Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 + 2 - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Xuân Hương

Hoạt động tập thể

Chủ đề tháng 9: Mái trường thân yêu

HĐ 1: Làm quen với bạn bè, thầy cô

I. Mục tiêu

- Nắm được tên một số thầy cô giáo trong trường và tên của bạn bè trong lớp.

- Biết chào hỏi lễ phép với các thầy cô giáo, các cô bác nhân viên trong trường.

- Giáo dục ý thức yêu trường, kính trọng thầy cô giáo, các cô bác nhân viên trong trường.

II. Đồ dùng dạy học:

- Ảnh chụp tập thể cán bộ giáo viên nhân viên trong trường.

- Đồ dùng, trang phục cho trò chơi sắm vai ở hoạt động 2.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giáo viên Học sinh

I. Khởi động

- GV yêu cầu HS hát bài: “Em yêu trường em”

II. Bài mới

1. HĐ1: Giới thiệu về các bạn bè trong tổ , lớp:

Trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên”

2. HĐ 2: Giới thiệu về các thầy cô giáo và nhân viên trong trường.

- GV đưa ảnh chụp tập thể cán bộ giáo viên nhà trường và giới thiệu với học sinh tên các thầy cô giáo và nhiệm vụ cơ bản của các thầy cô đó

+ Thầy hiệu trưởng, hiệu phó

+ Các thầy cô dạy: âm nhạc, thể dục, mỹ thuật

+ Cô tổng phụ trách

+ Cán bộ y tế, bảo vệ

- GV yêu cầu nêu tên các thầy cô giáo mà GV vừa nêu

* Trường của em có nhiều các thầy cô giáo, các cô bác nhân viên. Mỗi người có một nhiệm vụ khác nhau để giúp các em học tập vui chơi. Khi gặp các thầy cô giáo và các bác nhân viên trong trường các con cần phải biết chào hỏi lễ phép

3. HĐ 3: Thực hành chơi trò chơi: “ Người đó là ai?

- GV hướng dẫn HS chơi : HS ngồi thành hình chữ U vừa hát vừa truyền tay ảnh các thầy cô và các bạn ; hát hết câu ai cầm ảnh nêu đúng tên người trong ảnh là thắng cuộc.

III. Củng cố - dặn dò

- GV yêu cầu HS hát bài:“mẹ và cô”

- GV nhận xét tiết học và dặn HS phải biết chào hỏi lễ phép.

- HS hát

Mỗi tổ đứng thành vòng tròn tổ trưởng cho các bạn điểm danh từ 1 đến hết và lần lượt giới thiệu tên của mình

- HS lắng nghe và quan sát

- HS nhắc lại

- HS lắng nghe

- HS chơi

- HS hát

 

doc 78 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 + 2 - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
---------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 4	 Hình tam giác
I/ Mục tiêu:
	Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
II/ Chuẩn bị: 
GV: 3 hình tam giác bằng bìa
 1 thước ê ke, Bộ đồ dùng dạy Toán
2. HS: SGK, Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy-học:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu hình tam giác
HĐ2: Thực hành xếp hình
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Đưa ra các hình vuông, hình tròn. Yêu cầu HS nói đúng tên hình.
- Gọi HS nêu các vật có mặt là hình vuông, hình tròn.
-Giới thiệu bài, ghi tựa: Hình tam giác.
- Giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho HS xem và nói: Đây là hình tam giác.
- Cho HS nhìn tấm bìa hình tam giác và nói lại tên hình.
- Cho HS xem thước ê ke và nêu: mặt của thước là hình tam giác.
- Yêu cầu HS lấy từ hợp đồ dùng học toán tất cả các hình tam giác
- Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình
- Cho HS chơi trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
 * Cách chơi: Gắn lên bảng 5 hình tam giác, 5 hình vuông, 5 hình tròn.
 * Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu một em chọn một loại hình
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà tìm các vật là mặt hình tam giác, xem trước bài : Luyện tập
- Hát tập thể
- Lần lượt 4 HS nói tên hình
- 1 HS nêu các vật 
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe, nhận thức
- Lần lượt nói tên hình tam giác.
- Quan sát, lắng nghe
- Lấy tất cả các hình tam giác đặt lên bàn
- Lấy các hình tam giác, hình vuông trong bộ đồ dùng học toán để xếp hình
- 3 HS thi đua chọn nhanh các hình theo nhiệm vụ được giao
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Sinh ho¹t líp tuÇn 1 
I.Yªu cÇu: 
- GV nhËn xÐt líp tuÇn 1
- H­íng phÊn ®Êu cña häc sinh trong tuÇn 2 
 II. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
 Néi dung c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1.H¸t bµi: “ Ba ngän nÕn lung linh ”
2.NhËn xÐt líp tuÇn 1
- C¸c tæ tr­ëng b¸o c¸o t×nh h×nh cña tæ m×nh trong tuÇn qua: Nh÷ng b¹n nµo ngoan, b¹n nµo ch­a ngoan.
- GV nhËn xÐt tuyªn d­¬ng vµ phª b×nh
3. H­íng phÊn ®Êu tuÇn 2:
*GÜ­ v÷ng mäi nÒn nÕp ®· lµm tèt: ®i häc ®Òu vµ ®óng giê
- Cè g¾ng trong giê häc: Ngåi häc ngoan, h¨ng h¸i ph¸t biÓu.
- So¹n s¸ch vë ®Çy ®ñ theo thêi kho¸ biÓu( míi).
- ChuÈn bÞ bµi ®Çy ®ñ theo yªu cÇu cña c« gi¸o tr­íc khi ®Õn líp
- §oµn kÕt yªu th­¬ng c¸c b¹n.
4. Trß ch¬i: C©u ®è: 
a, C¸nh vµng, nhÞ lín
Quay h­íng mÆt trêi
H¹t th¬m bÐo ngËy
Mêi b¹n thö x¬i
Lµ hoa g×? qu¶ g×?
 (hoa h­íng d­íng, h¹t h­íng d­¬ng)
b, C©y g× th©n cao
L¸ th­a r¨ng l­îc
Ai ®em n­íc ngät
§ùng ®Çy qu¶ xanh?
 (C©y dõa)
c, Qu¶ g× nho nhá
ChÝn ®á nh­ hoa
T­¬i ®Ñp nh­ hoa
Mµ cay xÐ l­ìi?
 (Qu¶ ít)
Buổi chiều Ho¹t ®éng tËp thÓ
 §äc s¸ch tiÕng viÖt líp 1- TËp 1
I. Môc tiªu:
- Cñng cè cho häc sinh c¸c bµi ®· häc trong tuÇn.
- Qua ®ã rÌn cho häc sinh ®äc tr¬n nhanh vµ ®äc ngõng, nghØ ®óng c¸c ©m , tõ .
- RÌn kÜ n¨ng ®äc ®óng.
II. ChuÈn bÞ:
- S¸ch TiÕng ViÖt líp 1 tËp 1( Bµi : 2, 3 .)
III. C¸c ho¹t ®éng:
1) Ho¹t ®éng 1: §äc s¸ch	 - §äc c¸ nh©n nèi tiÕp . 
 - §äc nèi tiÕp c©u theo d·y bµn c¸c bµi 
 ®· häc 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, chØnh söa	 .
2) Ho¹t ®éng 2: LuyÖn ®äc theo nhãm	
	 - C¸c nhãm cö ®¹i diªn lªn ®äc
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, chØnh söa ( §äc nèi tiÕp hoÆc ®äc c¶ bµi)	 
3) Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i : 
 + Thi ®äc tiÕp søc	 - Häc sinh thi ®äc	 	 
- > Gi¸o viªn nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng. 
IV. Néi dung cÇn chèt:
- HS ®äc tr¬n toµn bµi, ph©n tÝch ®­îc c¸c tiÕng chøa ©m trong bµi «n
Hướng dẫn học
I . Mục tiêu giờ học :
 1. Hoàn thành kiến thức cho học sinh theo đối tượng:
 Toán : 
Tiếng Việt:
 2. Củng cố kiến thức và nâng cao thêm :
 - Củng cố kiến thức :
 - Nâng cao kiến thức :
3. Định hướng chuẩn bị bài sau : 
II. Nội dung thực hiện :
 Giáo viên hướng dẫn cho HS làm vở cùng em học Toán tiết tuần trang
Nhóm Hoa Mai
.............................................
Nhóm Hoa Đào
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Thể dục ( BS )
 Ổn định tổ chức lớp – Trò chơi vận động
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết được một số nội dung tập luyện cơ bản.
- Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện.
- Trò chơi “Diệt con vật có hại”. Yêu cầu bước đầu biết cách chơi trò chơi.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III.Nội dung phương pháp:
Nội dung yêu cầu
Định
Lượng
Phương pháp tổ chức
Phút
S lần
I. Phần mở đầu
7
1. Giáo viên nhận lớp
- Lớp trưởng tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung bài học.
- Đội hình nhận lớp
x x x x x x x x
x x x x x x x x CS
x x x x x x x x
 GV
2. Khởi động
- GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay hát. Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 – 2, 1 – 2.
- Triển khai đội hình khởi động
II. Phần cơ bản
25
- Kiểm tra bài cũ
1. Biên chế tổ, phổ biến nội quy
a. Tập xếp hàng – Hình thức cả lớp.
- GV và cán sự điều khiển, sau nỗi lần tập GV nhận xét và sửa sai cho HS.
b. Chia tổ luyện tập
- Các tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát nhận xét.
c. Thi xếp hàng nhanh giữa các tổ.
2 - 3
- Các tổ thi xếp hàng nhanh.
- GV và cả lớp quan sát, nhận xét.
2. Trò chơi: “Diệt con vật có hại”
GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Đội hình trò chơi.
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x CS
 x x x x x x x x
GV
- GV điều khiển
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét, tuyên dương.
III. Phần kết thúc
1. Thả lỏng
- Hát vỗ tay theo nhịp.
- Yêu cầu động tác thả lỏng.
- Chuyển đội hình 
2. Củng cố:
- Gọi một vài HS lên thực hiện lại cách xếp hàng trong giờ học.
- GV nhận xét chung giờ học.
3. Dặn dò:
- Thực hiện đúng nội qui yêu cầu giờ học môn thể dục.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Động viên khen ngợi cá nhân, tổ tập luyện tốt.
Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
TuÇn 2
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng	 Chào cờ
Học vần
Tiết 11 + 12 Bài 4: Dấu hỏi – Dấu nặng
I/ Mục tiêu:
	- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
	- Đọc được: bẻ, bẹ
	- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
	* HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề hoạt động “ bẻ ” qua các bức tranh trong SGK
II/ Chuẩn bị:
	1. GV: Bộ ghép chữ Tiếng Việt, vở Tập viết
	 1 nụ hoa, 1 cái giỏ,
 tranh minh hoạ các tiếng: khỉ, thỏ, hổ, mỏ quạ, cọ, ngựa, cụ.
	2. HS: SGK, vở Tập viết, bảng, phấn, Bộ ghép chữ Tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy-học:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Nhận diện dấu thanh
HĐ3: Ghép chữ và phát âm
HĐ4: Hướng dẫn viết dấu thanh
HĐ1: Luyện đọc
HĐ2: Luyện viết
HĐ3: Luyện nói
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
Tiết 1
- Cho HS hát
- Gọi HS đọc tiếng: bé
- Gọi HS lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè.
- Cho HS viết tiếng bé
- Giới thiệu dấu thanh hỏi
 + Cho HS xem lần lượt từng tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
 + Cho HS xem cái giỏ và hỏi: Đây là cái gì?
 + Nêu: Các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh hỏi
 + Ghi lên bảng: Dấu hỏi
- Giới thiệu dấu thanh nặng 
 + Cho HS xem lần lượt từng tranh và hỏi tranh vẽ ai? vẽ gì?
 + Cho HS xem nụ hoa và hỏi: Đây là cái gì?
 + Nêu: các tiếng: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh nặng
 + Ghi lên bảng: Dấu nặng
- Viết lại dấu hỏi và nói dấu hỏi là một nét móc
- Cho HS xem dấu hỏi trong Bộ chữ
- H: Dấu hỏi giống những vật gì?
- Viết lại dấu nặng và nói: Dấu nặng là một chấm.
- Cho HS xem dấu nặng trong Bộ chữ
- H: Dấu nặng giống những vật gì?
- Nêu: Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
- Viết lên bảng: bẻ
- Yêu cầu HS ghép tiếng: bẻ
- H: Trong tiếng bẻ dấu hỏi được đặt ở đâu?
- Phát âm tiếng: bẻ
- Gọi HS phát âm: bẻ
- Nêu: Khi thêm dấu nặng vào be, ta được tiếng bẹ.
- Viết lên bảng: bẹ
- Yêu cầu HS ghép tiếng: bẹ
- H: Trong tiếng bẹ, dấu nặng được đặt ở đâu?
- Phát âm: bẻ
- Gọi HS phát âm: bẻ
- Hướng dẫn HS viết: dấu hỏi, tiếng bẻ, dấu nặng, tiếng bẹ
Tiết 2
- Gọi HS đọc: bẻ, bẹ
- Cho HS tập tô tiếng bẻ, bẹ 
- Hướng dẫn HS đọc tên bài luyện nói.
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ những gì?
 + Các bức tranh này có gì giống nhau?
 + Các bức tranh này có gì khác nhau?
- Gọi HS đọc lại bài
- Cho HS tìm dấu hỏi, dấu nặng
- Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài 5: Dấu huyền, dấu ngã
- Hát tập thể
- 2 HS đọc
- 2 HS lên bảng chỉ dấu sắc
- Cả lớp viết vào bảng con
- Quan sát tranh, trả lời tranh vẽ hổ, khỉ, thỏ, mỏ.
- Cái giỏ
- Lắng nghe, nhận thức vấn đề
- Theo dõi
- Quan sát tranh, trả lời
tranh vẽ: quạ, cọ, ngựa, cụ
- Nụ hoa
- Lắng nghe, nhận thức
- Theo dõi
- Quan sát, lắng nghe, nhận thức
- Quan sát
- Cái móc câu, cái lưỡi liềm cắt lúa
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát
- Giống hòn bi
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Ghép vào bảng cài
- Dấu hỏi được đặt bên trên con chữ e
- Theo dõi
- Lần lượt phát âm
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Ghép vào bảng cài
- Dấu nặng được đặt bên dưới con chữ e
- Theo dõi
- Lần lượt phát âm
- Viết vào bảng con
- Cá nhân, từng tổ lần lượt đọc
- Cả lớp viết trong vở Tập viết
- Đọc: Bẻ
- Tranh vẽ: Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường – chú nông dân đang bẻ bắp - Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn.
- Đều có tiếng bẻ để chỉ ra hoạt động
- Các hoạt động khác nhau
- 4 HS lần lượt đọc
- Thi đua
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
Tiết 2 Trò chơi – Đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu
 - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. 
- Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng ( có thể còn chậm).
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của GV.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung phương pháp:
Nội dung yêu cầu
Định
Lượng
Phương pháp tổ chức
Phút
S lần
I. Phần mở đầu
7
1. Giáo viên nhận lớp
- Lớp trưởng tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung bài học.
- Đội hình nhận lớp
x x x x x x x x
x x x x x x x x CS
x x x x x x x x
GV
2. Khởi động
- GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay hát. Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 – 2, 1 – 2.
- Triển khai đội hình khởi động
II. Phần cơ bản
25
- Kiểm tra bài cũ
1. Đội hình đội ngũ:
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
a. Tập nội dung trên – Hình thức cảc lớp.
- GV và cán sự điều khiển, sau nỗi lần tập GV nhận xét và sửa sai cho HS.
b. Chia tổ luyện tập
- Các tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát nhận xét.
c. Thi trình diễn giữa các tổ.
2 - 3
- Các tổ lên trình diễn.
- GV và cả lớp quan sát, nhận xét.
2. Trò chơi: “Diệt con vật có hại”
GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Đội hình trò chơi.
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
GV
- GV điều khiển
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét, tuyên dương.
III. Phần kết thúc
1. Thả lỏng
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Hát vỗ tay theo nhịp.
- Yêu cầu động tác thả lỏng.
- Chuyển đội hình .
2. Củng cố:
- Gọi một vài HS nhắc lại cách thực hiện 2 động tác đội hình đội ngũ vừa học..
- GV nhận xét chung giờ học.
3. Dặn dò:
- Tự luyện tập các động tác ĐHĐN ở nhà.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Động viên khen ngợi cá nhân, tổ tập luyện tốt.
Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
Buổi chiều Hoạt động tập thể
Chủ đề tháng 9: Mái trường thân yêu
HĐ 2: Tìm hiểu về nhà trường và nội quy trường học
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được tên trường : Trường tiểu học Đường Lâm, số lớp học, các phòng chức năng.
- Địa điểm : Trường nằm ở trung tâm của xã. Trường có 2 khu .
- Hoạt động của trường : Dạy và học, hoạt động vui chơi.
- Giáo dục học sinh yêu trường , yêu lớp và biết bảo vệ trường lớp của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh chụp trường học Đường Lâm .Khu trung tâm và khu lẻ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A.Khởi động
- GV yêu cầu HS hát bài: “Đi học”
B. Bài mới
1. HĐ1: Giới thiệu trường học.
- GV hỏi HS về tên trường, địa chỉ của trường, số lớp học , số giáo viên; các phòng học, phòng chức năng ở trường.
- GV giới thiệu ảnh chụp nhà trường và giới thiệu với học sinh tên các trường học ở khu lẻ.
-Hoạt động của trường: dạy, học từ tháng 9 năm nay sang tháng 5 năm sau và có các hoạt động ngoại khoá như: giữ gìn vệ sinh trường lớp, tham quan. . .
*Trường tiểu học chính là nền tảng ban đầu để hình thành nhân cách và nhận thức cho HS để trở thành con người có ích cho xã hội .
2. HĐ2: Tìm hiểu nội quy trường học 
- Gv đọc nọi quy trường học
- GV cho HS hát múa những bài hát về trường học .
C. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Nêu lại tên trường , tên lớp của mình.
- Hát bài em yêu truờng em.
- HS hát
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lăng nghe
- HS hát múa
Hướng dẫn học
I . Mục tiêu giờ học :
 1. Hoàn thành kiến thức cho học sinh theo đối tượng:
 Toán : 
Tiếng Việt:
 2. Củng cố kiến thức và nâng cao thêm :
 - Củng cố kiến thức :
 - Nâng cao kiến thức :
3. Định hướng chuẩn bị bài sau : 
II. Nội dung thực hiện :
 Giáo viên hướng dẫn cho HS làm vở cùng em học Tiếng Việt tiết tuần trang
Nhóm Hoa Mai
.............................................
Nhóm Hoa Đào
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
I . Mục tiêu giờ học :
 1. Hoàn thành kiến thức cho học sinh theo đối tượng:
 Toán : 
Tiếng Việt:
 2. Củng cố kiến thức và nâng cao thêm :
 - Củng cố kiến thức :
 - Nâng cao kiến thức :
3. Định hướng chuẩn bị bài sau : 
II. Nội dung thực hiện :
 Giáo viên hướng dẫn cho HS làm vở cùng em học Toán tiết tuần trang
Nhóm Hoa Mai
.............................................
Nhóm Hoa Đào
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng Học vần
Tiết 13 + 14 Bài 5: Dấu huyền - Dấu ngã
I/ Mục tiêu:
	- HS nhận biết được dấu huyuền và thanh huyền, ,dấu ngã và thanh ngã
	- Đọc được: bè, bẽ
	- Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
	* HS khá giỏi luyện nói 4- 5 câu xoay quanh chủ đề nói về bè ( bè gỗ, bè tre nứa ) và tác dụng của nó trong đời sống qua các bức tranh trong SGK
II/ Chuẩn bị:
GV: Bộ ghép chữ, vở Tập viết
HS: SGK, Bộ ghép chữ, vở Tập viết
III/ Các hoạt động dạy-học:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Nhận diện dấu
HĐ3: Ghép chữ và phát âm
HĐ4: Viết dấu thanh
HĐ1: Luyện đọc
HĐ2: Luyện viết
HĐ3: Luyện nói
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
Tiết 1
- Hát
- Gọi HS đọc: bẻ, bẹ.
- Gọi HS lên bảng chỉ dấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo
- Cho HS viết: bẻ, bẹ.
- Giới thiệu dấu huyền
 + Cho HS xem lần lượt từng tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
 + Nêu: Các tiếng dừa, mèo, cò, gà giống nhau ở chỗ đều có dấu huyền 
- Giới thiệu dấu ngã
 + Cho HS xem lần lượt từng tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Nêu: Các tiếng vẽ, võ, gỗ, võng giống nhau ở chỗ đều có dấu ngã.
- Viết lại dấu huyền và hỏi: Dấu huyền là nét gì?
- Cho HS xem dấu huyền trong Bộ chữ cái
- H: Dấu huyền giống những vật gì?
- Viết lại dấu ngã và nói: Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên.
- Cho HS xem dấu ngã trong Bộ chữ cái
- H: Dấu ngã giống những vật gì?
- Nêu: Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè.
- Viết lên bảng: bè
- Cho HS ghép tiếng bè
- H: Trong tiếng bè, dấu huyền được đặt ở đâu?
- Phát âm: bè
- Gọi HS phát âm: bè
- H: Khi thêm dấu ngã vào be, ta được tiếng gì?
- Viết lên bảng: bẽ
- H: Trong tiếng bẽ, dấu ngã được đặt ở đâu?
- Phát âm: bẽ
- Gọi HS phát âm: bẽ
- Hướng dẫn HS viết dấu huyền , tiếng bè, dấu ngã, tiếng bẽ
Tiết 2
- Gọi HS đọc: bè, bẽ
- Cho HS tô tiếng: bè, bẽ 
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói
- Cho HS xem tranh, hỏi:
 + Tranh vẽ gì?
 + Bè đi trên cạn hay dưới nước?
 + Thuyền khác bè thế nào?
 + Bè dùng để làm gì?
 + Những người trong bức tranh đang làm gì?
 + Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền?
- Cho HS đọc lại bài
- Cho HS tìm dấu huyền , dấu ngã
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà học lại bài. xem trước bài: Ôn tập
- 2 HS lần lượt đọc
- 2 HS lên bảng: 1 em chỉ các dấu hỏi, 1 em chỉ các dấu nặng.
- Cả lớp viết 
- Tranh vẽ dừa, mèo, cá, gà
- Lắng nghe, nhận thức.
- Tranh vẽ: Bạn gái tập vẽ, 1 bạn tập võ, khúc gỗ, cái võng 
- Lắng nghe, nhận thức
- Nét xiên trái
- Quan sát
- Giống cái thước đặt nghiêng bên trái
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát
- Giống cái đòn gánh
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Ghép b, e dấu huyền
- Dấu huyền được đặt bên trên con chữ e
- Theo dõi
- Lần lượt phát âm
- Thêm dấu ngã vào be được tiếng bẽ.
- Theo dõi
- Ghép b, e dấu ngã
- dấu ngã được đặt bên trên con chữ e
- Lần lượt đọc
- Cả lớp viết vào bảng con
- Cá nhân , từng tổ đọc
- Cl viết vở Tập viết
- Đọc: bè
- Quan sát tranh
- Tranh vẽ bè
- Bè đi dưới nước
- Thuyền có khoang chứa, bè không có khoang chứa và trôi bằng sức nước là chính
- Vận chuyển đồ đạc
- Đẩy cho bè trôi
- Vì bè vận chuyển nhiều
- 3 HS lần lượt đọc
- Thi đua
- Lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán 
 Tiết 5 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
	- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác
	- Ghép các hình đã biết thành hình mới
II/ Chuẩn bị:
GV: Bộ đồ dùng dạy Toán
HS: SGK, Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy-học:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: Bài tập 1
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Gọi HS kể tên một số vật có mặt là hình tam giác.
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập
- Cho HS mở SGK trang 10 làm bài tập
- Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình: 
 + Các hình vuông tô cùng màu
 + Các hình tròn tô cùng một màu
 + Các hình tam giác tô cùng một màu
- Hướng dẫn HS dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép thành một hình theo mẫu trong SGK.
- Ghép mẫu	
- Cho HS lần lượt ghép thành các hình:
- Cho HS dùng các que tính để xếp thành hình vuông, hình tam giác.
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem lại bài, xem trước bài: Các số 1, 2, 3 
- Hát tập thể
- 2 HS lần lượt nêu tên các vật có mặt là hình tam giác.
- Lắng nghe
- Mở SGK
- Cả lớp dùng bút chì màu để tô màu các hình trong SGK
- Lắng nghe
- Quan sát
- Cả lớp thực hiện
- Thi đua
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết 2 Em là học sinh lớp Một ( Tiếp)
I/ Mục tiêu:
	- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
	* HS khá giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
II/ Chuẩn bị:
GV: Vở bài tập Đạo đức
HS: Vở bài tập đạo đức
III/ Các hoạt động dạy-học:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
HĐ1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh
HĐ2: Múa, hát, đọc thơ
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Hát
- H: + Trường em đang học tên là gì?
 + Em học ở lớp nào?
- Giới thiệu bài, ghi tựa:
 Em là học sinh lớp Một( T2)
- Yêu cầu HS quan sát các tranh bài tập 4 trong vở bài tập và kể chuyện theo tranh
- Gọi HS kể chuyện trước lớp
- Kể lại chuyện vừa kể vừa chỉ vào tranh.
 + Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp Một. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
 + Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc