Giáo Án Lớp 1 - Từ Tuần 13 Đến Tuần 17 - Trịnh Thị Hệ - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân

I/ Mục tiêu:

- Trẻ em có quyền có Quốc tịch.

- Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.

-HS biết tự hào mình là người Việt nam, biết tôn trọng Quốc kì và yêu quý TQ Việt Nam.

- HS biết thực hiện: Nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.

II/ Chuẩn bị:

 Lá cờ Quốc Kì

 Bài hát “Quốc ca”

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 58 trang Người đăng honganh Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Từ Tuần 13 Đến Tuần 17 - Trịnh Thị Hệ - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o
+ Giấy 
III. Các hoạt động dạy học. (35’)
1. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b) Bài mới
* Quan sát và nhận xét mẫu:
- Gv đưa mẫu
- Gv nêu câu hỏi định hướng giúp hs rút ra nhận xét
* Hướng dẫn cách gấp
- Gấp nếp gấp thứ nhất
gv làm mẫu
- Gấp nếp thứ hai
- Gấp nếp thứ ba
- Gấp các nếp gấp tiếp theo
c) Học sinh thực hành
 GV theo dõi, giúp đỡ
2. Nhận xét dặn dò: 
- Học bài, chuẩn bị bài sau
hs quan sát
hs nhận xét
hs quan sát
Hs thực hiện theo từng nếp gấp trên giấy nháp.
 Thứ sáu ngáy 23 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 + 2: HỌC VẦN: TCT 127, 128: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng ng / nh các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng, từ bài 52 đến bài 59.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện: Quạ và Công.
HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1(35’)
1. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc, viết các từ: đình làng thông minh, bệnh viện, ễnh ương
-Đọc toàn bài
 GV nhận xét bài cũ
2. Dạy bài mới: 
a) Gioi thiệu bài:
b) Ôn tập:
*Các vần đã học: 
+ Đính bảng ôn:
- Đọc âm:
*Ghép âm thành vần: 
- Yêu cầu:
*Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng: bình minh, nhà rông, nắng chang chang
*HDHS viết:
-Viết mẫu: 
Hỏi: khoảng cách giữa các tiếng cách nhau như thế nào ?
Tiết 2(35’)
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
-Luyện đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết: 
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Kể chuyện: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
+ Kể lần 1:
+ Kể lần 2:
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
4. Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét, dặn dò
-2 HS viết mỗi em 2 từ ,lớp viết bảng con
-1 HS
-Đọc tên bài học: Ôn tập
- HS chỉ các âmđọc
- HS chỉ vần và đọc
- HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm lớp, nhóm, cá nhân
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
+ Tìm tiếng chứa vần vừa học
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: 
-HS tên câu chuyện: quạ và công
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
+ nghe, hiểu
+ Nhớ nối dung câu chuyện và tập kể theo tranh.
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau
TIẾT 3: TOÁN: TCT 56: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I. Mục tiêu:
-Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9 
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Làm các bài tập. Bài 1,Bài 2 (cột 1,2,3 ), Bài 3 ( bảng 1 ) ,Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm ta bài cũ: 
- Tính: 1 +8 = 7 +2 = 4+ 5 =
 8 +1 = 8 - 3 = 5 + 4 =
- đoc bảng cộng trong phạm vi 9
- Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
 Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi .
 -Hd hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
b.Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
+ Bài 1 Nêu yêu cầu ?
sử dụng bảng trừ để tính, chú ý viết các số thẳng cột
+ Bài 2 Nêu yêu cầu ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
-Dặn dò bài sau
-1 HS 
-2 HS
Hoạt động cả lớp 
Hs qs tranh,nêu bài toán,viết phép tính để thành lập bảng trừ.
Hs đọc bảng trừ trên bảng 
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
Bài 1: Tính theo cột dọc
Bài 2: Tính nhẩm sau đó điền kết quả
Bài 3: HS tự nêu cách tính.
Rút ra nhận xét 8 trừ 4 cũng bằng 8 trừ 1 rồi trừ 3 
Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống bài toán
-Chuẩn bị bài học sau
TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TCT 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu
- Xác định một số vật gây nóng bỏng, cháy
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
- HSKG - Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, đứt tay.
* GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân, bỏng, điện giật.
KN tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà.
Phát triển KN Giao tiếp khi thông qua tham gia các HĐ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm một số ví dụ HS chuẩn bị
- Hình minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học(35’)
1. Khởi động: 
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: 
- Quan sát tranh 
- Kết luận: Khi phải dùng dao hoăc đồ dùng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải cẩn thận để tránh đứt tay
+ Để xa tầm tay trẻ nhỏ đồ dùng kể trên Hoạt động 2: Đóng vai
- Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ
- Kết luận: không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy trong màn hoặc gần vật dễ cháy
+ Cẩn thận khi dùng đồ điện, phích cắm ổ điện
+ Chạy xa nơi có lửa, kêu cứu, gọi điện thoại
3. Dặn dò bài sau: 
- Lớp hát
- Hs quan sát tranh và nói mỗi bạn trong tranh đang làm gì? Dự kiến điều gì sẽ xảy ra
- Trình bày
- HS làm việc theo nhóm nhỏ
- HS từng nhóm lên đóng vai
- HS nhận xét bổ sung
* HSK Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, đứt tay
HS thực hành ở nhà	
TUẦN 15
	Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 : ĐẠO ĐỨC : TCT 15 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn.
- HS không được nghỉ học.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- HS có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ.
*KNS : - Kỹ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
 Kỹ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BT Đạo đức 1
III. Các hoạt động dạy học: 35’ 
Hoạt động 1: Khởi động
- Giới thiệu đi vào bài mới
Hoạt động 2: 
- Tự liên hệ
- Hằng ngày, em đi học như thế nào ?
- Đi học có đều và đúng giờ không ?
 Nhân xét
Hoạt động 3: 
 Trò chơi sắm vai (BT 4)
- Giới thiệu tình huống
+ Các bạn Hà, Sơn đang làm gì ?
+ Hà, Sơn gặp chuyện gì ?
+ Hà, Sơn sẽ làm gì khi đó ?
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4: 
- HDHS đọc phần ghi nhớ
- Dặn bài sau
- HS hát múa tập thể
+ Tự trả lời
- Thực hiện, thảo luận
- Đại diện đóng vai theo tình huống
- Đọc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài học sau
TIẾT 2 + 3: HỌC VẦN: TCT 129, 130: om - am
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ ngữ và các câu ứng dụng
- HS viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cám ơn
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết1 35’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số Hs đọc và viết các từ sau: bình minh, nhà rông, nắng chang chang
- 1 số HS đọc các câu ứng dụng 
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Dạy chữ ghi âm: 
Vần om 
Nhận diện vần
- vần om được tạo nên từ: o và m
So sánh om với on
+Giống nhau: đầu bằng o
+Khác nhau: om kết thúc bằng m
Đánh vần o-mờ-om
- Tiếng và từ ngữ khoá: 
 Vần am
Nhận diện vần
- vần am được tạo nên từ: a và m
- So sánh am với om
+ Giống nhau: kết thúc bằng m
+ Khác nhau: am bắt đầu bằng a
* Viết: 
- Viết bảng con
- Giải lao: 
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 em đọc
- GV giải thích và đọc mẵu
- GV cho 1 số em đọc
 Tiết 2(35’)
3.Luyện tập: 
a. Luyện đọc:
- Đọc lại vần mới ở tiết 1 
- Đọc câu ứng dụng
 - Cho Hs xem tranh
- Gv đọc mẫu, 1 số HS đọc
b.Luyện viết: Giở vở tập viết in sẵn
c.Luyện nói: Chủ đề: Nói lời cám ơn
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 3 HS
- HS so sánh
- Ghép vần và đánh vần: cá nhân lớp
HS nhìn bảng đánh vần: o-mờ-om- om
đánh vần xờ-om-xom-sắc-xóm
 làng xóm
 HS tìm
- So sánh
- Bảng con 
- Đọc 2 em
- Đọc cá nhân
- Xem tranh 
- Đọc cá nhân
- Giở vở bài tập
- Viết bài 60
- Nói theo chủ đề
- Chuẩn bị bài sau
TIẾT 4 : ÂM NHẠC : Giáo viên bộ môn dạy.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 : THỂ DỤC : Giáo viên bộ môn dạy.
TIẾT 2 + 3 : HỌC VẦN : TCT 131, 132 : ăm - âm
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ ngữ và các câu ứng dụng
- HS viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1: 35’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số Hs đọc và viết các từ sau: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam
- 1 số HS đọc các câu ứng dụng 
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Dạy chữ ghi âm: 
Vần ăm 
Nhận diện vần
- vần ăm được tạo nên từ: ă và m
So sánh ăm với am
+Giống nhau: kết thúc bằng m
+Khác nhau: ăm bắt đầu bằng chữ ă 
Đánh vần
HS nhìn bảng đánh vần: ă-mờ-ăm
Tiếng và từ ngữ khoá: tằm 
 nuôi tằm
Gv chỉnh sửa nhịp cho HS
Vần âm
Nhận diện vần
- vần âm được tạo nên từ: â và m
-So sánh âm với ăm
+Giống nhau: kết thúc bằng m
+Khác nhau: âm bắt đầu bằng â
 Đánh vần: â-mờ-âm - âm
 nờ-âm-nâm-sắc-nấm
 hái nấm
* HDHS viết: 
- Viết mẫu: 
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- 2, 3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- GV có thể giải thích các từ ngữ cho HS để hình dung. Gv đọc mẫu
 Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
Luyện đọc vần mới ở tiết 1 
- Đọc câu ứng dụng
+ Cho 1 số HS nhận xét tranh 
+Cho 2,3 đọc câu ứng dụng. cho HS đọc
b. Luyện viết:
- Giở vở BT viết bài 61
c. Luyện nói: Chủ đề “Thứ, ngày.....
GV gợi ý:
1. Bức tranh vẽ gì? Những vật trong ttranh nói lên điều gì?
2. Em hãy đọc thời khoá biểu của lớp em
3. Chủ nhật em thường làm gì?
Khi nào đến Tết?
Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
4. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đang học
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 2 HS
- Ghép chữ và đánh vần
tờ-ăm-tăm-huyền-tằm
- Hs đọc
- Ghép chữ và đánh vần – đọc
- Đọc cá nhân
- Viết bảng con từ ứng dụng
- Cá nhân, 2 em đọc
- Cá nhân, nhóm lớp
- Xem tranh
- Vở tập viết
- Đọc tên chủ đề
- Xem tranh, thảo luận
- Cả lớp cùng chơi
- Chuẩn bị bài sau
TIẾT 4: TOÁN: TCT 57: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 9.
- Viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bảng trừ 9
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: GV giúp Hs tự làm bài 
Bài 2: Cho HS tự nêu cách làm bài
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
Bài 4: Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét 
- 2 HS
- HS tự làm bài, tự chữa bài
- Chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 + 2: HỌC VẦN: TCT 133, 134: ôm - ơm
 I. Mục tiêu:
- HS đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ ngữ và các câu ứng dụng
- HS viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bữa cơm
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1 (35’)
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết từ 
- Đọc toàn bài
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Dạy chữ ghi âm: 
Vần ôm 
Nhận diện vần
- vần ôm được tạo nên từ: ô và m
So sánh ôm với om
+Giống nhau: kết thúc bằng m
+Khác nhau: ôm bắt đầu bằng chữ ô 
Đánh vần:
HS nhìn bảng đánh vần: ô-mờ-ôm
Tiếng và từ ngữ khoá: ô-mờ-ôm
 tờ-ôm-tôm
 con tôm
Gv chỉnh sửa nhịp cho HS
Vần ơm 
Nhận diện vần
- vần ơm được tạo nên từ: ơ và m
So sánh ơm với om
+Giống nhau: kết thúc bằng m
+Khác nhau: ơm bắt đầu bằng chữ ơ 
Đánh vần:
HS nhìn bảng đánh vần: ơ-mờ-ơm
Tiếng và từ ngữ khoá: ơ-mờ-ơm
 rờ-ơm-rơm
 đống rơm
GV chỉnh sửa cho HS
* Luyện viết: 
- Viết mầu từ ngữ khoá
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Ghi bảng các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ khó
 Tiết 2(35’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
- Luyện đọc tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
- Nhận xét tranh
b. Luyện viết: 
- HDHS cách viết
- Nhận xét chấm vở
c. Luyện nói: 
 Chủ đề: “Bữa cơm”
GV gợi ý:
1. Bức tranh vẽ gì? Trong bức tranh em thấy những ai?
 2. Nhà em ăn mấy bữa? Mỗi bữa thường có món gì?
4. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đang học
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 3 HS
- HS phát âm, phân tích vần mới
- So sánh 2 vần 
- Đánh vần và đọc trơn cá nhân
- HS phát âm, phân tích vần mới
- So sánh 2 vần 
- Đánh vần và đọc trơn cá nhân
- Luyện viết bảng con
- Đọc cá nhân kết hợp tìm tiếng chứa vần đã học.
- Đọc cá nhân
- Đọc các nhân
- Nhận xét tranh câu ứng dụng, thảo luận, trình bày.
- Viết vở tập viết 
- Nói tên chủ đề
- Trình bày trước lớp theo câu hỏi gợi ý của GV.
- HS tham gia chơi theo nhóm
- Chuẩn bị bài sau
TIẾT 3: TOÁN: TCT 58: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu:
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10
- Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1 (35’)
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 9.
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động: 
- Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. Tiến hành tương tự như bài trong phép cộng trong pvi 7
- Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu cách làm bài.
a. GV hướng dẫn Hs viết kết quả của 
b. Giúp HS nêu cách làm bài, chữa bài 
Bài 2: HDHS làm bài
Bài 3: Cho HS xem tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp( Có 6 con các thêm 1 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con ?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn chuẩn bị bài sau “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- Thành lập và ghi nhớ công thức cộng trong phạm vi 10.
- HS tự làm bài và tự chữa bài
Hs tự viết được phép tính 6 + 4 = 10
- Chuẩn bị bài học sau.
TIẾT 4: MĨ THUẬT: Giáo viên bộ môn dạy.
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN: TCT 59: LUYỆN TẬP
I-Yêu cầu:
- Thực hiện được phép tính cộng trong phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
II-Chuẩn bị: 
 - Phiếu BT 3
III-Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh nêu bảng cộng 10.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Giảng bài
*Bài 1/82: Tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Bài 2/82: Tính.
- HD cho học sinh thảo luận nhóm.
- GV nhận xét tuyên dương.
*Bài 3/82: Số ?
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
*Bài 4/82: Tính
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 5: - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò: .
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe
*Bài 1/82: Tính.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con.
9 + 1 = 10
1 + 9 = 10
8 + 2 = 10
2 + 8 = 10
7 + 3 = 10
3 + 7 = 10
6 + 4 = 10
..................
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/82: Tính.
- Thảo luận và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/82: Số ?
- Nêu yêu cầu và lên bảng điền số.
- Nhận xét, sửa sai.	
- Lên bảng làm bài tập.
5 + 3 + 2 = 10
4 + 4 + 1 = 9
6 + 3 – 5 = 4
5 – 2 + 6 = 1
- Nhận xét, sửa sai.
- Dựa vào hình trong sách giáo khoa.
- Nêu thành bài toán.
- Nêu phép tính.
- Lên bảng làm bài. 7 + 3 = 10
 TIẾT 2 + 3: HỌC VẦN: TCT 135, 136: em - êm
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ ngữ và các câu ứng dụng
- HS viết được: em, êm, con tem, sao đêm
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh minh họa phần luyện nói
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết 2 từ ngữ ứng dụng
- Đọc toàn bài
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Dạy chữ ghi âm: 
Vần em 
Nhận diện vần
- vần em được tạo nên từ: e và m
So sánh em với om
+Giống nhau: kết thúc bằng m
+Khác nhau: em bắt đầu bằng chữ e 
Đánh vần:
HS nhìn bảng đánh vần: e-mờ-em
Tiếng và từ ngữ khoá: e-mờ-em
 tờ-em-tem
 con tem
Gv chỉnh sửa nhịp cho HS
Vần êm 
Nhận diện vần
- vần êm được tạo nên từ: ê và m
So sánh êm với om
+Giống nhau: kết thúc bằng m
+Khác nhau: êm bắt đầu bằng chữ ê 
Đánh vần:
HS nhìn bảng đánh vần: ê-mờ-êm
Tiếng và từ ngữ khoá: ê-mờ-êm
 đờ-êm-đêm
 sao đêm
Gv chỉnh sửa nhịp cho HS
* HDHS viết: 
- Viết mẫu: 
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
 Tiết 2 (35’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Luyện đọc vần mới ở tiết 1 
+ Cho 1 số HS nhận xét tranh 
 + Đọc câu ứng dụng. 
- Nhận xét
b. Luyện viết: 
- HD viết mẫu
c. Luyện nói: 
Chủ đề “Anh chị em trong nhà”
GV gợi ý:
1. Bức tranh vẽ gì? Trong bức tranh em thấy những ai?
 2. Anh chị em trong nhà gọi là gì? 
 3.Bố mẹ thích các anh chị em trong nhà đồi xử với nhau như thế nào?
4. Em kể tên các anh chị em trong nhà em
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn học bài sau
- 2 HS
- 2 HS
- HS phát âm và đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau các vần
- HS phát âm và đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau các vần
- Viết bảng con
- Đọc cá nhân
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Viết vở tập viết
- Nói tên chủ đề “Anh chị em trong nhà”
- HS thảo luận, trình bày theo ý hiểu
- Lắng nghe để thực hiện
TIẾT 4: THỦ CÔNG: TCT 15: GẤP CÁI QUẠT ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết được cách gấp cái quạt. 
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.
- Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
Với HS khéo tay: - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quãt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng
II. Đồ dùng dạy học:
- Quạt giấy mẫu.
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật .
- 1 sợi chỉ hoặc len màu.
- Bút chì, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học: 35’
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu: 
- Gv đưa mẫu
- Gv nêu câu hỏi định hướng giúp hs rút ra nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp
a. Gấp nếp gấp thứ nhất
b. Gấp nếp thứ hai
c. Gấp nếp thứ ba
d. Gấp các nếp gấp tiếp theo
Hoạt động 3: Học sinh thực hành
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc HS về nhà thực hành thêm
- HS quan sát
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS thực hiện theo từng nếp gấp trên giấy nháp
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 13: Nhà trường, buôn làng
I. Mục tiêu:
- Biết viết các tiếng: nhà trường, buôn làng, ...bệnh viện.
- Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo mẫu chữ trong vở Tập viết 1/ tập 1.
- HS K/G: Viết được đủ số dòng Q/đ trong vở Tập viết 1/ tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra dụng cụ, vở: 
-Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn
-Nhận xét bài tiết học trước
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (ghi đề bài)
b) Hướng dẫn luyện viết:
- HDHS quan sát, nhận xét:
+ Yêu cầu đọc trơn các từ: 
+ Khi viết giữa các con chữ phải nối liền nét, dãn đúng khoảng cách.
- Nhận xét:
c) HDHS viết vào vở:
- Viết theo đúng quy trình:
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò bài sau
- Lớp trưởng cùng GV kiểm tra vở
- Quan sát, nhận xét
- HS đọc cá nhân:
- Viết bảng con: Nhà trường, buôn làng 
-Viết vào vở tập viết
 Nhà trường, buôn làng 
- HS K/G: Viết được đủ số dòng Q/đ trong vở Tập viết 1/ tập 1
- Chuẩn bị bài học sau
TIẾT 2: TẬP VIẾT: TCT 14: Đỏ thắm, mầm non 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết viết các tiếng: thắm, mầm non , ghế đệm
- HS K/G: Viết được đủ số dòng Q/đ trong vở Tập viết 1/ tập 1.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết
III. Các hoạt động dạy học: 35’
1. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (ghi đề bài)
b) Hướng dẫn luyện viết:
- HDHS quan sát, nhận xét:
+ Yêu cầu đọc trơn các từ:
 + Khi viết giữa các con chữ phải nối liền nét, dãn đúng khoảng cách.
- Nhận xét:
c) HDHS viết vào vở:
- Viết theo đúng quy trình:
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò bài sau
- Quan sát, nhận xét
- HS đọc cá nhân:
- Viết bảng con:
 đỏ thắm, mầm non
- Viết vào vở tập viết: đỏ thắm, mầm non;,
* HS K/G: Viết được đủ số dòng Q/đ trong vở Tập viết 1/ tập 1
- Chuẩn bị bài học sau
TIẾT 3: TOÁN: TCT 60: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 10.
 - Viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy dạy học Toán lớp 1
- Các vật mẫu 9 10 bông hoa, 10 hình tam giác, ...)
III. Các hoạt động dạy học: 35’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 1 + 8 = 7 +3 = 5 + 5 =
 8 + 1 = 8 - 3 = 5 + 4 =
- Đoc bảng cộng trong phạm vi 10
- Nhận xét bài cũ
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (ghi đề bài)
- Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi .
- Hướng dẫn hs thành lập công thức 10 - 1 = 9, 10 - 9 = 1
- Hướng dẫn hs thành lập công thức
- Hd hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
b. Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm và viết kết quả
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi hướng HS tự làm 
(GV làm mẫu)
Bài 3: Cho HS làm và chữa bài. 
Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau
- 2 HS 
- 2 HS
Hoạt động cả lớp 
HS qs tranh, nêu bài toán, viết phép tính để thành lập bảng trừ.
HS thành lập bảng trừ PV 10
HS đọc các công thức trên bảng 
Bài 1: Tính rồi viết kết quả
 - HS tự làm bài
Bài 2: Điền số vào ô trống
Bài 3: Điền dấu vào ô trống
Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán rồi 
 viết phép tính ứng với tình huống 
 bài toán
- Chuẩn bị bài học sau
TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : TCT 15: LỚP HỌC
I. Mục tiêu: 
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy ( cô ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
HSKG: - Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK 
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm một số ví dụ HS chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học: 35’
1. Khởi động:
- Bắt bài hát
- Giới thiệu vào bài mới
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: 
Quan sát tranh
Nhóm 2 hs : Quan sát trang 32, 33, sgk và trả lời:
+Trong lớp có những ai ? Và có những thứ gì ?
+Lớp em học gần giống với lớp nào trong đó?
+Kể tên thầy cô và các bạn của mình 
+Trong lớp , em thường chơi với ai?
+Trong lớp em học thường có những thứ gì ?Chúng thường dùng để làm gì ?
Kết luận: Lớp học có thầy cô , hs và bảng , tủ, tranh ảnh ...
Hoạt động 2: 
Thảo luận cặp 
Kể về lớp học của mình với bạn trước lớp 
Hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 tuan 10 17.doc