I. Mục địch yêu cầu:
- Giúp học sinh làm quen với nề nếp lớp học, nắm được các thao tác, ký hiệu cần thực hiện trong giờ học tiếng Việt và cách thức tổ chức của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy tiếng Việt.
- Các đồ dùng dạy môn tiếng Việt và các ký hiệu.
III. Các họat động dạy và học.
giấy mầu, hồ dán, bút chì. II/ Các họat động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài - Cho HS xem mẫu. ? Xung quanh em có đồ vật nào dạng HCN? - Đồ vật nào dang hình tam giác. 2/ Hướng dẫn mẫu (10’) a/ Vẽ, xé, dán hình chữ nhật - GV dùng giấy mầu to, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, 6 ô. - Làm thao tác xé nháp. b/ Vẽ, xé hình tam giác - Đánh dấu HCN dài 8 ô, rộng 6 ô, đánh dấu ô giữa chiều dài làm đỉnh tam giác. - GV xé mẫu. c/ - Dán hình - GV HD thao tác dán, cách phết hồ, dán cân đối trên trang giấy. 3/ HS thực hành - GV HD làm mẫu cạnh dấu. - HD em yếu. 4/ Đánh giá sản phẩm. - Chấm một số bài. - Nhận xét. 5/ Tổng kết, dặn dò (1’)HD chuẩn bị bài sau: Xé, dán hình tròn, hình vuông. - HS nhận xét. - Cửa ra vào, mặt bàn, quyển sách. - Khăn quàng đỏ. - HS theo dõi. - HS xé nháp. - HS xé nháp theo GV. - HS QS - HS thực hành vẽ, xé, dán sản phẩm vào vở. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ký duyệt của ban giám hiệu Giao Hương, ngày tháng năm 2010 tuần 3 – Lớp 1A - Năm học : 2010-2011 GV: Trần Thị Huệ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ hai ngày tháng năm 2010 Bài 8: l, h I/ Mục đích- yêu cầu: 1/ Kiến thức:Học sinh đọc viết được chữ và âm l, h 2/ Kỹ năng: HS đọc và viết được những chữ l, h, lê, hê, hè Đọc được câu ứng dụng: ve, ve ve, hè về - Đọc được câu ứng dụng: ve, ve ve, hè về Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK III/ Các họat động dạy và học Hoạt động của GV Tiết 1 1/ Kiểm tra bài cũ: Viết bảng con: , bê, ve (đọc) Đọc câu ứng dụng: Bé vẽ bê. 2/ Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu (TT) Hoạt động 2. Dạy chữ ghi âm: * l a/ Nhận diện nét chữ: - Tô lại chữ và nói chữ l gồm 2 nét: một nét khuyết, một nét móc ngược. - Chữ l giống hình chữ nào? - So sánh chữ l và chữ b b/ Phát âm và đánh vần tiếng - GV phát âm mẫu (lưỡi cong lên, hơi chạm lợi) - Tìm chữ ghi âm l trong bộ đồ dùng. - Cài thêm chữ ghi âm ê vào bên phải l em ghép được tiếng gì? - Chữ lê âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - Đọc đánh vần. - Đọc trơn - Cho quan sát quả lê. c/ Hướng dẫn viết chữ. - Giáo viên viết mẫu: lê (HD quy trình) * h - Quy trình tương tự (h gồm 2 nét: 1 nét khuyết, 1 nét móc 2 đầu)) - So sánh l, h d/ Đọc tiếng, từ ứng dụng. - Giải thích, đọc mẫu. - GV sửa cho HS Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện tập a/ Luyện đọc - Đọc các âm, từ trên bảng - Đọc câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu: ve ve ve, hè về b/ Luyện viết: - Hướng dẫn tập viết c/ Luyện nói: - Trong tranh vẽ gì? - Có tất cả mấy con? - Chúng giống con vật gì? + đây là con le le, nhỏ hơn con vịt trời. 3. Củng cố - dặn dò - Chỉ bảng cho học sinh đọc. - Hướng dẫn học ở nhà. Hoạt động của HS Học sinh đọc theo GV: l, h. - chữ b - Giống nhau ở nét khuyết trên, - Khác nhau b có nét thắt. - Học sinh đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân. - HS cài bảng: l - HS cài bảng: lê - Lê - L đứng trước ê đứng sau. - L - ê - lê ( ĐT, cá nhân). - Đọc trơn: lê ( ĐT, nhóm, cá nhân) - HS quan sát - Học sinh viết trên không trung - Học sinh viết bảng con Giống có nét khuyết trên Khác: h có nét móc hai đầu. Hè. Học sinh đọc ĐT, nhóm, cá nhân, HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân. Đọc xuôi, đọc ngược nhiều lần. HS thảo luận về bức tranh. HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân 3 – 4 lần, 2 – 3 em đọc. - HS viết vào vở tập viết: l, h, lê, hè - Nêu chủ đề luyện nói. - Le le - Vẽ cây cỏ, con vật đang bơi. - Có 3 con. - Con vịt, con ngan ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày tháng năm 2010 Bài 9: O, C I/ Mục đích- yêu cầu: Kiến thức: Học sinh đọc viết được chữ o – e, bò, cỏ Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bò II/ Đồ dùng - Tranh minh họa SGK III/ Các họat động dạy và học. Hoạt động của GV Tiết 1 1/ Giới thiệu bài 1/ Kiểm tra bài cũ: Đọc bài ve ve ve, hè về, lê hê. 2/ Bài mới - Hôm nay ta học chữ và âm o, c 2. Dạy chữ ghi âm: O a/ Nhận diện nét chữ: - O là một nét cong kín. - Chữ o giống vật gì? -b/ Phát âm và đánh vần tiếng - GV phát âm mẫu: O (tròn môi). - Tìm chữ ghi âm O trong bộ đồ dùng. - GV gài chữ O. - Ghép chữ ghi âm bên trái, thêm dấu `. - Vị trí của b – o trong tiếng bò?. - Đọc mẫu, đánh vần trơn, nghe, sửa. c/ Hướng dẫn viết chữ. - Giáo viên viết mẫu, HD quy trình. - Chú ý nét nối giữa b và o (chú ý dấu ` đặt trên o) * C - Quy trình tương tự (C gồm một nét cong hở phải) - So sánhchữ C và chữ O -d/ Đọc tiếng ứng dụng. - Ghi bảng: bo bò bó co cò cỏ Tiết 2 3/ Luyện tập a/ Luyện đọc - Đọcbài SGK (20’) - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc câu ứng dụng. - Bức tranh vẽ gì? b/ Luyện viết: - Hướng dẫn tập viết o – c – bò - cỏ c/ Luyện nói: - Tên bài đọc là gì? - Trong tranh em thấy gì? - Vó bè để làm gì? - Quê em có vó bè không? d/ Củng cố - dặn dò - Chỉ bảng cho học sinh đọc. - Tìm chữ vừa học. Hoạt động của HS - Học sinh đọc đồng thanh O, C - Quả bóng bàn, quả trứng. - HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân. - HS dùng bảng cài: O - Được chữ bò - Đọc đánh vần, đọc trơn - b đứng trước o đứng sau. - HS đọc ĐT, cá nhân. - Học sinh viết trên không trung - Học sinh viết bảng con: o - bò, c - cỏ - Giống nét cong, Khác: C cong hở phải, O cong kín. - Học sinh đọc ĐT, nhóm, cá nhân, HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân. - HS thảo luận về bức tranh (SGK). - Một người đang cho một con bò và một con bê ăn cỏ. - HS đọc: : bò bê có bó cỏ(CN, nhóm,lớp) - HS viết theo hướng dẫn. Vó bè. - HS quan sát tranh, thảo luận. - Bên bờ sông có nhà, có cây. - Trên sông có vó bè, có 1 người đang điều khiển. - Bắt tôm, cá trên sông. - HS tự nêu. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày tháng năm 2010 Bài 10: Ô - ơ I/ yêu cầu: Học sinh đọc viết được: ô, ơ, cô, cờ Đọc được các tiếng và câu ứng dụng: bé có vở vẽ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ II/ Đồ dùng Vật mẫu, tranh ảnh. III/ Các họat động dạy và học. Hoạt động của GV Tiết 1 1/ Kiểm tra bài cũ: Bảng con: viết bò, cỏ Đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ 2/ Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Hôm nay ta học chữ và âm Ô, ơ Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: Ô a/ Nhận diện nét chữ: - GV gắn bảng chữ Ô - So sánh chữ O - Ô. b/ Phát âm và đánh vần tiếng (tròn môi) - GV phát âm mẫu: Ô - Đánh vần vị trí các chữ trong tiếng cô. - GV đánh vần mẫu. c.Hướng dẫn viết : Chữ Ô - GV viết mẫu, HD quy trình. - Viết mẫu chữ cô. Nhận xét và sửa. * ơ - Chữ ơ (Quy trình tương tự) d/ Đọc tiếng ứng dụng. - Nhận xét và sửa Hoạt động của HS - HS đọc theo giáo viên. - Giống nhau: đều có nét cong kín - Khác nhau: Ô có thêm dấu mũ. - HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân. - HS tìm chữ ô, cài thêm âm c - c đứng trước, ô đứng sau, HS đọc cờ ô cô (đồng thanh, nhóm, cá nhân). - HS viết lên không trung. - HS viết bảng con: ô - HS viết bảng con: cô - HS đọc nhóm, CN, ĐT: hò, hồ, hổ, bơ, bò, bở. Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện tập a/ Luyện đọc - Luyện đọc các âm (T1) SGK. - Đọc tiếng, từ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Giáo viên ghi bảng: bé có vở vẽ. b/ Luyện viết: - Hướng dẫn tập viết: ô, ơ, cô, cờ c/ Luyện nói: - Đọc tên bài. - Trong tranh em thấy gì? - Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Vì sao? - Bờ hồ được dùng vào việc gì? d/ Trò chơi: ghép chữ cô, cờ, hổ, bờ. 4/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học ở nhà. - Học sinh đọc, cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đọc, cá nhân, nhóm, lớp. - HS thảo luận về tranh minh họa. - Học sinh đọc, cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh viết vào vở. - 1 – 2 em đọc: bờ hồ. - HS thảo luận: Có hồ, trên bờ hồ có cây, có người hóng mát. - Mùa đông, vì vác bạn đội mũ và mặc quần áo ấm. - Nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ làm việc. - HS nói trước lớp theo cặp. - HS thi ghép chữ nhanh theo lời đọc của GV. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày tháng năm 2010 Bài 11: Ôn tập I/ Mục đích- yêu cầu: - Học sinh đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, vo, l, o, c ô, ơ. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: hổ II/ Đồ dùng dạy học Bảng ôn. Tranh minh họa III/ Các họat động dạy và học. Hoạt động của GV Tiết 1 a/ Kiểm tra bài cũ: Viết bảng: cô, cờ. Đọc bài bé có vở vẽ. b/ Bài mới 1/ Giới thiệu - Trong tuần qua em đã học những âm gì? - GV ghi lên góc bảng. - Gắn bảng ôn. 2/ ôn tập a/ Các chữ, âm vừa học. b/ Ghép chữ nhanh thành tiếng. - Hs dùng bộ chữ tiếng Việt. GV ghi bảng. c/ Đọc từ ngữ ứng dụng. - GV ghi bảng. d/ Tập viết từ ngữ ứng dụng. - Bảng con: lò cò, vơ cỏ. Hoạt động của HS - Ê. V, l, h, o, c, ô, ơ. -Học sinh theo dõi, bổ sung, chỉ, đọc âm - HS dùng bảng gài. - HS ghép chữ kết hợp ở cột dọc với dòng ngang và đọc bảng 1. - Ghép từ , dò các tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh và đọc. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, ĐT. - Lò cò, vơ cỏ. Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện đọc a/ Nhắc lại bài ôn ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. - GV ghi bảng. b/ Luyện viết và làm bài tập: HD viết. c/ Kể chuyện: GV kể kèm theo tranh minh họa. - GV chỉ tranh. - GV nhận xét, chấm điểm theo nhóm. - TT chuyện 4/ Củng cố - dặn dò: Chỉ bảng ôn cho học sinh đọc. Hướng dẫn học ở nhà. - Đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ứng dụng (CN, nhóm, ĐT) - HSđọc, cá nhân, nhóm, đồng thanh - Học sinh viết vào vở các chữ còn lại. - HS nghe, thảo luận. - Cử đại diện thi kể. - Theo nhóm. - Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sau ngày tháng năm 2010 Bài 13: i - a I/ Mục đích- yêu cầu: Học sinh đọc viết được: i, a, bi, cá Đọc được câu ứng dụng: bé Hà có vở ô li Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: là cô II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh họa, từ khóa. III/ Các họat động dạy và học. Hoạt động của GV Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc và viết: lò cò, vơ cỏ. Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài (TT) Hôm nay ta học i, a - Viết bảng i, a Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm. * i - i là một nét sổ: là chữ có nét mới. a/ Nhận diện chữ: i có một nét sổ trên có dấu. - i giống vật gì? b/ Phát âm và đánh vần tiếng - Gv đọc mẫu: i (miệng mở hẹp) - GV cài. - Vị trí các chữ trong tiếng bi. - GV đọc mẫu: bờ - i - bi c/ Hướng dẫn viết : - Giáo viên viết mẫu, HD quy trình i - Viết mẫu: bi (dấu chấm trên i) - Nhận xét và sửa lỗi. *a (Quy trình tương tự) - Chữ a gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược. - So sánh a và i - Phát âm (miệng mở rộng, không tròn môi). - GV đọc mẫu: a - GV cài mẫu. - Vị trí các chữ trong tiếng cá. - Đọc mẫu cờ a ca sắc cá. d/ Đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc tiếng ứng dụng. - Đọc mẫu từ ngữ ứng dụng và giải thích. Hoạt động của HS -Học sinh thảo luận tranh. - HS đọc theo: i – bi, a – cá. - Giống cái đũa, cọc tre -HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân. - Tìm chữ i – Bộ đồ dùng - Tìm âm b cài trước i - b đứng trước, i đứng sau - Học sinh đánh vần ĐT, nhóm, cá nhân. - Học sinh viết trên không trung - Học sinh viết bảng con : i - bi - HS đọc và so sánh. - Học sinh đọc ĐT, nhóm, cá nhân. - Tìm chữ a cài bảng. - Tìm chữ c cài trước chữ a. - c đứng trước, a đứng sau, dấu sắc trên a - Học sinh đánh vần ĐT, nhóm, cá nhân. - Hs đọc đánh vần, trơn: bi vi li (ĐT, nhóm, CN). - bi ve, ba lô (4 – 5 em đọc) Tiết 2 Hoạt động 3. Luyện tập. a. Luyện đọc - Đọc lại các âm tiết 1. - Đọc các từ, tiếng ứng dụng. - Đọc các câu ứng dụng. Giáo viên đọc mẫu, sửa chữa. b. Luyện viết. - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn - Tranh vẽ có mấy lá cờ? - Lá cờ Tổ quốc có nền gì? - Giữa lá cờ có gì? Màu gì? - Em còn thấy những loại cờ nào? - Lá cờ hội có mầu gì? - Lá cờ đội có nền mầu gì? Giữa lá cờ có gì? c. Củng cố dặn dò. - Đọc lại bài sách giáo khoa. - Về ôn lai bài. - Học sinh lần lượt phát âm - i- bi a – cá - Đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh - Thảo luận tranh. - Đọc câu đồng thanh, nhóm, cá nhân. - Học sinh tập viết ở vở tập viết - I -bi, a – cá - Học sinh đọc tên bài: lá cờ - Thảo luận. - Học sinh trả lời. Ký duyệt của ban giám hiệu Giao Hương, ngày tháng năm 2010 tuần 3 - Lớp 1A - Năm học: 2010-2011 GV: Trần Thị Huệ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tiết 12 Luyện tập I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. 2/ Kỹ năng: đọc, đếm, viết các số trong phạm vi 5 thuần thục. II/Hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra bài cũ: Viết các số 1, 2, 3, 4, 5. Hai em lên bảng điền các số còn thiếu vào ô trống: 1 2 3 4 5 4 2 2/ Bài mới Bài 1 và 2 - Thực hành nhận biết số lượng đọc và viết số. - Em hãy nêu cách làm? - GV chấm điểm Bài 3: (10’) - Thực hành viết số 3/ Trò chơi: - Thi đua nhận biết thứ tự các số. - Động viên, khen ngợi. 4/ Tổng kết, dặn dò: - Hướng dẫn học ở nhà. Hoạt động của HS - Học sinh quan sát, nêu yêu cầu. 2 bài tập, điền số vào ô trống. - Đếm số đồ vật, điền số tương ứng vào ô trống. - Chữa từng bài. - Học sinh quan sát, nêu yêu cầu. - Điền số vào ô trống trong SGK. - HS cầm tờ bìa thứ tự các số. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày tháng năm 2010 Tiết10: Bé hơn, dấu < I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu ”<” khi so sánh các số. 2/ Kỹ năng: Thực hành so sánh từ 1 – 5 theo quan hệ lớn bé. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra: Viết các số còn thiếu vào ô trống 2 em 1 3 Dưới lớp viết các số đã học. 2/ Bài mới: a/Giới thiệu TT b/ Nhận biết quan hệ bé hơn. - GV gắn đồ vật lên bảng. - Có mấy hình tròn? - Bên phải có mấy hình tròn? - Một hình tròn so với hai hình tròn ta thấy như thế nào? - Lấy một hình vuông và hai hình vuông so sánh. - Gắn 1 và 2 dưới hình. Dẫn đến 1 hình tròn ít hơn hai hình tròn - Một hình vuông < 2 hình vuông, ta nói 1 bé hơn 2. * Gắn dấu<: Đây là gắn dấu bé, đọc là bé hơn. - Chỉ và đọc 1 < 2. Ghi bảng 1< 2, Tương tự: 2 < 3, GV viết bảng: 1< 3, 3 < 4, 2 < 5, 4 < 5 - GV ghi kết quả (lưu ý: đầu nhọn của dấu < quay về phía bé hơn) c/ Thực hành - Bài 1:Viết dấu GV viết mẫu, HD QT - Bài 2:Viết theo mẫu hướng dẫn, so sánh các đồ vật viết vào ô trống. -Bài 3: Viết kết quả GV hướng dẫn - Bài 4: so sánh các số điền vào ô trống. - Bài 5 Nối ô vuông với số thích hợp. GV nêu cách chơi, nối mỗi ô vuông với một hay nhiều số thích hợp. 3/ Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học - Hướng dẫn học ở nhà Hoạt động của HS 4 2 - 1 hình tròn. - 2 hình tròn. - 1 hình tròn ít hơn 2 hình tròn. - Hs dùng bảng gài, chỉ vào và đọc 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - HS so sánh nhanh. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - HS viết vào sách - QS, nêu yêu cầu cách làm - QS, nêu yêu cầu, cách làm. - HS làm bài. - So sánh các dấu chấm tròn 1<3 2<5 - HS điền vào sách 1<2 2<3 3<4 - HS thi làm nhanh, đọc kết quả. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ t ư ngày tháng năm 2010 Tiết11: Lớn hơn, dấu > I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu ”>” khi so sánh các số. 2/ Kỹ năng: Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn bé. II/ Đồ dùng dạy học: Bộ dạy số biểu diễn Bộ đồ dùng học toán III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra: 2 em lên bảng điền dấu 1 ..2 2.. 5 4 ..5 34 Dưới lớp viết các số đã học. 2/ Bài mới: a/Giới thiệu TT b/ Nhận biết quan hệ lớn hơn. - GV gắn các nhóm đồ vật, 2 hình tam giác và 1 hình tam giác - 2 hình tam giác và một hình tam giác? - Gắn 2 hình tròn và một hình tròn. ? Hỏi tương tự + Ta nói 2 lớn hơn 1 GV giới thiêu số lớn hơn + dấu > mũi nhọn chỉ vào dấu bé - Dấu > và dấu < có gì khác nhau - 3 hình tròn so với 2 hình tròn ta thấy như thế nào? Ghi bảng: 3 > 1 4 > 2 3> 2 5 > 3 c/ Thực hành - Bài 1:Viết dấu GV viết mẫu, HD QT - Bài 2:Viết kết quả so sánh GV hướng dẫn -Bài 3: Viết kết quả - Bài 4: Thực hành so sánh 2 số - Bài 5 Nối ô vuông với số thích hợp. 3/ Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học - Hướng dẫn làm bài ở nhà Hoạt động của HS HS quan sát, nhận xét - 2 hình tam giác > 1 hình tam gíac - 2 hình tròn > 1 hình tròn - Khác nhau ở tên gọi và cách sử dụng ngược chiều - Chọn dấu > trong bộ đồ dùng - HS cài 3 hình tròn với 2 hình tròn - Cài số 3 > 2 HS nêu nhanh kết quả HS viết vào sách QS bài tập, làm vào sách HS thực hiện Nêu cách làm, so sánh, điền dấu 2 > 1 3 > 2 HS thi làm nhanh, đọc kết quả ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tiết 12 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố những khái niệm ban đầu về lớn hơn, bé hơn, sử dụng các dấu và các từ lớn hơn, bé hơn để so sánh 2 số. Bước đầu giới thiệu quan hệ bé hơn và lớn hơn khi so sánh. II/ Hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Bài 1: SGK Viết dấu >, < vào chỗ Bài 2: Quan sát tranh so sánh. Điền số, dấu vào Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp. ( Học sinh nối ở sách giáo khoa) Giáo viên gọi 3 em lên thi nối. 1 2 3 4 5 1 < 2 < 3 < 4 < Học sinh đọc lại: 1 < 2, 1 < 3, 1 < 4 2 < 3, 3< 4, 2< 5 4/ Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung, hướng dẫn học ở nhà. Hoạt động của HS Học sinh nêu yêu cầu. HS làm bài và đọc kết quả ( 2 – 3 em) Đọc kết quả --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ký duyệt của ban giám hiệu Giao Hương, ngày tháng năm 2010 tuần 3 Lớp 1A - Năm học : 2009-2010 GV: Trần Thị Huệ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sau ngày tháng năm 2010 Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ ( Tiết 1 ) I/ Yêu cầu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 2/ Kỹ năng, thái độ: - Học sinh biết giữ gìn và vệ sinh cá nhân: quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. II/ Đồ dùng, phương tiện - Lược chải đầu. III/ Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Tiết 1 1/ Khởi động: Hát: GT bài. 2/ Họat động 1: Thảo luận. - Tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ? - Vì sao em cho là gọn gàng, sạch sẽ? - GV nhận xét, khen ngợi. c/ Hoạt động 2: Bài tập 1 - GV giải thích yêu cầu bài tập. - Tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng hay chưa gọn gàng? - Nên sửa như thế nào để thành ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? d/ Hoạt động 3: Bài tập 2 - Chọn và nối bộ quần áo bạn nam hoặc bạn nữ. đ/ Củng cố, dặn dò. - Khi đi học ăn mặc như thế nào? - Về nhà chú ý vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Hoạt động của HS - HS nêu tên và mời bạn đó lên trước lớp. - Đầu tóc mượt mà, không bù xù, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. - HS nêu ý kiến. + Chưa gọn, áo lệch, quần chưa buộc dây, quần áo bẩn. + Gọn: quần áo sạch sẽ, ăn mặc nghiêm chỉnh. - áo bẩn: Giặt sạch; áo rách: đưa mẹ vá; cài cúc áo lệch: cài ngay ngắn; Tóc bù xù: chải lại tóc. HS làm bài tập. Một số em trình bày. - Quần áo mặc ngay ngắn, sạch sẽ, lành lặn, không mặc áo bẩn, xộc xệch. Ký duyệt của ban giám hiệu Giao Hương, ngày tháng năm tuần 3 – Lớp 1A - Năm học: 2009 - 2010 GV: Trần Thị Huệ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tiết 3: Nhận biết các vật xung quanh I/ Yêu cầu 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, da là các bộ phận giúp chúng ta biết được các vật xung quanh. 2/ Kỹ năng: Nhận xét, mô tả được các vật xung quanh. 3/ Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các bộ phận của cơ thể. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh: Sách giáo khoa, một số đồ vật. III/ Họat động dạy và học. Hoạt động của GV 1/ Khởi động: - Trò chơi:Nhận biết các vật xung quanh - GV lấy khăn bịt mắt, đặt vào tay các bạn đó một số đồ vật để các bạn đó đoán, ai đoán đúng người đó thắng cuộc. 2/ Hoạt động 1: Quan sát vật thật. MT: Mô tả một số đồ vật xung quanh. 3/ Họat động 2: Thảo luận. - MT: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. - HD HS đặt câu hỏi thảo luận: - Nhờ đâu mà bạn biết hình dáng, mầu sắc, mùi vị, vật cứng, sần sùi, mịn màng? - Nhờ đâu mà ta phân biệt được âm thanh? - Điều gì sảy ra khi mắt ta bị hỏng? - Tai điếc, mắt, mũi có cảm giác gì? KL: Nhờ có mắt, mũi, tai, tay, lưỡi mà ta nhận biết được mọi vật xung quanh, cần bảo vệ an toàn cho các giác quan. 5/ Củng cố, dặn dò: Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Nhận xét giờ học. Hướng dẫn chuẩn bị học ở nhà. Hoạt động của HS -Mỗi tổ một em lên chơi (dùng tay). - HS quan sát nhóm 2. - Một số em nói trước lớp về hình dáng, mầu sắc và các đặc điểm khác nhau của đồ vật. - Nhờ mắt mũi, da, tay - HS thay nhau đặt câu hỏi, trả lời. - HS đứng trước lớp đặt câu hỏi, bạn khác trả lời. - Nhờ tai - Ta không nhìn thấy gì. - HS nhắc lại 2 lần. - 2 em một lần. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Ký duyệt của ban giám hiệu Giao Hương, ngày tháng năm 20 tuần 3 Lớp 1A - Năm học: 2010 - 2011 GV: Trần Thị Huệ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tiết 4: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được ba mầu: đỏ, vàng, lam. Biết vẽ mầu vào hình đơn gi
Tài liệu đính kèm: