I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
trong nhóm theo các câu hỏi: - Một số em nói trước lớp. - Viết bài trong vở TV. - HS làm theo HD của GV. - Theo dõi. - Đọc bài trong sgk. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------------------------------------------------- Đạo Đức Tiết 17: Trật tự trong trường học I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được ích lới của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. * HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. II. Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy A. A.Kiểm tra bài cũ:(3’) - Muốn giữ trật tự trong trường học em phải làm gì? - Nhận xét tuyên dương. B Dạy bài mới: GTB HĐ1:Quan sát tranh và TLCH.(10’) - - YC HS quan sát bài tập 3 và thảo luận. - Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? - Gọi đại diện nhóm trình bày. Kết luận: HS cần phải trật tự khi nghe giảng, không đùa ngịch, nói chuyện riêng trong giờ học. HĐ2: Tô màu vào tranh.(8’) - HD HS tô màu vào tranh BT4. + Vì sao em lại tô màu quần áo các bạn đó? Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao? Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. HĐ3: Học sinh làm bài tập số 5:(10’) - Cho HS đọc thầm yêu cầu của bài tập và làm bài. + Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai? Tại sao? + Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. C. Củng cố, dặn dò(4’) - HS cùng GV đọc 2 câu cuối bài. - Hôm nay học bài gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. HĐ của trò - Ra vào lớp không xô đẩy chen lấn nhau. - Lắng nghe. - Quan sát TL nhóm. - - Các nhóm trình bày. - Lắng nghe. - Tô màu quần áo các bạn đang ngồi học. - 1 số em trả lời. - Lắng nghe. - Làm bài tập số 5. - HS trả lời. - Tác hại của mất trật tự là: + Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. + Làm mất thời gian của cô. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS đọc theo các bước to,nhỏ,nhẩm, thầm. - Trật tự trong trường học. - Xem trước bài 8. --------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên - Xã hội Tiết 17: Giữ gìn lớp học sạch đẹp. I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. - Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp. * HS khá, giỏi nêu được những việc làm để góp phần làm cho lớp học sạch đẹp. : quét lớp, trang trí lớp học. II. Chuẩn bị: HS : Chổi có cán, khẩu trang, hót rác, bút màu, kéo... III.Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ: (3’) + Hãy kể các hoạt động ở lớp. - Nhận xét tuyên dương. B. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1:Quan sát lớp học(15’) Bước 1: HD HS quan sát tranh ở trang 36-SGK và T.luận với bạn các câu hỏi: - Trong bức tranh thứ nhất vẽ các bạn đang làm gì? Sử dụng những dụng cụ gì? Bước 2: Y/C HS trả lời trước lớp. Bước 3: HS thảo luận về lớp học của em. + Lớp học của em đã sạch đẹp chưa? + Lớp em có những góc trang trí như thế nào? + Bàn ghế trong lớp xếp có ngay ngắn không? + Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi quy định chưa? + Em có viết, vẽ bẩn lên tường không ? + Em có vứt rác, hay khạc nhổ bừa bãi không? + Nên làm gì để giữ lớp sạch đẹp ? Kết luận: Để lớp học sạch đẹp các em cần phải biết giữ gìn vệ sinh chung ... HĐ2: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.(15’) Bước 1; Chia lớp thành 3 tổ, phát cho mỗi tổ một số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học. Bước 2: Các tổ thảo luận theo các câu hỏi sau: + Mỗi dụng cụ này được dùng làm gì. + Cách sử dụng từng loại dụng cụ ntn? Bước 3: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày tác dụng của từng dụng cụ và thực hành để các bạn trong lớp nhận xét. * Nêu được những việc làm để góp phần làm cho lớp học sạch đẹp? Kết luận: ở lớp, em phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho lớp mình sạch đẹp. C. Củng cố, dặn dò(1’) - Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ra? - Nhắc HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học GV nhận xét, dặn dò. HĐ của trò Hát, viết, vẽ. . . Theo dõi. - Quan sát, trả lời câu hỏi (thảo luận trong nhóm). - Một số em trả lời. - Thảo luận, nói trong nhóm. - 1 số em trả lời trước lớp. Em khác nhận xét,bổ sung. - Lắng nghe. Lớp chia thành 3 tổ, nhận nhiệm vụ. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét,bổ sung. - HS nêu: quét lớp, trang trí lớp học. - Lắng nghe, thực hiện. - 1 số HS trả lời. Lắng nghe, thực hiện. Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009 Toán Tiết 65: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10. - Viết các số theo thứ tự cho biết. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. * HS khá, giỏi làm thêm Bài 1(cột 1, 2) II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh vẽ bài tập 4, bảng phụ. - Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) - GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1: Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - GV yêu cầu HS ghép trên bảng cài. HĐ2:Luyện tập - GVcho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài. Bài 1: Điền số vào chỗ chấm. - GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng cộng trong phạm vi đã học để tính) Bài 2: Viết các số 7, 5, 2, 9, 8. a. Theo thứ tự từ bé đến lớn. b. Theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 3: Viết các phép tính thích hợp. -Lưu ý HS đưa về bài toán: a. Có 4 bông hoa, thêm 2 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa? b.Có7 lá cờ, bớt đi 2 lá cờ. Hỏi còn lại mấy lá cờ? * Dành cho HS khá, giỏi: Bài 1(cột 1, 2): Đã làm ở trên C. Củng cố, dặn dò.(1’) - GV nhận xét tiết học. HĐ của trò - HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. - HS thực hiện cá nhân. - HS tự làm: - HS làm và nêu miệng kết quả. 2 = 1 + 1 6 = 2 + 4 8 = 5 + 3 10 = 8 + 2 3 = 1 + 2 6 = 3 + 3 8 = 4 + 4 10 = 7 + 3 4 = 3 + 1 7 = 1+ 6 9 = 8 + 1 10 = 6 + 4 4 = 2 + 2 7= 5 + 2 9 = 6 + 3 10 = 5 + 5 5 = 4 + 1 7 = 4 + 3 9 = 7 + 2 10 =10 + 0 5 = 3 + 2 8 = 7 + 1 9 = 5 + 4 10 = 0 +10 6 = 5 + 1 8 = 6 + 2 10 = 9 + 1 1 = 1 + 0 - HS làm và chữa bài. a)Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9 b)Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9, 8, 7. 5, 2. - HS nêu miệng bài toán và nêu phép tính thích hợp. - Phép tính: 4 + 3 = 7 - Phép tính : 7 - 2 = 5 - Cho HS đọc lại bảng trừ, cộng trong phạm vi đã học. Tiếng Việt Bài 70 : ôt , ơt I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. - Đọc được từ và câu ứng dụng: Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Che mát một bóng râm. - Luyệnnói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ(4’) - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới. Giới thiệu bài:(1’) - GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1: Dạy vần (22’) + Vần ôt a)Nhận diện vần. - Vần ôt được tạo nên từ mấy âm? - So sánh vần ôt với vần ât. b) Đánh vần, đọc trơn tiéng, từ khoá. - GVHD HS đánh vần: ô- tờ- ôt - Đã có vần ôt muốn có tiếng cột ta thêm âm, dấu gì? - Đánh vần :cờ - ôt - cốt - nặng - cột. - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng cột? - GV cho HS quan sát tranh. - Trong tranh vẽ gì? - Có từ cột cờ. GV ghi bảng. Đọc trơn từ khoá - GV chỉnh sửa cho HS. + Vần ơt(Quy trình tương tự vần ôt.) - So sánh vần ôt với vần ơt: c)Dạy từ ứng dụng.(8’) - GV viết từ ứng dụng lên bảng. cơn sốt, say bột, quả ớt, ngớt mưa. - GV gọi HS đọc tiếng mới. - GV đọc mẫu, giúp HS hiểu nghĩa từ. - GV cho HS luyện đọc. d)Viết bảng con. - GVviết mẫu vần ôt, ơt, cột cờ, cái vợt Lưu ý nét nối giữa các con chữ. + Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới học. HĐ của trò - HS đọc sách giáo khoa bài 69. - HS đọc lại ôt, ơt. - Gồm 2 âm: ô, t - HS cài vần ôt. + Giống nhau: Đều kết thúc bằng vần t. + Khác nhau: vần ơt mở đầu bằng ơ. - HS nhìn bảng phát âm: - Thêm âm c, dấu nặng. - HS cài tiếng cột. - HS phát âm - Có âm c đứng trước ôt đứng sau, dấu nặng dưới vần ôt. - HS đọc trơn: ôt, cột. - HS QS tranh. - Cột cờ - HS nhìn bảng phát âm - HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học - HS gạch dưới tiếng chứa từ mới. - HS luyện đọc cá nhân. - HS đọc cá nhân, lớp. - HS quan sát . - HS viết bảng con. - 2 tổ thi với nhau. Tiết 2 HĐ2: Luyện tập. a)Luyện đọc.(10’) + GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. + Đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. - GVchỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. + Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại bài b)Luyện nói. (8’) - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ những gì? - Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? - Vì sao em lại yêu quý bạn ấy? - Người bạn tốt đã giúp em những gì? - GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp. c)Luyện viết và làm bài tập (15’) - GVQS giúp đỡ HS. - GVHD HS làm bài tập. - GV chấm bài,nhận xét. C. Củng cố dặn dò.(2’) - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? - GV tuyên dương HS thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học. - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HSQS tranh và nêu nội dung của tranh. - HS tìm tiếng mới. - Đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). - HSđọc tên chủ đề. - HSQS tranh và luyện nói theo tranh. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Đại diện 1 nhóm nói trước lớp. - HS viết vào vở tập viết - HS làm theo HD của GV. - ôt,ơt. - Về nhà xem trước bài 71. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009. Toán Tiết 66: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * HS khá, giỏi làm thêm Bài 2 (b, cột 2, 3, 4); Bài 3(cột 3); Bài 4. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh vẽ bài tập 4, 5, bảng phụ. Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ.(4’) - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài(1’) - GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1:Luyện tập (25’) Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự. - GVhỏi thêm: từ 0 đến 10 số nào bé nhất, số nào lớn nhất?. Củng cố thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10. Bài 2:Tính. - GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học để tính) - GV nhận xét bài làm của HS. - Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. Bài 3: Điền dấu , = vào ô trống. - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10. * Dành cho HS khá, giỏi: Bài 2 (b, cột 2, 3, 4); Bài 3(cột 3): Đã làm như trên. Bài 4: Viết các phép tính thích hợp, Lưu ý HS đưa về bài toán: a. Có 5 con vịt, mẹ mua thêm 4 con vịt nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt? b. Có 7 con thỏ, chạy đi 2 con thỏ. Hỏi còn lại bao nhiêu con thỏ? HĐ2: Trò chơi (4’) - GV tổ chức thi xếp hình theo mẫu. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. HĐ của trò - HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. - HS nêu được thứ tự các số từ 0 đến 10 và điền đúng. - HS trả lời: số 0 bé nhất, số 10 lớn nhất. - HS tự làm. a) b) 4 + 5 - 7 = 2 6 - 4 + 8 = 10 10 - 9 + 6 = 7 1 + 2 + 6 = 9 3 + 2 = 4 = 9 8 - 2 + 4 = 10 3 - 2 + 9 = 10 7 - 5 + 3 = 8 3 + 5 - 6 = 2 - HS tính nhẩm sau đó so sánh và điền dấu thích hợp vào ô trống. 0 < 1 3 + 2 = 2 + 3 5 - 2 < 6 - 2 10 > 9 7 - 4 6 + 2 - HS nêu bài toán và phép tính tương ứng. - Phép tính: 5 + 4 = 9 - Phép tính : 7 - 2 = 5 - Các tổ thi với nhau. - Cho HS đọc lại bảng trừ, cộng trong phạm vi đã học. - Về xem lại bài. -------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt Bài 71: et - êt. I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Đọc và viết được: et, bánh tét, êt, dệt vải. - Đọc được từ và các câu ứng dụng: Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo từng đàn. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chợ tết. II. Đồ dùng dạy học: GV &HS : Sách tiếng Việt, bộ chữ thực hành tiếng Việt... III. Các hoạt động dạy- học. HĐ của thầy Tiết1: A. Kiểm tra bài cũ: - ĐọcY/C HS viết bảng con: cơn sốt, ngớt mưa - Gọi HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Dạy vần(22’ + Vần et: a)Nhận diện vần. - Giới thiệu vần mới thứ nhất: et. - Y/C HS cài và phân tích vần et. b)Đánh vần tiếng, từ khoá. - Hướng dẫn HS đánh vần: e - tờ - et. - Y/C HS cài thêm âm t và dấu sắc vào vần et để được tiếng tét. - GV ghi bảng: tét. - Hướng dẫn HS đánh vần: tờ - et - tét - sắc - tét. - Giới thiệu bức tranh và hỏi: - Bức tranh vẽ gì ? - Chúng ta có từ khóa: bánh tét. - HDHS đọc trơn: et, tét, bánh tét. - GV chỉnh sửa cách đọc cho HS . + Vần êt. - Giới thiệu vần mới thứ hai: êt - Y/C HS cài và phân tích vần: êt. - Hướng dẫn HS đánh vần: ê - tờ - êt - Y/C HS cài thêm âm d và dấu nặng vào vần êt để được tiếng: dệt. - GV ghi bảng: dệt. - Hướng dẫn HS đánh vần: dờ - êt - dết -nặng - dệt. - Giới thiệu bức tranh và hỏi: - Bức tranh vẽ gì ? - Chúng ta có từ khóa: dệt vải ( ghi bảng ) - HDHS đọc trơn: êt, dệt, dệt vải. GVchỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS Các em vừa được học 2 vần mới là 2 vần gì? Y/C HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 vần. c) Đọc từ ứng dụng.(8’) - Chép sẵn 4 từ ứng dụng lên bảng: nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn. -Y/C HS quan sát, đọc thầm tìm tiếng chứa vần et, êt. - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn từ ứng dụng - Giải thích đọc mẫu từ ứng dụng, gọi HS đọc lại. b)Viết bảng con. - GV viết mẫu: et, êt, bánh tét, dệt vải HD HS quy trình, cách viết. Lưu ý nét nối giữa các con chữ, cách đánh dấu thanh. - Hướng dẫn HS viết các vần, từ vào bảng con. + Thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa học. Tiết 2 HĐ1: Luyện đọc(10’) + Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài của tiết1. - Y/C HS nhìn bảng và đọc lại toàn bài. + Đọc câu ứng dụng. - Y/C HS quan sát, nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. - Đọc mẫu, gọi HS đọc lại. + Đọc SGK: GV tổ chức cho HS đọc. b) Luyện nói.(8’) - Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói. - Y/C HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ cảnh gì ? + Em được đi chợ Tết vào dịp nào? Đi với ai? + Chợ Tết có những gì đẹp? - Gọi một số em nói trước lớp. c)Luyện viết và làm bài tập(15’) - Hướng dẫn HS viết bài 71 trong vở tập viết. - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS - Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau. C. Củng cố dặn dò:(2’) - Y/C HS đọc lại toàn bài. - Chuẩn bị bài sau. HĐ của trò - Viết bảng con, đọc. - 2 em đọc. - HS đọc lại: et - êt. - Quan sát. - Cài, phân tích vần et. - Đánh vần ĐT- N - CN. - Cài tiếng tét. - Đánh vần ĐT- N - CN. - Quan sát tranh. - Tranh vẽ: bánh tét. - Đọc: ĐT – N - CN. - Cài phân tích vần êt. - Đánh vần ĐT- N - CN. - Cài tiếng dệt. - Đánh vần ĐT- N - CN. - Quan sát tranh. - Tranh vẽ: cô gái đang dệt vải. - Đọc: ĐT - N - CN. - Vần et và vần êt. + Giống nhau 2 âm kết thúc “t”. + Khác nhau ở 2 âm đầu “e và ê”. - HS theo dõi. - Đọc thầm tìm và nêu tiếng chứa vần mới. - Đánh vần, đọc ĐT- N - CN. - 2 - 3 HS đọc. - Luyện viết bảng con. - 2 tổ thi với nhau. - Đọc ĐT- N - CN. - Quan sát, nhận xét. - Đọc ĐT- N - CN. - 2 - 3 em đọc. - HS đọc theo cặp. - 1 - 2 em đọc. - Quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi: - Một số em nói trước lớp. - Viết bài trong vở TV. - HS làm theo HD của GV. - Đọc bài trong sgk. - Lắng nghe, thực hiện ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Tiếng Việt Bài 72: ut, ưt. I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. - Đọc được từ và các câu ứng dụng: Bay cao cao vút Chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hát Làm xanh da trời - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ:(4’) - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài:(1’) - GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1 Dạy vần (22’) + Vần ut. a)Nhận diện vần. - Vần ut được tạo nên từ mấy âm? b)Đánh vần, đọc trơn tiếng, từ khoá. - GVHDHS đánh vần: u- tờ- ut. - Đã có vần ut muốn có tiếng bút ta thêm âm, dấu gì? - Đánh vần bờ- ut- but- sắc - bút. - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng bút? - GVcho HS quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì? - Có từ bút chì. GV ghi bảng. - Đọc trơn từ khoá - GV chỉnh sửa cho HS. + Vần ưt (Quy trình tương tự vần ut) - So sánh ut và ưt c)Đọc từ ngữ ứng dụng(8’) - GVghi bảng: chim cút, sút bóng, sứt răng nứt nẻ - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu,giải thích từ ngữ. - GVgọi đọc, nhận xét. d)HD viết bảng con - GV viết mẫu HD quy trình viết lần lượt: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. - GVnhận xét. + GV cho HS thi tìm từ tiếng có vần vừa học. HĐ của trò - HS đọc và viết bảng con: nét chữ, con rết, sấm sét, kết bạn. - HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. - Gồm 2 âm: u, t. - HS cài vần ut - HS nhìn bảng phát âm: l- n- c - Thêm âm b, dấu sắc - HS cài tiếng bút. - Có b đứng trước, ut đứng sau, dấu sắc trên vần ut. - HS đọc trơn: ut, bút - Vẽ cái bút chì - HS nhìn bảng phát âm - HS thao tác theo yêu cầu của GV. + Giống nhau: Kết thúc bằng t. + Khác nhau: ưt mở đầu bằng ư, ut mở đầu bằng u - HS gạch chân tiếng mới. - 2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - HS đọc cá nhân, lớp. - HSQS quy trình viết. - HS viết bảng con. Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. - 2 tổ thi với nhau. Tiết 2 HĐ2: Luyện tập. a)Luyện đọc.(10’) - GV yêu cầu HS luyện đọc tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS. + Đọc câu ứng dụng. - GVyêu cầu HSQS tranh nêu nội dung tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. - GVchỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. + Đọc sgk : GV tổ chức đọc lại bài. b)Luyện nói (8’) - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ gì? - Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so với 5 ngón tay, ngón út là ngón như thế nào? - Kể cho các bạn tên em út của mình? - Quan sát đàn vịt, chỉ con vịt đi sau cùng. GV: Đó là con vịt đi sau cùng hay còn gọi là sau rốt . - GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp. c) Luyện viết và làm bài tập(15’) - GVQS giúp đỡ HS. - GVHD làm bài tập. C. Củng cố, dặn dò.(2’) - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? - GV tuyên dương HS thực hiện tốt. - GV nhận xét tiết học. - HS luyện đọc cá nhân, lớp. - HSQS tranh và nêu ND của tranh. - HS tìm tiếng mới. - Đọc câu ứng dụng(N- B- C- L ) - HS luyện đọc cá nhân, lớp. - HS đọc tên chủ đề. - HSQS tranh và luyện nói theo tranh. - HS trả lời. - Là ngón nhỏ nhất, thấp nhất. - HS trả lời. - HS tìm con vịt sau cùng. - Đại diện 1 nhóm nói trước lớp. - HS viết vào vở tập viết - HS làm theo HD của GV. - ut; ưt. -Về nhà xem trước bài 73 ------------------------------------------------------------------- Toán Kiểm tra định kỳ cuối kỳ I I. Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cộng trừ các số trong phạm vi 10; Nhận dạng các hình đã học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đề bài kiểm tra: Bài 1: Tính. a) b) 6 – 3 – 1 = 10 – 8 + 5 = 10 + 0 – 4 = 5 + 4 – 7 = 2 + 4 – 6 = 8 – 3 + 3 = Số Bài 2: ? 9 = + 4 5 = + 2 4 = + 4 10 = 7 + 8 = 6 + 7 = 7 - Bài 3: a) Khoanh vào số lớn nhất: 7, 3, 5, 9, 8 b) Khoanh vào số bé nhất: 6, 2, 10, 3, 1 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Đã có: 8 cây Trồng thêm: 2 cây Số Có tất cả: cây? Bài 5: ? Có hình vuông III. Hướng dẫn cách chấm: Bài 1: 5 điểm Phần a) (2 điểm): Mỗi phép tính đúng cho điểm. Phần b) (3 điểm): Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm. Bài 2: 1 điểm Mỗi lần điền số đúng cho điểm. Bài 3: 1 điểm. Phần a): Khoanh vào số 9 cho 0,5 điểm. Phần b): Khoanh vào số 1cho 0,5 điểm. Bài 4: 2 điểm Viết phép tính 8 + 2 = 10 cho 2 điểm. Bài 5: 1 điểm. Viết số 3 vào chỗ chấm cho 1 điểm. ------------------------------------------------------------------ Thủ công Tiết17: Gấp cái ví. I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. * Với HS khéo tay: Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng theo đường kẻ. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví. II. Đồ dùng dạy học: GV: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn. HS: Giấy thủ công,hồ dán ,giấy trắng làm nền,khăn lau tay. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ(3’) - GV kiểm tra đồ dùng học tập. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1:HDHS quan sát và nhận xét(5’) - GV cho HS QS cái ví đã gấp sẵn. - GV? Em có nhận xét gì về cái ví này? HĐ2:HD cách gấp cái ví (15’) + Bước1: lấy đường dấu giữa. GV Đặt mặt màu ở dưới, gấp đôi tờ giấy lại để lấy đường dấu giữa. + Bước 2: Gấp 2 mép ví - Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình vẽ3 sẽ được hình 4. + Bước 3: Gấp ví. - GV hướng dẫn gấp theo các hình 5 đến 11. HĐ 3: Thực hành.(10’) - GV cho HS thực hành trên giấy nháp. * Với HS khéo tay: Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng theo đường kẻ. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví. - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. C. Dặn dò (1’) - GV nhận xét tiết học. HĐ của trò - HS mang đồ dùng học tập. - HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. - HS chú ý QS , nhận xét. -Ví có 2 ngăn đựng, và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. - HS quan sát GV thực hiện.
Tài liệu đính kèm: