Giáo án Lớp 1 (Năm học 2013 - 2014) - Mai Thị Anh Vân - Tuần 1

I. Mục tiêu:

HS :- Nắm được nội quy học tập trong lớp học.

- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.

- Biết được các kí hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.

- Bầu ban cán sự lớp, giúp cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.

- Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có.

- Biết cánh bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

 + Giáo viên: - Dự kiến trước cán sự lớp.

 - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.

 + Học sinh: - Chuẩn bị bộ đồ dùng, sách vở của mình.

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Năm học 2013 - 2014) - Mai Thị Anh Vân - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo tổ
 - HS thực hiện theo yêu cầu.
b- GV giới thiệu 1 số sách giáo khoa lớp 1 cho hs quan sát.
 GV theo dõi và HD những HS còn lúng túng. 
c - Giới thiệu một số kí hiệu và hiệu lệnh của 
GV trong giờ học.
d.Giới thiệu bộ đồ dùng:
- GV giơ và nêu tên gọi từng đồ dùng, tác dụng của từng đồ dùng.
 - HD cách lấy và cất đồ dùng.
 - GV viết ký hiệu và nêu
 + Khoanh tay,nhìn lên bảng
- HS theo dõi
B lấy bảng V lấy vở S lấy sách N hoạt động nhóm
 - GVchỉ vào từng ký hiệu có trên bảng và yêu cầu HS thực hành. 
- HS thực hành.
+ Nêu một số hiệu lệnh cơ bản
- Gõ hai tiếng thước: giơ bảng - Gõ hai tiếng tiếp: xoay bảng - Gõ một tiếng tiếp: hạ bảng
- HS nghe và thực hành theo hiệu lệnh.
 4. Củng cố - dặn dò:
 +Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh”
 - GV nêu luật chơi và cách chơi.
- Chia lớp thành hai nhóm. Cử một người
 làm quản trò để nêu hiệu lệnh, các nhóm thực hiện theo hiệu lệnh.Mỗi lần đúng sẽ được một điểm sẽ thắng cuộc.
* Chuẩn bị cho tiết học sau
- HS chơi theo sự điều khiển của quản trò.
	Toán.
Tuần 1: Tiết 1: Tiết học đầu tiên 
I. Mục tiêu: 
Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.Bước đầu làm quen với SGK đồ dùng học toán, các hoạt động trong giờ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách toán lớp 1
- Bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:	
a- Hướng dẫn học sinh sử dụng sách toán 1.
- GV giơ sách toán và yêu cầu HS lấy sách toán.
- GV mở bài: :Tiết học đầu tiên”
- Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1. Mỗi tiết học có một phiếu, tên của bài học được đặt đầu trang mỗi phiếu gồm phần bài học và thực hành.
- HD gấp sách, mở sách, cách giữ gìn sách.
b- Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập môn toán.
- HS lớp 1 thường có những HĐ nào ?
- Bằng cách nào? Sử dụng những dụng cụ nào trong tiết học toán?
c- Những yêu cầu cần đạt sau khi học xong toán 1:
 Học toán 1 các em sẽ biết:
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số
- Làm tính cộng, trừ.
- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán.
- Biết đo độ dài.
- Biết xem lịch (hôm nay là thứ mấy? Đặc biệt biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ và nêu thành lời.
- Muốn học giỏi toán các em phải làm gì
d- Giới thiệu bộ đồ dùng:
- GV giơ và nêu tên gọi từng đồ dùng, tác dụng của từng đồ dùng.
 - HD cách lấy và cất đồ dùng.
 4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
- Về xem lại và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học toán
- Chuẩn bị bài sau
 -Hát
 -HS để đồ dùng môn học lên bàn
- 
- HS quan sát - lấy theo
- HS quan sát SGK.
- HS thực hành theo
- HS mở bài 1: Quan sát thảo luận. HS thảo luận 2 nhóm
- Có khi HS làm việc với que tính, các hình bằng gỗ, bìa để học số 
- Đo độ dài bằng thước 
- Có khi học sinh phải làm việc chung cả lớp 
- Có khi phải học nhóm để trao đổi ý kiến với các bạn . 
VD: đếm 1, 2, 3, 4, 5,. . . 
Đọc số 1, số 2,. . .
- Viết được: Số 1, số 2, 
- So sánh: lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.
- Đo quyển vở, quyển sách.
- Đi học đều, học và chuẩn bị đồ dùng ở nhà, chịu khó tìm tòi suy nghĩ.
- HS mở hộp đồ dùng, HS giơ và nêu tên lại từng đồ dùng.
- HS Thực hành lấy và cất đồ dùng
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 10 tháng 8 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ ba ngày 13 tháng 8 năm 2013. 
 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Học vần:
 Tuần 1: Tiết 4- 5 - 6: Các nét cơ bản
I. Mục tiêu: 
 - HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản.
 - Đọc và viết được các nét cơ bản.
 - Có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Các mẫu nét cơ bản.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy- học:
 Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng nhữnh em còn thiếu. 
 - GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Dạy các nét cơ bản:
 * GV treo mẫu và giới thiệu:
 - Đây là nét ngang ( - )
 - Nét ngang được viết từ trái sang phải.
 ? Nét ngang đươc viết như thế nào ?
 - GV viết mẫu và nêu quy trình.
 * Quy trình dạy các nét tương tự.
Nét thẳng: 	
Nét xiên trái: \
Nét xiên phải: /
Nét móc xuôi:
 c. Luyện viết vở:
 - Yêu cầu HS mở vở tập viết.
 - Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
 - GV viết mẫu. 
 4. Củng cố - dặn dò:
? Chúng ta vừa học được những nét cơ bản nào?
 - GV nhận xét.
 - Về nhà đọc lại bài cho nhớ. 
 Tiết 2:
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
? chúng ta vừa học các nét cơ bản nào ? 
	3. Dạy bài mới:
 a- Giới thiệu bài mới.
 b-Dạy các nét cơ bản.
 - GV đưa nét mẫu 
 - Đây là nét cong hở phải C
 - Đặt bút dưới dòng ly thứ 2 (từ dưới lên) vòng qua bên trái dừng bút giữa dòng ly 1.
- GV hướng dẫn viết mẫu.
* Quy trình tương tự với các nét:
Nét cong hở trái: 
Nét cong kín : O
Nét khuyết trên: 
Nét khuyết dưới
Nét thắt: 
c. Luyện viết vở: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình
- Hướng dẫn cách cầm bút và tư thế ngồi.
- GV chấm - nhận xét. 
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ một số nét : 
- Trò chơi: Gọi tên các nét nhanh - đúng
 GV giơ lần lượt các nét
- Về ôn lại các nét vừa học.
- Hát
- HS để lên bàn.
HS chú ý lắng nghe và quan sát.
- HS đọc lại tên nét CN + ĐT
- CN nêu lại
-HS viết trong không trung.
-HS viết bảng con - đọc lại
-HS đọc lại các nét CN +ĐT
- HS viết vở tập viết
- HS nêu.
 - 3 HS đọc bài.
- HS quan sát - lắng nghe
- HS đọc CN + ĐT tổ - lớp.
- HS theo dõi
- HS viết trong không trung 
- HS viết bảng con
- HS đọc lại các nét CN + tổ + lớp
- HS quan sát theo dõi
- HS viết vở tập viết
 Học sinh đọc lại
- CN đọc
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
? chúng ta vừa học các nét cơ bản nào ? 
	3. Dạy bài mới:
 a- Giới thiệu bài mới.
 b-Dạy các nét cơ bản.
 - GV đưa nét mẫu 
 - Đây là nét móc ngược
- GV hướng dẫn viết mẫu.
* Quy trình tương tự với các nét:
Nét móc ngược:
Nét móc hai đầu:
 Nét cong kín : O
Nét thắt: 
c. Luyện viết vở: 
 GV viết mẫu và nêu quy trình
- Hướng dẫn cách cầm bút và tư thế ngồi.
- GV chấm - nhận xét.
- HS viết vở tập viết vở
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ một số nét : 
- Trò chơi: Gọi tên các nét nhanh - đúng
 GV giơ lần lượt các nét
- Về ôn lại các nét vừa học.
 Toán:
Tuần 1: Tiết 2: Nhiều hơn ít hơn.
 I. Mục tiêu: 
 - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng các nhóm đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
	SGK, một số đồ vật: thìa, cố, chai, nắp chai.
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Bộ đồ dùng học toán của HS gồm những gì ?
- GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật:
 - GV đưa 5 cái cốc và 4 cái thìa.
 - Gọi HS lên cho vào mỗi cốc 1 thìa
 ? Cốc nào chưa có thìa ?
 ? Số cốc như thế nào so với số thìa ?
 ? Số thìa như thế nào so với số cốc ?
- GV đưa ra 4 chai và 3 nắp chai.
? Số chai như thế nào so với số nắp chai ?
? Số nắp chai như thế nào so với số chai ?
c . Giới thiệu cách so sánh:
Dùng bút chì nối một thìa với 1 cốc
? Em có nhận xét gì về số thìa và số cốc ?
* Tương tự với các hình còn lại.
d. Trò chơi:
- Gọi một số HS nam và nữ.
- Lấy một số vở và một số bút.
	4. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì ? 
- Nhận xét giờ học.
- Về tập so sánh các đồ vật trong nhà.
- HS trả lời.
- Học sinh quan sát
- Học sinh chỉ
- Số cốc nhiều hơn số thìa
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Số thìa ít hơn số cốc.
- Nhiều học sinh nhắc lại
Cho HS lên thực hành đậy nắp chai.
- Số chai nhiều hơn số nắp chai.
- Số nắp chai ít hơn số chai
 * HS mở SGK
- HS nối trong SGK
- Số cốc nhiều hơn số thìa.
- Số thìa ít hơn số cốc
- Ghép đôi 1 nam 1 nữ.
- HS nêu kết quả
- HS nêu nhanh kết quả
 	Ngày soạn : Thứ bảy ngày 10 tháng 8 năm 2013. 
 	Ngày dạy : Thứ tư ngày 14 tháng 8 năm 2013. 
 (Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Học vần 
 	Tuần 1: Tiết 7- 8- 9: Bài 1: e
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được chữ và âm: e
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK.
- HS khá giỏi,luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức bức tranh SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:- Chữ e phóng to.
 - Các tranh minh họa trong SGK.
- HS: sgk.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Tiết 1:
 	1. ổn định tổ chức:
 	2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Có mấy nét cơ bản. Em hãy kể tên ?
 ? Những nét nào cao một dòng nhỡ ? 
 - GVnhận xét cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 - ? Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì ?
=> Các tiếng: be; mẹ; xe; ve đều giống nhau vì có âm e.
Hôm nay chúng ta học bài âm e. 
Âm e được ghi bằng chữ e
- GV ghi đầu bài: e
- GV đọc mẫu.
b. Dạy chữ ghi âm:
+. Nhận diện chữ.
- GV viết mẫu lên bảng chữ e gồm một nét thắt.
? Chữ e giống hình cái gì ?
- GV thao tác bằng dây cho học sinh quan sát.
+. Phát âm.
- GV phát âm mẫu
- Cho HS lấy bảng cài và cài e
+.Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ e. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò:
? Hôm nay ta vừa đọc âm gì ?
	 Tiết 2:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng chỉ và đọc chữ e 
- GV nhận xét, động viên HS.
	3. Dạy bài mới:
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
 - GV nhận xét sửa sai.
- Trò chơi viết đúng:
GV phổ biến cách chơi, cho hs chơi.
 4. Củng cố - dặn dò:
? Hôm nay ta vừa đọc, viết được chữ ghi âm gì ?
? Chữ ghi âm e được viết bằng những nét cơ bản nào?
? Chữ e viết cỡ nhỡ cao mấy ly ?
- Về nhà tìm đọc chữ e trong sách báo.
- Viết bảng con chữ e cho thành thạo.
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng chỉ và đọc chữ e 
- GV nhận xét, động viên HS.
	3. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc:
 Cho HS luyện đọc C N - ĐT
- ? Chữ e gồm mấy nét ?
b. Luyện viết vở:
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
- GV theo dõi, uốn nắn sửa sai cho HS.
c. Luyện nói:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
? Quan sát tranh em thấy những gì ?
? Mỗi bức tranh nói về loài vật nào ?
? Các bạn nhỏ trong mỗi bức tranh đang làm gì ?
? Các bức tranh này có gì chung ? 
=> Học là cần thiết và rất vui ai cũng phải đi học và học chăm chỉ.
? Vậy lớp ta có thích đi học đều và chăm chỉ 
không ?
 4. Củng cố - dặn dò:
 - Trò chơi: GV đưa ra một số từ que, trẻ, ghé. HS tìm chữ vừa học gạch dưới chân chữ đó 
- Về đọc bài và viết lại chữ e 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời 2, 3 em
HS quan sát tranh trong SGK
- Vẽ: bé, mẹ, xe, ve.
- HS phát âm 
- Hình sợi dây thắt chéo
 - 2 HS thực hành lại
- HS phát âm CN+ ĐT
- HS cài chữ e
- HS theo dõi
-
 HS viết trong không trung
- HS viết bảng con.
- HS thi viết bảng con.(3-5 hs)
- HS thi viết bảng lớp.
 - Trả lời 2,3 em.
- HS đọc CN: 2,3 em.
- HS đọc lần lượt ,cả lớp.
- Gồm một nét thắt.
- HS chú ý theo dõi
- HS viết bài - ngồi đúng tư thế
- HS quan sát tranh trong SGK
- Thấy rất nhiều loài vật và các bạn HS.
- Chim, ve, ếch, gấu.
- Học hát, đọc bài.
- Các bạn đều học bài chăm chỉ. 
- HS nêu ý kiến
 3 nhóm (3 em)
 Lớp cổ vũ
 Ngày soạn : Thứ tư ngày 15 tháng 8 năm 2013. Ngày dạy : Thứ năm ngày 15tháng 8 năm 2013 . 
 ( Chuyển dạy : Ngày ... / ./
 Học vần:
 Tuần 1: Tiết 10- 11- 12: Bài 2: b
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được chữ và âm b
- được tiếng be
- Bước đầu nhận thức được mối kiên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật - sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:- Chữ cái b, sợi dây để minh họa chữ b
- Tranh minh họa phần luyện nói.
- HS:
III. Các hoạt động dạy- học:
 Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức:
 	2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS tìm chữ ghi âm e trong các tiếng: bé, me, ve, xe.
 - Viết chữ ghi âm e 
 - GV nhận xét, sửa sai.
	3. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 ? Tranh 1 vẽ ai ?
 ? Tranh 2, 3, 4 vẽ gì ?
Các tiếng: bé; bê; bà; bóng đều giống nhau ở âm b.
Hôm nay chúng ta học âm b.
- GV ghi bảng đọc: b
b. Dạy chữ ghi âm:
+. Nhận diện âm: 
- GV viết bảng: b và nói: Âm b được viết bằng con chữ b. Đây là chữ b( in ), b( viết)
- GV phát âm mẫu
- GV tô lại chữ b. Chữ b gồm 2 nét: Nét khuyết trên và nét thắt
? chữ b gồm mấy nét ?
- HS có thể thảo luận: Chữ b và chữ e có gì giống và khác nhau ?
- GV tạo chữ b bằng sợi dây.
- GV phát âm mẫu.
- Cho HS cài chữ b bằng bảng cài.
b. Ghép chữ và phát âm: 
? Tìm và cài thêm chữ e vào sau chữ b.
? Được tiếng gì ? 
? Trong tiếng be, âm và chữ nào đứng trước, âm và chữ nào đứng sau?
- GV đ/vần tiếng be.
- GV đọc trơn tiếng be.
c.Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ b. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
? Tìm tiếng mới có âm b.
 4. Củng cố - dặn dò:
 Tiết 2:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV chỉ bảng lớp tiết 1.
 - GV nhận xét cho điểm.
	 3. Dạy bài mới: 
 - Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình 
Chữ b, be.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng chữ d. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò:
- Ta vừa đọc và viết được chữ gì ?
 - Chữ ghi âm b được viết bằng các nét cơ bản nào ?
- Chữ b ghép với e ta được tiếng nào ? 
- Về nhà đọc, viết chữ ghi âm b nhiều lần cho thành thạo.
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV chỉ bảng lớp tiết 1.
 - GV nhận xét cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc: 
 - Hướng dẫn học sinh giở SGK trang 6.
 - Đ ọc đánh vần và đọc trơn.
 - GV theo dõi sửa sai. 
b. Luyện viết:
 - Hướng dẫn HS giở vở tập viết.
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
 - GV đi từng bàn uốn nắn, sửa sai.
- GV chấm nhận xét.
c. Luyện nói:
- GV nêu chủ đề của bài:
 “ việc học của từng cá nhân” 
? Ai đang học bài ?
? Ai đang tập viết chữ ?
 ? Bạn voi đang làm gì ? bạn ấy có biết chữ không ?
? Ai đang kẻ vở ? 
? Hai bạn gái đang làm gì ?
? Các bức tranh có gì giống và có gì khác nhau 
 4. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK.
- Trò chơi: Tìm chữ có âm vừa học: bể ; bên ; biến .
- Về nhà đọc bài SGK nhiều lần, viết bài vào vở giấy trắng. Xem trước bài 3: Dấu sắc.
- Chỉ và đọc : 2,3 em.
- HS nghe va viết vào bảng con.
- HS mở SGK và quan sát
- Vẽ bé
- Vẽ bà, bê, bóng
- HS đọc ĐT
-HS theo dõi 
- HS phát âm
- HS nêu lại
- Giống: Nét thắt của e và nét khuyết của b
- Khác: Chữ b có thêm nét thắt.
- HS theo dõi - CN lên thực hiện
- HS phát âm ĐT - Tổ - CN
- HS cài chữ: b - nhận xét
- HS tìm và cài be
- Tiếng be
- Chữ b đứng trước; chữ e đúng sau
- HS đ/vần: CN - Tổ - Lớp
- HS đọc trơn: CN - Tổ - Lớp
- Bố; bé; bè; bưởi.
- HS đọc đánh vần và đọc trơn.
 - HS theo dõi.
- HS viết trong không trung.
- HS viết bảng con.
-HS thi viết
- Hát.
- Đọc cá nhân 3,4 em.
- Chỉ SGK và đọc CN, tổ. 
- HS đọc đánh vần và đọc trơn.
 - HS theo dõi.
- HS ngồi đúng tư thế viết bài trong vở tập viết
- HS quan sát tranh
- Chim non
- Bạn gấu.
- Không biết chữ mà còn cầm sách ngược
- Bé.
- Vui chơi.
- Giống: ai cũng đang tập trung vào việc học tập.
- Khác: Các loài khác nhau, các công việc khác nhau
- HS đọc bài.
- Lớp chơi trò chơi
 Toán:
 Tuần 1: Tiết 3: Hình vuông - hình tròn
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:- 1 số hình vuông, hình tròn to nhỏ khác nhau.
 - 1 số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước học bài gì
- GV đưa ra một số đồ vật để HS so sánh
- GV nhận xét đánh giá.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu hình vuông.
- GV giơ hình vuông và nói: “đây là hình vuông”
Tương tự với các hình vuông to nhỏ khác.
- GV giơ lại và hỏi: Hình gì ?
 ? Hãy lấy tất cả các hình vuông trong bộ đồ dùng học tập.
 ? Tìm trong lớp xem có những đồ vật nào là hình vuông ?
b. Giới thiệu hình tròn: 
- GV giơ hình tròn và nói: “đây là hình tròn”.
- Tương tự với các hình tròn to nhỏ khác.
- GV giơ lại và hỏi: Hình gì ?
 ? Hãy lấy tất cả hình tròn trong bộ đồ dùng học toán?
- Tìm những đồ vật có dạng hình tròn ?
c. Thực hành:
Hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1: Dùng bút chì màu để tô hình vuông.
Bài 2: Dùng bút chì màu để tô các hình tròn
 Dùng bút chì khác màu để tô búp bê lật đật.
Bài 3: Dùng bút chì màu khác nha để tô màu hình vuông, hình tròn.
 4. Củng cố - dặn dò:
? Tìm và nêu tên các vật hình vuông, hình tròn trong lớp, đồ dùng học tập.
- Về tìm xem trong nhà có những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn.
-Hát.
- Nhiều hơn ít hơn.
- CN nêu kết quả
- HS quan sát và nêu
- HS lấy để trên bàn. 
- HS giơ và nêu tên hình
- HS tìm và nêu tên.
 - HS quan sát
- HS quan sát và nêu hình tròn
- HS lấy để trên bàn. 
- HS giơ và nêu tên hình.
- Bánh xe, đĩa.
- HS làm bài tập lần lượt.
- HS quan sát hình
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 15 tháng 8 năm 2013. 
 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 16 tháng 8 năm 2013. 
 (Chuyển dạy : Ngày ... / ./)
	Học vần:
 Tuần 1: Tiết 13- 14- 15: Dấu sắc : /
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được dấu và thanh sắc.
- Biết ghép tiếng bé,đọc được tiếng bé.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em.
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:- Các vật tựa hình dấu sắc. Tranh minh hoạ trong SGK.
 - HS :
III. Các hoạt động dạy- học:
 Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc SGK, đọc bảng con: b, be
 - Viết bảng con ( gv đọc ) b, be.
 - GV động viên HS.
 	3. Dạy bài mới:
 a- Giới thiệu bài: ? các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
 => Các tiếng này giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh sắc.
- GV chỉ dấu “ / ” trong SGK.
 b. Dạy dấu thanh: 
 +. Nhận diện: 
 - GV viết bảng: /
 - GV nói: dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải.
 - GV cho HS quan sát dấu sắc trong bộ chữ.
? Dấu “ / “ giống hình cái gì ?
 - Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra các hình trong (T 8) thể hiện tiếng: bé 
 c.Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa dấu sắc. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV chỉ bài trên bảng lớp.
 ? Hãy đọc tiếng có dấu thanh vừa học?
 - Về nhà đọc bài, viết dấu / và tiếng bé cho thành thạo. 
 Tiết 2:
	1. ổn định tổ chức:
 	2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV chỉ bài trên bảng lớp.
 - GV nhận xét cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
+. Ghép chữ và phát âm: 
? Các bài trước được học âm và tiếng gì ?
? Khi thêm dấu sắc vào be được tiếng gì ?
- GV viết bảng: bé
- Dấu sắc được đặt ở vị trí nào ?
- GV phát âm mẫu tiếng bé .
c. Hướng dẫn viết dấu thanh vào bảng con: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình:
? dấu thanh được viết như thế nào ?
? để có tiếng bé phải viết tiếng gì trước và thêm dấu gì ?
- GV viết mẫu
Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng tiếng có chứa dấu /. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ bài trên bảng lớp.
 ? Hãy đọc tiếng có dấu thanh vừa học?
 - Về nhà đọc bài, viết dấu / và tiếng bé cho thành thạo.
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
 	2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV chỉ bài trên bảng lớp.
 - GV nhận xét cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
 a. Luyện đọc:
- Hướng dẫn HS đọc bài SGK ( đ/vần + trơn).
 - GV uốn nắn, sửa sai cho HS kịp thời. 
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS tô trong vở tập viết.
- GV quan sát - hướng dẫn bổ xung.
 c. Luyện nói:
? Bài luyện nói hôm nay nói về ai ?
=> Bài luyện nói hôm nay nói về sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bức tranh.
? Quan sát bức tranh các em thấy những gì ?
? Các bức tranh có gì giống nhau ?
? Có gì khác nhau ?
? Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao ?
? Ngoài các hoạt động kể trên em và các bạn còn có những hoạt động nào ?
? Ngoài giờ học em thích làm gì ?
? Hãy đọc lại tên của bài hôm nay ?
 4. Củng cố - dặn dò:
? Hôm nay học dấu thanh gì ?
? Dấu sắc giống nét cơ bản nào ?
 - Cho HS tìm dấu thanh trong các tiếng; bé, bế, bó . . .
 -Về nhà đọc bài trong SGK nhiều lần và viết bài vào vở giấy trắng.
 - Xem trước bài 4.
 - Đọc CN 4-5 em.
 - Viết 2 lần.
- HS mở SGK - quan sát trả lời: Bé, cá, lá, chó, khế.
- HS đọc dấu thanh sắc.
- HS lấy - giơ - nêu tên dấu
Giống cái thước kẻ để nghiêng.
- HS đọc CN - Tổ - Lớp
- bé
HS chơi trò chơi theo hướng dẫn
- Hát
- HS đọc bài tiết 1: dấu (/), b-e-be / bé. CN + tổ + Lớp.
- Âm e , b , tiếng be 
- Tiếng bé
- HS cài bé 
- (/ )được đặt bên trên con chữ e
- HS quan sát.
- HS viết trong không trung.
- HS viết vào bảng con.
- Một nét xiên phải viết từ trên xuống.
- Viết tiếng be trước. Thêm dấu (/ ) trên con chữ e
- HS viết bảng con.
-HS chơi theo hướng dẫn.
- Tự đọc đồng thanh 2,3 lần.
- Đọc CN 5,6 em.
- Hát
- HS đọc bài tiết 2. CN + tổ + Lớp.
 - Đọc CN, tổ, bàn.
- HS đọc và tô: be - bé
- Nói về bé.
- Các bạn ngồi học trong lớp.
- Các bạn chơi nhảy dây.
- Bạn gái đi học đang vẫy tay tạm biệt mọi người.
- Bạn gái tưới rau.
- Đều có các bạn.
- Các H/động: học, chơi, lao động
- HS nêu
- HS nêu lại
- HS trả lời
- HS tìm .
 Toán:
 Tuần 1: Tiết 4: Hình tam giác
I. Mục tiêu: 
- Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:- 1 số hình tam giác to nhỏ khác nhau, 1 số đồ vật thật có mặt hình tam giác.
 - HS :
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn.
- GV nhận xét cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu hình tam giác:
 - GV giơ lần lượt các bìa hình tam giác và hỏi HS : Đây là hình gì? 
 - GVvẽ các loại hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác lên bảng.
 - GV giải thích cho HS biết hình tam giác có 3 cạnh.
b. Thực hành:
- GV hướng dẫn HS dùng các hình đã học để xếp thành các hình như trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 01 lop 1 van (2013-2014).doc