làm gì?
 Bước 2: Hoạt động lớp.
 ? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
 Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình và chân tay. Chúng ta nên tích cực vận động để khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. d. Hoạt động3 : Tập thể dục. 
 d.1. Mục tiêu : HS có ý thức tập thể dục để rèn luyện thân thể.
 d.2.Cách tiến hành:
 - Gv hướng dẫn HS học hát.
 - Gv làm mẫu và hướng dẫn làm các động tác.
 Kết luận: Muốn thân thể khoẻ mạnh chúng ta phải tập thể dục hàng ngày.
 * Trò chơi : Thi đếm xem ai kể được nhiều bộ phận bên ngoài cơ thể.
4.Củng cố- Dặn dò
 - Nhắc HS cần tập thể dục hàng ngày.
 - GV nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- HS quan sát theo nhóm trao đổi theo nội dung câu hỏi với bạn trong nhóm .
- Quan sát tranh SGK và trả lời.
 HS trình bày trước lớp.
-HS biểu diễn động tác như các bạn trong tranh.
- HSquan sát và trả lời.
- HS trình bày trước lớp.
-HS nhắc lại kết luận.
HS học hát.
HS vừa hát vừa làm động tác thể dục. Nhận xét.
HS nhắc lại kết luận. 
- HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp.
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Häc vÇn: tiết số 7 + 8.
Bµi 2: b
A.MỤC TIÊU
 - HS nhận biết ®­ỵc ch÷ vµ âm b.	
 - §äc ®­ỵc: be
 - Tr¶ lêi 2- 3 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK.
- HS kh¸, giái luyƯn nãi 4- 5 c©u xoay quanh chđ ®Ị häc tËp qua c¸c bøc tranh trong SGK.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -GV: Tranh minh họa, sợi dây để minh họa cho chữ b
 -HS: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 1.Ổn định
 2. Bài cũ:
 - Gọi HS đọc, viết e.
Gv nhận xét ,cho điểm. 
 3. Dạy- học bài mới
Giới thiệu bài:
b.Dạy âm và chữ ghi âm
 - Viết bảng âm b và đọc mẫu
 *Nhận diện chữ
 -Viết lại chữ b và hỏi:
 +b gồm những nét nào?
 -Cho HS so sánh b và e
 -Dùng sợi dây tạo chữ b cho HS xem.
 *Ghép chữ và phát âm
 -Cho HS ghép chữ be
 -Hỏi vị trí của b và e
 -Phát âm mẫu be
 -Chữa lỗi phát âm cho HS
 *Hướng dẫn viết chữ
 -Viết mẫu và hướng dẫn viết b, be
 -Nhận xét chữa lỗi cho HS
-Lần lượt 3 HS lên bảng (lớp viết vào bảng con)
-Luyện phát âm từng em
-nét khuyết trên và nét thắt
- So sánh và rút ra kết luận
-Ghép vào bộ chữ rời 
- b trước e sau
-Luyện phát âm từng em
-Viết vào bảng con.
 Tiết 2
 3.Luyện tập
a.Luyện đọc
 -Chỉ bảng và hướng dẫn HS đọc
 b.Luyện viết
 -Viết mẫu và hướng dẫn
 c.Luyện nói
 -Treo tranh và gợi ý:
 +Ai đang học bài?
 +Ai đang tập viết chữ e?
 +Bạn voi có biết đọc chữ không?
 + Em thích giống bạn nào?
 4.Củng cố-Dặn dò
 -Cho HS thi đua đọc trong SGK, tìm chữ vừa học trên trang báo
 -Dặn đọc lại bài ở nhà.
-Nhìn bảng đọc cá nhân, đồng thanh
-Viết vào vở Tập viết
-Luyện nói theo chủ đề
- Chim học bài
- Gấu tập viết chữ e
- Không, Voi xem sách ngược
To¸n : Tiết số4.
HÌNH TAM GIÁC
A.MỤC TIÊU
 Sau bài học hs biết
 -Nhận biÕt ®­ỵc hình tam giác, nãi đúng tên h×nh .
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -GV: Một số hình tam giác, một số vật thật có dạng hình tam giác.
 -HS: Bộ đồ dùng học Toán 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: hình vuông, hình tròn.
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b. Giới thiệu hình tam giác
-Lần lượt đưa từng tấm bìa hình tam giác lên cho hs xem, mỗi lần đưa đều nói “đây là hình tam giác”
-Đính bảng từng hình tam giác có kích cỡ, màu sắc khác nhau và hỏi: đây là hình gì?
-Hướng dẫn hs mở bộ đồ dùng và lấy tất cả hình tam giác đặt lên trên bàn
-Khen những em lấy được nhanh và nhiều hình tam giác 
4. Thực hành xếp hình 
-Hướng dẫn hs sử dụng bộ đồ dùng học Toán để thực hành xếp hình.
-Yêu cầu gọi tên hình mà mình xếp.
5. Củng cố-Dặn dò
-Đặt một số vật có dạng các hình đã học 
-Nhận xét tiết học.
Hs tìm hình vuông , hình tròn.
Nhận xét.
-Lớp quan sát 
-Lặp lại “hình tam giác”
 hình tam giác
- Lấy hình tam giác trong hộp đặt lên bàn
-Dùng các hình vuông, tròn và tam giác để xếp hình.
-ngôi nhà, chiếc thuyền
Hs tìm ra hình nào là hình tam giác.
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009.
Häc vÇn : Tiết số 9 + 10.
Bµi 3: dÊu s¾c ( / )
A. MỤC TIÊU: -HS nhận biết được dấu và thanh sắc(/ ).
 -§äc ®­ỵc: bÐ.
- Tr¶ lêi 2- 3 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Tranh minh họa.
-HS: Bộ chữ học vần.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết b, be.
 - Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Dạy dấu thanh:
-Viết bảng dấu /, đọc mẫu vàhỏi ?Dấu sắc được viết như thế nào?
*Ghép chữ và phát âm:
-Ghi bảng be và hỏi :đây là chữ gì?
-Thêm dấu / vào ta có tiếng gì?
-Gọi hs đọc và đánh vần. 
*Hướng dẫn viết:
-Viết mẫu dấu / , chữ bé và hướng dẫn.
- Cho hs so sánh chữ be và chữ bé.
- 
Hs đọc ,viết vào bảng con.
Hs trả lời.
-là một nét xiên phải
Hs trả lời.
-chữ be.
-b-e-be-sắc-be.ù 
-Viết vào bảng con.
- Giống nhau ở chữ be.
- Khác nhau chữ bé có thêm dấu sắc.
 Tiết 2
 3.Luyện tập
Luyện đọc:
-Chỉ bảng cho hs đọc
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs
Luyện viết
-Viết mẫu và hướng dẫn viết be, bé.
c.Luyện nói
-Treo tranh và gợi ý
+Quan sát tranh em thấy những gì?
+Các bức tranh có gì giống (khác) nhau?
+Em thích tranh nào nhất?
+Em hãy đọc lại tên của bài này.
 4. Củng cố 
-Cho hs đọc bài trong SGK, tìm thêm tiếng có dấu sắc.
 5. Dặn dò
-Đọc bài ở nhà, tập viết chữ vừa học trên bảng con.
-Đọc đồng thanh, tổ, nhóm
-Viết vào vở Tập viết.
-Quan sát tranh và luyện nói theo chủ đề.
- Đều có các bạn nhỏ
- bé
-Đọc trong SGK, tìm tiếng có dấu sắc trong tờ báo
 Thđ c«ng : Tiết số 1.
 Bài 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA 
 VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG.
A. MỤC TIÊU -Hs biết 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ ( th­íc kỴ, bĩt ch×, kÐo, hå d¸n) ®Ĩ học thủ công.
 ( BiÕt mét sè vËt liƯu kh¸c cã thĨ thay thÕ giÊy, b×a ®Ĩ lµm thđ c«ng nh­: giÊy b¸o, ho¹ b¸o, giÊy vë HS, l¸ c©y)
B. CHUẨN BỊ - GV: Các loại giấy màu,bìa, kéo, hồ dán.
 - HS: Dụng cụ môn học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1.Ổn định.
2.Kiểm tra dụng cụ học thủ công
- Yêu cầu Hs đặt vật dụng lên bàn quan sát và nhận xét việc chuẩn bị của Hs.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 Gv nêu mục tiêu bài học:Giúp các em biết 1 số loại giấy, bìa, dụng cụ học thủ công và có ý thức giữ ginø đồ dùng của môn học.
 b.Giới thiệu giấy, bìa.
 Gv giới thiệu giấy màu để học thủ công: có các màu, mặt sau có kẻ ô.
c. giới thiệu dụng cụ thủ công:
gv giới thiệu: thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
*Lưu ý: Khi sử dụng kéo phải cẩn thận, tránh gây tai nạn.
4. Nhận xét , dặn dò:
 -Gv nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng, việc học tập của hs.
 -Dặn hs chuẩn bị cho bài 2.
- Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn
- Hs xem giấy.
Hs nêu công dụng của các dụng cụ trên.
 kÝ duyƯt cđa ban gi¸m hiƯu
§¹o ®øc( tiÕt 1 )
Em lµ häc sinh líp 1
A. Mơc tiªu: 
- B­íc ®Çu biÕt trỴ em 6 tuỉi ®­ỵc ®i häc.
- BiÕt tªn tr­êng, líp, tªn thÇy, c« gi¸o, mét sè b¹n bÌ trong líp.
- B­íc ®Çu biÕt giãi thiƯu vỊ tªn m×nh, nh÷ng ®iỊu m×nh thÝch tr­íc líp.
B. Tµi liƯu, ph­¬ng tiƯn:
- Vë BT §¹o ®øc líp 1.
- C¸c ®iỊu 7, 28 trong c«ng ­íc quèc tÕ vỊ quyỊn trỴ em.
- Bµi h¸t “ Em yªu tr­êng em”.
C. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
TiÕt 1
Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß
Néi dung
 1. Ho¹t ®éng 1: “Vßng trßn giíi thiƯu tªn”
- HS ®øng vßng trßn vµ ®iĨm danh tõ 1 ®Õn hÕt.
- Em thø nhÊt giíi thiƯu tªn m×nh. Sau ®ã em thø hai giíi thiƯu tªn b¹n thø nhÊt vµ giíi thiƯu tªn m×nh. Cø nh­ vËy cho ®Õn khi tÊt c¶ mäi ng­êi ®­ỵc giíi thiƯu tªn.
- Th¶o luËn:
+ Trß ch¬i giĩp em ®iỊu g×?
+ Em cã thÊy sung s­íng, tù hµo khi tù giíi thiƯu tªn m×nh víi c¸c b¹n, khi c¸c b¹n giíi thiƯu tªn m×nh kh«ng?
2. Ho¹t ®éng 2: HS tù giíi thiƯu víi c¸c b¹n vỊ së thÝch cđa m×nh.
- GV: C¸c em h·y giíi thiƯu víi b¹n bªn c¹nh nh÷ng ®iỊu em thÝch!
- HS: Tù giíi thiƯu trong nhãm 2 ng­êi.
- GV mêi 1 sè HS lªn giíi thiƯu tr­íc líp.
? Nh÷ng ®iỊu c¸c b¹n thÝch cã hoµn toµn gièng nh­ em kh«ng?
3. Ho¹t ®éng 3: HS kĨ vỊ ngµy ®i häc ®Çu tiªn cđa m×nh.
- GV nªu yªu cÇu, HS tr¶ lêi:
 + Em ®· mong chê, chuÈn bÞ ngµy ®Çu tiªn ®i häc nh­ thÕ nµo?
	+ Bè mĐ vµ mäi ng­êi trong gia ®×nh ®· quan t©m, chuÈn bÞ cho ngµy ®Çu tiªn ®i häc cđa em nh­ thÕ nµo?
	+ Em cã thÊy vui khi lµ HS líp 1 kh«ng? Em cã thÝch tr­êng, líp míi cđa m×nh kh«ng?
	+ Em sÏ lµm g× ®Ĩ xøng ®¸ng lµ HS líp 1?
- HS kĨ chuyƯn trong nhãm nhá.
GV mêi 1 sè em kĨ chuyƯn tr­íc líp.
4. GV nhËn xÐt, tỉng kÕt giê häc.
KÕt luËn: Mçi ng­êi ®Ịu cã mét c¸i tªn. TrỴ em cịng cã quyỊn cã hä tªn.
KÕt luËn: Mçi ng­êi ®Ịu cã nh÷ng ®iỊu m×nh thÝch vµ kh«ng thÝch. Nh÷ng ®iỊu ®ã cã thĨ gièng hoỈc kh¸c nhau gi÷a ng­êi nµy vµ ng­êi kh¸c. Chĩng ta cÇn ph¶i t«n träng nh÷ng së thÝch riªng cđa ng­êi kh¸c.
KÕt luËn: Vµo líp 1, em sÏ cã thªm nhiỊu b¹n míi, thÇy c« gi¸o míi. Em sÏ ®­ỵc häc nhiỊu ®iỊu míi l¹, biÕt ®äc, viÕt vµ lµm to¸n n÷a.
 §­ỵc ®i häc lµ niỊm vui vµ quyỊn lỵi cđa trỴ em.
 Em rÊt vui vµ tù hµo v× m×nh lµ HS líp .1
 Em vµ c¸c b¹n sÏ cè g¾ng häc thËt ngoan, thËt giái.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 1.doc