Giáo án Lớp 1 - Tuần 1

I/ Mục đích yêu cầu:

- HS ổn định nề nếp lớp do GV yêu cầu. Nắm được nội quy và nhiệm vụ của người HS.

- HS làm quen với nề nếp của lớp học và thực hiện đúng các nội quy của HS.

- HS có ý thức ham thích được đến truờng.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị các nội quy và các nhiệm vụ của HS.

- HS: mang đồ dùng đến lớp.

III/ Các hoạt động dạy và học:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng em trước lớp.
Học sinh trả lờicá nhân theo tranh.
Các bạn trong tranh có những ý thích 
Nhắc lại kết luận
HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
Học sinh nêu sự chuẩn bị của mình
 HS kể lại cho cả lớp nghe
 HS lần lượt đứng lên trả lời.
 Học giỏi chăm ngoan...
 Nhắc lại nội dung.
Nêu nội dung các tranh.
 Thứ ba 31/8/2010 
Tiết 1 +2
Mơn:Học vần
CÁC NÉT CƠ BẢN
Muc Tiêu :
Kiến thức : 
 * Ơn lại các nét cơ bản
 * Học sinh đọc đúng các nét
Nét ngang :
Nét sổ : 
Nét xiên trái :
Nét xiên phải :
Nét móc xuôi :
Nét móc ngược:
Nét móc hai đầu:
 + nét mĩc xuơi.
 + Nét mĩc ngược.
 + Nét mĩc 2 đầu.
 + Nét cong hỡ- phải.
 + Nét cong hỡ- trái.
 + Nét khuyết trên.
 + Nét khuyết dưới.
 + Nét cong kín.
Kỹ năng : 
Nhận ra và nêu đúng tên của các nét vừa ôn
Đọc và viết đúng các nét
Thái độ :
Học sinh yêu thích ngôn ngữ tiếng việt, thấy được sự phong phú của các nét tạo nên các con chữ và chữ của tiếng việt
Các hoạt động dạy học chủ yếu: :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
35’
35’
5’
1’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
 kiểm tra bảng con và dụng cụ viết bảng .
 GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta đã làm quen với một số nétt cơ bản để giúp các em kết hợp khi viết chữ.
b.Vào bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu nét cơ bản.
- Mục tiêu: HS biết các nét cơ bản gọi đúng tên các nét
 Cách tiến hành:
+ GV giới thiệu các nét cơ bản: -, /, \, ?, 
+ GV đọc tên các nét cơ bản: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét mĩc xuơi, nét mĩc ngược, nét mĩc hai đầu,nét cong hỡ-phải, nét cong hỡ-trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thất.
+ Cho HS đọc tên các nét.
GV theo dỏi, sữa sai.
+ GV nhận xét-kết luận: Đây là 13 nét cơ bản để viết tạo nên các chữ các em sẽ được học sau này.
* Hoạt động 2: tập viết các nét cơ bản
- Mục tiêu: giúp HS viết được các nét cơ bản.
 Cách tiến hành:
 - GV lần lượt viết chữ từng nét và hướng dẫn cách viết 
+ Cho hs viết bảng con
Gv nhận xét - sữa sai.
+ cho HS tập tơ ở sách TV
GV theo dõi giúp đỡ
+ GV nhận xét HS viết bài.
4. Cũng cố: 
- Tổ chức cho HS thi “ Ai nhanh , ai đúng”.
GV gọi vài hs thin viết. gv đọc tên nét cho hs viết: nét mĩc xuơi, nét mĩc hai đầu, nét thất
- GV nhận xét – khen ngợi.
5. Dặn dị: 
- Về các em tập viết các nét cơ bản đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp hát
- HS để bảng con và phấn , bơng lao lên bàn.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS theo dõi.
HS đọc tên các nét: đọc cn.
- Đọc cả lớp:
“ - ” nét ngang. 
“ | “ nét sổ. “ ” nét thất.
“ 7 “ nét mĩc xuơi.
“ ৵ ”nét mĩc ngược.
“ ৸ ” nét mĩc 2 đầu.
“ c ” nét cong hỡ- phải.
“ ” nét cong hỡ- trái.
“ ” nét khuyết trên.
“ ” nét khuyết dưới.
“ o ” nét cong kín.
“ \ “ nét xiên trái.
“ / “ nét xiên phải.
- HS tập viết các nét cơ bản
+ viết ở bảng con
+ Viết ở vỡ Tập viết.
- HS viết lại các nét đã học.
- HS nghe dặn.
Tiết 3
Mơn : Thể dục
GV Nhĩm 2 thực hiện
Tiêết 4
Mơn :Tốn
NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
I/ Mục tiêu :
 1. 	Kiến thức 
 - Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh về số lượng.
 2.Kĩ năng
 - Học sinh có kĩ năng nhận biết về nhiều hơn, ít hơn khi so sánh. 
 3.Thái độ
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, ham học toán.
II/ Đồ dùng dạy học :
 1. Giáo viên: 
 Tranh trong SGK và 1 số nhóm đồ vật cụ thể.
 2.Học sinh: 
 Sách, bộ học toán.
III/ Hoạt động dạy và học :
T
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
2
4
1
5
1
 1.ổn định :
 2.Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu học sinh để dụng cụ học toán lên bàn : sách toán, bộ học toán.
 Nhận xét .
3.Bài mới: 
 a. Giới thiệu : Giới thiệu trực tiép , ghi tựa 
b. Vào bài : 
 Hoạt động 1: So sánh số lượng.
So sánh số lượng.
Mục tiêu: HS biết so sánh các số lượng và biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn.
- Giáo viên lấy 5 cái cốc và nói: ”Có 1 số cốc”, lấy 4 cái thìa và nói:”Có 1 số thìa”
- Yêu cầu học sinh lên đặt 1 thìa vào1 cốc.
H: Khi đặt 1 thìa vào 1 cốc em có nhận xét gì?
G: Ta nói “Số cốc nhiều hơn số thìa”
- Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì có còn thìa để đặt vào cốc còn lại không?
G: Ta nói “Số thìa ít hơn số cốc”
- Hướng dẫn học sinh nhắc lại.
* Trò chơi giữa tiết:
 Hoạt động 2:Thực hành .
 Sử dụng bộ học toán.
Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng nhận biết về nhiều hơn, ít hơn khi so sánh
- Yêu cầu học sinh lấy 3 hình vuông, 4 hình tròn.
- Cho học sinh ghép đôi mỗi hình vuông với 1 hình tròn và nhận xét.
H: Vậy ta nói như thế nào?
* Sách giáo khoa.
- Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét từng hình vẽ trong bài học và cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng.
- Yêu cầu học sinh nhận xét từng bức tranh trong sách.
4.Củng cố :
-Chơi trò chơi “Nhiều hơn, ít hơn” 
-Gv nêu luật chơi .
5.Dặn dị : 
- Dặn học sinh về tập so sánh: Nhiều hơn, ít hơn.
Học sinh để dụng cụ học toán lên bàn : sách toán, bộ học toán.
Học sinh quan sá
1 học sinh lên làm, cả lớp quan sát.
Còn 1 cốc chưa có thìa.
Học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số thìa”.
Không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.
Một số học sinh nhắc lại “Số thìa ít hơn số cốc”.
“Số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc”.
 Hát múa.
Học sinh tự lấy trong bộ học toán.
3 hình vuông để ở trên, 4 hình tròn để ở dưới.
Học sinh ghép 1 hình vuông với 1 hình tròn rồi nhận xét.
 Học sinh lấy 4 hình tam giác và 2 hình chữ nhật. Nhận xét 
Số hình tam giác nhiều hơn số hình chữ nhật, số hình chữ nhật ít hơn số hình tam giác.
Học sinh quan sát và nhận xét:
Số nút nhiều hơn số chai, số chai ít hơn số nút
1 nhóm 5 học sinh nam và 1 nhóm 4 học sinh nữ lên bảng đứng cho cả lớp nhận xét. 
Thứ tư ngày tháng 8 năm 2011
Tiết 1
Mơn : Học vần
Bài 1: e
I/ Mục tiêu:
 1 . Kiến thức
 - Học sinh biết đọc, biết viết chữ e.
 2.Kĩ năng
 - Nhận ra âm e trong các tiếng, gọi tên hình minh họa: bé, me, ve, xe.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. Hỗ trợ: Đồ dùng học tập.
 3.Thái độ
 - Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
II/ Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
 Sách, tranh minh họa về các từ: bé, me, ve, xe. Tranh phần luyện nói, bộ chữ cái.
 2. Học sinh: 
 Sách, vở tập viết, bộ chữ, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học
TL
 Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
2’
3’
1’
16’
 5’
 7’
 5’
 1’
 1’
 4’
 1’
13’
 7’
 3’
 6’
 4’
 1’
1.ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ .
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : e
 Hoạt động 1: Dạy vần 
Mục tiêu: HS biết đọc, biết viết e.
 * Dạy chữ ghi âm.
- Gv cho hs quan sát tranh.
- Gv hỏi tranh vẽ gì ? ( bé ,ve me,.)
- Viết lên bảng chữ e.
-Gv giới thiệu chữ e (chữ e gồm cĩ một nét thất .)
 - Hướng dẫn học sinh gắn :e
- Hướng dẫn học sinh đọc : e
* Nghỉ giữa tiết:
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết .
Mục tiêu: Hs viết được âm e.
* Viết bảng con
- Giáo viên giới thiệu chữ e viết: viết chữ e vào khung ô li phóng to, vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
- Yêu cầu học sinh viết vào mặt bàn hoặc không trung và vào bảng con.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
4.Củng cố :
Trị chơi tìm âm.
Gv nêu luật chơi.
5.Dặn dị :
Chuẩn bị vở tập viết 
Tiết 2:
1.ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ:
Hs đọc lại bàiâm e .
3.Bài mới :
 a. Giới thiệu : Giới thiệu trực tiép , ghi tựa 
b. Vào bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu :Hs đọc được âm e .
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc: e
Gv cho hs lần lượt đọc bài .
Gv theo dõi chỉnh sữa phát âm .
Hoạt động 2 :Luyện viết 
Mục tiêu:Hs viết được vào vở tập viết .
- Hướng dẫn học sinh viết chữ e vào vở.
-Gv theo dõi uốn nắn .
- Thu chấm, nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết:
Hoạt động 3: Luyện nghe, nói.
Mục tiêu:Hs nghe ,nĩi theo chử đề.
* Luyện nghe, nói.
- Treo tranh (Từng tranh).
H: Tranh 1 vẽ gì?
H: Tranh 2 vẽ gì?
H: Tranh 3 vẽ gì?
H: Tranh 4 vẽ gì?
H: Tranh 5 vẽ gì?
H: Các bức tranh này có gì giống nhau?
H: Các bức tranh này có gì khác nhau?
H: Trong tranh, con vật nào học giống bài chúng ta hôm nay? Yêu cầu tìm tiếng.
Chốt ý: Học là 1 công việc rất quan trọng, cần thiết nhưng rất vui. Ai cũng phải học chăm chỉ. 
* Gọi HS đọc bài trong SGK.
4.Củng cố :
 Chơi trò chơi tìm tiếng có âm e: mẹ, kẻ, sẽ...
5.Dặn dị :
 -Học thuộc bài.
bé ,ve me,
2 HS đọc e.
Cả lớp đọc: e.
Cả lớp gắn bảng: e.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Học sinh viết lên không trung chữ e, viết vào bảng con.
Học sinh đọc âm e: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Hs thực hiện trị chơi.
Hs lần lượt đọc bài.
Học sinh lấy vở viết từng dòng.
Học sinh quan sát từng tranh.
Vẽ học đàn vi-ô-lông.
Chim mẹ dạy con tập hót.
Thầy giáo gấu dạy bài chữ e.
Các bạn ếch đang học bài.
Các bạn đang học bài chữ e.
Đều nói về việc đi học, học tập.
Các việc học khác nhau: Chim học hót, ve học đàn...
Con gấu.
HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh tìm tiếng mới có e: mẹ, lẻ. 
Tiết 3
Mơn : Tốn
TOÁN
Bài : HÌNH VUÔNG , HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông hình tròn.
 - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thực.
 - Học sinh biết được ứng dụng của hình vuông, hình tròn trong thực tế
II/ Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Các hình vuông, hình tròn có màu sắc, kích thước khác nhau, sách, 1 số hình vuông, hình tròn được áp dụng trong thực tế.
 - Học sinh: Sách toán, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học:
TL
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
 2’
 5’
 1’
 17’
 10’
 4’
 1’
 1.ổn định :
2 .Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh lấy 3 cá và 4 thỏ.
- H: So sánh số cá và số thỏ? (Số cá ít hơn số thỏ, số thỏ nhiều hơn số cá).
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : Hình vuông, hình tròn ..Hoạt động 1: Dạy bài mới .
 Mục tiêu: HS nhận biết và nêu tên được hình vuông, hình tròn.
* Giới thiệu hình vuông.
- Gắn 1 số hình vuông lên bảng và nói: Đây là hình vuông.
H: Nhận xét 4 cạnh của hình vuông?
- Yêu cầu học sinh lấy hình vuông trong bộ đồ dùng.
H: Kể tên những vật có hình vuông.
* Giới thiệu hình tròn.
- Gắn lần lượt 1 số hình tròn lên bảng và nói: Đây là hình tròn.
- Yêu cầu học sinh lấy hình tròn trong bộ đồ dùng.
H: Kể tên 1 số vật có dạng hình tròn
*Hoạt đông2: Luyện tập thực hành.
Mục tiêu: HS nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Cho học sinh tô màu các hình vuông.
Bài 2: Cho học sinh tô màu các hình tròn.
Bài 3: Tô màu khác nhau ở các hình vuông , hình tròn.
- Giáo viên quan sát theo dõi và hướng dẫn học sinh nhận xét bài của bạn.
4 .Củng cố :
- Gọi học sinh nhận xét 1 số hình vuông, hình tròn ở 1 số vật.
5. Dặn dò:
- Tập nhận biết các hình vuông, hình tròn ở nhà.
 (Số cá ít hơn số thỏ, số thỏ nhiều hơn số cá).
Hình vuông.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
4 cạnh bằng nhau.
Lấy hình vuông để lên bàn và đọc: hình vuông.
Khăn mùi xoa, gạch bông ở nền nhà, ô cửa sổ...
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy hình tròn và đọc: hình tròn
Đĩa, chén, mâm...
Học sinh mở sách toán.
Học sinh lấy chì tô màu hình vuông.
Học sinh lấy chì tô màu hình tròn.
Học sinh lấy màu khác nhau để tô hình khác nhau.
Học sinh nhận xét bài của bạn.
TIẾT 4
THỦ CÔNG
GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẤY, BÌA 
VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG.
I/ Mục tiêu :
 - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
 - Rèn cho học sinh một số kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập : kéo, hồ, bút chì, thườc...
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.
II/ Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Các loại giấy màu , bìa và dung cụ kéo ,hồ, thươc kẻ.
 - Học sinh: Dụng cụ học tập : kéo, hồ, bút chì, thước...
III/ Hoạt động dạy và học:
TL
* Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động của học sinh
 2’
 4’
 1’
 16’
 5’
 6’
 4’
 1’
1.ổn định :
2.Bài cũ:
 Kiểm tra dụng cụ học thủ cơng.
3.Bài mới :
 Giới thiệu bài :Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công
Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa.
Mục tiêu :Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
 Cho học sinh xem, yêu cầu học sinh lấy ra.
 giấy , bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như tre, nứa, bồ đề...
- Hướng dẫn học sinh quan sát quyển vở: bìa dày đóng ở ngoài, giấy mềm mỏng ở bên trong.
Giới thiệu giấy màu: Mặt trước tờ giấy là các màu xanh, đỏ, tím, vàng...mặt sau có kẻ ô.
* Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
- Yêu cầu học sinh đọc tên các dụng cụ.
 Thước để đo chiều dài, kẻ; Bút chì để kẻ đường thẳng; Kéo để cắt giấy, bìa, khi sử dụng cẩn thận tránh bị đứt tay; Hồ dán để dán sản phẩm vào vở.
* Trò chơi giữa tiết :
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng 
Mục tiêu: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập 
 Giáo viên làm mẫu từng thao tác khi sử dụng dụng cụ học tập .
4.Củng cố :
 Nhận xét tinh thần học tập của học sinh.
5.Dặn dị:
Các tiết học thủ công cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ.
Học sinh lấy giấy màu, dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Quan sát, lấy giấy, bìa để trước bàn nghe giáo viên giới thiệu.
Học sinh quan sát.
Học sinh lấy giấy màu. Nhận xét.
Học sinh lấy dụng cụ: kéo , thước...
Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán...
Học sinh nêu lại công dụng của từng loại dụng cụ học tập.
Hát múa
Học sinh quan sát, thực hành cá nhân.
Ngày dạy : Thứù năm /02/09/2010
Tiết 1
Mơn : Học vần
Bài 2: b
I/ Mục đích yêu cầu :
 - Học sinh biết đọc, biết viết chữ b, ghép được tiếng be.
 - Nhận ra âm b trong các tiếng, gọi tên hình minh họa trong SGK: bé, bà, bê, bóng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và các con vật.Hỗ trợ:Bộ ghép chữ. 
II/ Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Sách, tranh minh họa ( hoặc vật thật ): bé, bà, bê, bóng; phần luyện nói : chim non, gấu, voi, em bé đang học bài, hai bạn gái chơi xếp đồ; bộ chữ cái Tiếng Việt 1.
 - Học sinh: Sách, bảng con, vở tập viết, bộ chữ cái.
III/ Hoạt động dạy và học :
 TL
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 2’
 6’
 1’
 15’
 5’
 6’
 4’
 1’
 1’
 3’
 1’
 13’
 5’
 5’
 6’
 5’
 1’
1.ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu học sinh lấy chữ e –Giáo viên kiểm tra – Gọi học sinh đọc: e
- Gọi học sinh viết chữ e .
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : b
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm. 
Mục tiêu: Học sinh biết đọc, biết viết chữ b. 
Gv cho hs quan sát tranh.
 - Hướng dẫn học sinh nhận dạng chữ ghi âm b.
 GV ghi b lên bảng.
Gọi HS nêu cấu tạo âm b
- Phát âm mẫu b ( chỉ vào b )
- Giáo viên sửa cách đọc cho học sinh phát âm sai.
Hướng dẫn học sinh gắn: b
Giới thiệu đây là b in.
H: b in thường thấy ở đâu ?
* Trò chơi giữa tiết :
* Ghép chữ và đọc
- Hướng dẫn học sinh lấy chữ b , e.
Cho HS ghép: be
- Đọc mẫu: bờ – e – be.
- Đọc: be
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết .
Mục tiêu:Hs viết được chữ b
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết: chữ b gồm nét khuyết trên 5 dòng li nối vòng sang nét thắt 2 dòng li.
Chữ be: nối liền nét từ nét thắt của chữ b sang chữ e.
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi.
4.Củng cố :
Nhận xét tiết học .
5.Dặn dị:
Xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
* Nghỉ chuyển tiết :
TIẾT 2 :
1.ổn định :
2.Bài cũ :
Hs đọc âm b ,be.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài :b
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc, viết bài âm b.
 - Giáo viên chỉ các chữ trên bảng b, be cho học sinh luyện đọc.
Gv cho hs lần lượt đọc bài .
Gv chỉnh sữa phát âm.
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục tiêu:Hs viết được vào vở tập viết .
* Luyện viết.
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
Gv cho hs viết vào vở .
Theo dõi, thu chấm.
* Trò chơi giữa tiết:
Hoạt động 3:Nghe ,nĩi theo chủ đề.
Mục tiêu :Hs nghe ,nĩi theo chủ đề.
* Luyện nghe, nói: chủ đề; việc học tập của từng cá nhân.
Treo từng tranh.
H : Ai đang học bài ? 
H : Ai đang tập viết chữ e?
H : Bạn voi đang làm gì ? Bạn ấy có biết đọc chữ không ?
H : Ai đang kẻ vở ?
H : Hai bạn gái đang làm gì ?
H : Các bức tranh này có gì giống và khác nhau ?
* Đọc bài trong SGK
- Gắn các chữ lên bảng: bé, bà, bê, bóng. Yêu cầu học sinh tìm chữ b.
4 .Củng cố :
Chơi trò chơi : Tìm tiếng mới có b : bể, bí, bù...
5. Dặn dò: 
Học bài và tìm tiếng có b.
Hs đọc bài : e
Hs quan sát tranh.
Cá nhân, lớp đọc b.
Cá nhân nêu.
Học sinh quan sát cách đọc của giáo viên, đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Gắn b trên bảng gắn.
Ở sách, báo, lịch,Bộ chữ cái...
Học sinh lấyb trước, lấy e sau.
be.
Cả lớp ghép chữ be.
 Đọc cá nhân
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy bảng con.
Học sinh nêu lại cách viết.
Dùng tay viết lên mặt bàn để nhớ cách viết.
Học sinh viết bảng con : b ,be.
Đọc cá nhân, lớp
Hs lần lượt đọc bài
Học sinh viết bài : b, be.
Hát múa
Học sinh quan sát.
Chim non đang học bài.
Gấu đang tập viết chữ e.
Voi đang cầm sách, voi không biết đọc chữ vì để sách ngược .
Bé đang kẻ vở.
Đang xếp đồ chơi.
Giống : Ai cũng tập trung và việc học tập.
Khác : Các công việc khác nhau.
Học sinh lấy SGK đọc bài cá nhân.
Học sinh lên bảng chỉ tìm chữ b.
Tìm tiếng mới có b : bể, bí, bù...
Tiết 3
Mơn : Tốn
Bài: HÌNH TAM GIÁC
I/ Mục tiêu :
 - Học sinh nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác .
 - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
 - Giáo dục học sinh yêu thích toán học, ham học toán.
 - Hỗ trợ: ĐDHT
II/ Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Một số hình tam giác bằng bìa.
 - Học sinh: Bộ học toán,SGK.
III/ Hoạt động dạy và học:
TL
* Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
2’
6’
1’
 14’
 4’
 9’
 5’
 1’
1.ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên giơ hình vuông và hình tròn. 
- H: Đây là hình gì ? 
- Gọi học sinh tìm 1 số mẫu vật có dạng hình vuông, hình tròn ? 
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : Hình tam giác
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: HS nhận biết và nêu đúng tên hình.
* Nhận dạng hình tam giác.
- Hướng dẫn học sinh lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán.
- Giáo viên xoay hình tam giác ở các vị trí khác nhau.
- Giáo viên giới thiệu hình tam giác là hình có 3 cạnh.
* Vẽ hình tam giác.
- Giáo viên vẽ hình tam giác và hướng dẫn cách vẽ.
* Trò chơi giữa tiết :
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: HS nhận biết HTG một cách thành thạo qua các hình. 
- Hướng dẫn học sinh dùng các hình tam giác, hình vuông xếp thành các hình( như 1 số mẫu trong SGK toán )
4.Củng cố :
- Chơi trò chơi : thi đua 3 nhóm 
Giáo viên gắn lẫn lộn hình vuông ,hình tròn, hình tam giác. 
5.Dặn dò :
Dặn học sinh tìm đồ vật có hình tam giác và tập vẽ hình tam giác.
Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùngđể lên bàn.
Nhận dạng hình tam giác ở các vị trí khác nhau.
Học sinh nhắc lại : Hình tam giác là hình có 3 cạnh.
Vẽ hình tam giác lên bảng con.
Hát múa.
Thực hành : dùng hình tam giác, hình vuông xếp thành cái nhà, thuyền, chong chóng, nhà có cây, con cá.
Mỗi nhóm lên chọn một loại hình để gắn cho nhóm mình.
Cả lớp tuyên dương nhóm gắn nhiều hình và nhanh nhất.
Tiết 4
Mơn:Mĩ thuật
 Bài 1:
 XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. Mục tiêu
 - Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của Thiếu nhi.
 - Tập quan sát mơ tả hình ảnh màu sắc trên tranh. 
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên
 - Một vài tranh vẽ cảnh vui chơi của Thiếu nhi .
 - Tranh vẽ của HS năm trước. 
 2. Học sinh
 - Vỡ tập vẽ 1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 * Giới thiệu bài : ( 1’)
 - GV dùng tranh đã chuẩn bị để giới thiệu cho HS. 
TL
 12’
 9’
 5’
 5’
 4’
 1’
Hoạt động của giáo viên
 1. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài Thiếu nhi vui chơi
 * Mục tiêu: Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của Thiếu nhi.
 - GV giới thiệu tranh sáp màu của Đồn Trung Thắng (10 tuổi) 
 + Đây là bức tranh vẽ về cảnh Thiếu nhi vui chơi, bơi thuyền lễ hội trên sơng .
 2. Hoạt động 2. Xem tranh
* Mục tiêu: Tập quan sát mơ tả hình ảnh màu sắc trên tranh. 
 - GV treo tranh mẫu, hướng dẫn HS xem tranh và trả lời câu hỏi: 
 + Bức tranh vẽ những gì ? 
 + Em thích bức tranh nào nhất ? 
 + Vì sao em thích bức tranh đĩ ? 
 + Trong tranh cĩ những hình ảnh nào ? 
 + Hình ảnh chính trong tranh là gì ? 
 + Em thích màu nào nhất trong tranh ? 
 - GV giải thích thêm và bổ sung các câu trả lời của HS. 
 - Động viên, khen ngợi HS kịp thời. 
 3. Hoạt động 3. Tĩm tắt, kết luận
 - Các em

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc