I. Mục đích yêu cầu Giúp HS:
Kiến thức:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
Kĩ năng:
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), Bài 2 (3 phép tính đầu), Bài 3 (a, b), Bài 4.
Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Que tính. - Bảng phụ ghi BT1
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.
Giải toán 53 – đi một số. GV nhận xét và ghi điểm HS.
thì GV cho HS lên thực hiện và Yêu cầu HS đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình. Nếu không thì GV hướng dẫn cho HS. + Gọi HS nhắc lại cách thực hiện c. Hoạt động 2. Phép trừ 100 – 5. - Tiến hành tương tự như trên. Cách trừ: 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5, viết 5 nhớ 1. 0 không trừ được1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị. d. Hoạt động 3. Luyện tập thực hành Bài 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép tính: 100 – 4; 100 – 69. - Nhâïn xét và cho điểm HS. Bài 2. - Bài toán Yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: Mẫu: 100 – 20 = ? 10 chục – 2 chục = 8 chục 100 – 20 = 80 - Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu. + 100 là bao nhiêu chục? + 20 là mấy chục? + 10 chục trừ 2 chục còn mấy chục? + Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu? - Tương tự như vậy hãy làm tiếp bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng phép tính. - Nhâïn xét và cho điểm HS. - Nghe và phân tích đề toán. + Thực hiện phép trừ 100 – 36. - Viết 100 rồi viết 36 sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang. - 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1. - 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1. - 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. Vậy 100 - 36 bằng 64. + Nhắc lại cách thực hiện sau đó HS cả lớp thực hiện phép tính 100 – 36. - HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình. - 2 HS lần lượt trả lời. + Tính nhẩm. - Đọc: 100 – 20 + Là 10 chục. + 2 chục. + Còn 8 chục + 100 trừ 20 bằng 80. - HS làm bài. 100 – 70 = 30; 100 – 40 = 60; 100 – 10 = 90. - Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10 chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70 bằng 30. 4. Củng cố: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện: - Yêu cầu 2 HS nêu rõ tại sao điền 100 vào và điền 36 vào 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài tập. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: TOÁN TIẾT: 72 BÀI: TÌM SỐ TRỪ I. Mục đích yêu cầu Giúp HS: Kiến thức: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu) - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. Kĩ năng: - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 3), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các Yêu cầu sau. HS1: Đặt tính và tính: 100 – 4; 100 – 38; sau đó nói rõ cách thực hiện từng phép tính. HS2: Tính nhẩm: 100 – 40; 100 – 50 – 30. - Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi đã biết hiệu và số bị trừ. Sau đó áp dụng để giải các bài toán có liên quan. a. Hoạt động1. Tìm số trừ - Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vuông? + Lúc đầu có bao nhiêu ô vuông? + Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông? - Số ô vuông chưa biết ta gọi là x. + Còn lại bao nhiêu ô vuông? - 10 ô vuông, bớt đi x ô vuông, còn lại 6 ô vuông, hãy đọc phép tính tương ứng. - Viết bảng: 10 – x = 6. - Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào? - GV viết lên bảng: x = 10 – 6 x = 4 - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong phép tính 10 – x = 6. + Vậy muốn tìm số bị trừ (x) ta làm thế nào? - Yêu cầu HS đọc quy tắc. b. Hoạt động 2. Luyện tập thực hành. Bài 1. + Bài toán yêu cầu gì? + Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con, 2 HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu - Tại sao điền 39 vào ô thứ nhất + Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? + Ô trống ở cột 2 Yêu cầu ta điều gì? + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? + Ô trống cuối cùng ta phải làm gì? - Hãy nêu lại cách tìm số bị trừ. - Kết luận và cho điểm HS. Bài 3. - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế nào? Tóm tắt Có: 35 ô tô Còn lại: 10 ô tô Rời bến: ô tô? Giải. Số ô tô đã rời bến là: 35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 ô tô. - Nghe và phân tích đề toán. + Có tất cả 10 ô vuông. + Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô vuông. + Còn lại 6 ô vuông. - 10 – x = 6. - Thực hiện phép tính 10 – 6. - 10 là số bị trừ, x là số trừ, 6 là hiệu + Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu - Đọc và học thuộc quy tắc + Tìm số trừ + Lấy sô bị trừ, trừ đi hiệu. - Làm bài. Nhận xét bài của bạn. Tự kiểm tra bài của mình. - Tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo phiếu để kiểm tra bài nhau Số bị trừ 75 84 58 72 55 Số trừ 36 24 24 53 37 Hiệu 39 60 34 19 18 - Vì 39 là hiệu trong phép trừ 75 – 36 + Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. + Điền số trừ. + Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. + Tìm số bị trừ. - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Đọc đề bài + Có 35 ô tô. Sau khi rời bến thì còn lại 10 ô tô + Hỏi số ô tô đã rời bến. + Thực hiện phép tính 35 – 10. - Ghi tóm tắt và làm bài. - HS làm bài vào vở. HS khá giỏi thực hiện hết. HS khá giỏi thực hiện hết. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số bị trừ. - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: TOÁN TIẾT: 73 BÀI: ĐƯỜNG THẲNG. I. Mục đích yêu cầu Giúp HS: Kiến thức: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. Kĩ năng: - Biết vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. - Biết ghi tên đường thẳng. + Bài tập cần làm: Bài 1. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Thước thẳng, phấn màu. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các Yêu cầu sau: HS1: - Tìm x, biết: 32 – x = 14 - Nêu cách tìm số trừ. HS2: - Tìm x, biết: x – 14 = 18 - Nêu cách tìm số bị trừ Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài: Để biết đoạn thẳng là gì và cách vẽ như thế nào thì hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài đoạn thẳng. a. Hoạt động 1. Đoạn thẳng – đường thẳng. - Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm. + Con vừa vẽ được hình gì? - Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng: - Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng + Làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB? - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp. b. Hoạt động 2. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng - GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau. + Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau? + Chấm thêm 1 điểm D ngoài đường thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau không? + Tại sao? c. Hoạt động 3. Luyện tập – thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS tự vẽ vào vở sau đó đặt tên cho từng đoạn thẳng. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu Yêu cầu của bài. + 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào? - HD HS dùng thước để kiểm tra. 3 điểm nào cùng nằm trên cạnh thước tức là cùng nằm trên 1 đường thẳng thì 3 điểm đó sẽ thẳng hàng với nhau. - Chấm các điểm như trong bài và Yêu cầu HS nối các điểm thẳng hàng với nhau. - Tổng kết và nhận xét tiết học + Đoạn thẳng AB. - Đường thẳng AB (3 HS trả lời). + Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. - Thực hành vẽ - Quan sát. + Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. + 3 điểm A, B, D không thẳng hàng với nhau. + Vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm trên một đường thẳng. - Tự vẽ, đặt tên HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Nêu tên 3 điểm thẳng hàng. + Là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng. - HS làm bài a) 3 điểm O, M, N thẳng hàng 3 điểm O, P, Q thẳng hàng b) 3 điểm B, O, D thẳng hàng 3 điểm A, O, C thẳng hàng - 2 HS thực hiện trên bảng lớp. HS khá giỏi thực hiện 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Yêu cầu HS vẽ một đoạn thẳng, 1 đường thẳng chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau. - Tổng kết và nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: TOÁN TIẾT: 74 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu Giúp HS: Kiến thức: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Kĩ năng: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2, 5), Bài 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Que tính. - Bảng phụ ghi BT1 III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: HS1: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ. HS2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D. Trả lời thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài.Chúng ta đã học qua các bài phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 hôm nay cô cùng các em luyện tập lại để củng cố kiến thức. a. Hoạt động 1. Luyện tập Bài 1. - Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả vào nháp và báo cáo kết quả. Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi 5 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện với các phép tính: 74 – 29; 38 – 9; 80 – 23. - Nhận xét và cho điểm sau mỗi lần HS trả lời. Bài 3: Bài toán yêu cầu làm gì? + x trong ý a, b, là gì trong phép trừ? + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làn ý a, b. 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - Viết lên bảng đề bài ý c và hỏi: x là gì trong phép trừ? + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài trên bảng. Sau đó cho HS dưới lớp nhận xét. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4. - Yêu cầu HS nêu đề bài ý a. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ. + Nếu bài Yêu cầu vẽ đoạn thẳng MN thì ta chỉ nối đoạn thẳng từ đâu tới đâu? - Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đường thẳng MN. - Yêu cầu HS nêu Yêu cầu ý b. - Gọi 1 HS nêu cách vẽ. - Yêu cầu HS tự làm bài. + Ta vẽ được nhiều đường thẳng đi qua O không? - Kết luận: Qua 1 điểm có rất nhiều đường thẳng - Làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo tổ để báo cáo kết quả từng phép tính. Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả một phép tính. - Làm bài - Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS lần lượt trả lời. + Tìm x. + Là số trừ. +Lấy số bị trừ trừ đi hiệu 32 – x = 18 20 – x = 2 x = 32 – 18 x = 20 – 2 x = 14 x = 18 - Nhận xét bạn làm bài đúng / sai + x là số bị trừ + Ta lấy hiệu cộng với số trừ. x – 17 = 25 x = 25 + 17 x = 24 - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN. - Đặt thước sao cho 2 điểm M và N đều nằm trên mép thước. Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm MN. + Từ M tới N. - Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M với N, còn khi vẽ đường thẳng ta phải kéo dài về 2 phía MN. - Vẽ đường thẳng đi qua điểm O. - Đặt thước sao cho mép thước đi qua O sau đó kẻ một đường thẳng theo mép thước được đường thẳng đi qua O. - Vẽ vào vở. + Vẽ được rất nhiều. HS khá giỏi thực hiện hết HS khá giỏi thực hiện 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: TOÁN TIẾT: 75 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu Giúp HS: Kiến thức: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Kĩ năng: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3, Bài 5. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Que tính. - Bảng phụ ghi BT1 III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính GV nhận xét và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài. Hôm nay cô cùng các em học tiếp bài luyện tập chung. a. Hoạt động 1. Luyện tập thực hành. Bài 1. GV có thể cho HS làm bài sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả hoặc có thể tổ chức thành trò chơi thi nói nhanh kết quả của phép tính. Bài 2. - Yêu cầu HS nêu đề bài. + Khi đặt tính chúng ta phải chú ý điều gì? + Thực hiện tính bắt đầu từ đâu? - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện hai con tính - Gọi 2 HS nhận xét bài bạn. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính: 32 – 25; 61 – 19; 30 – 6. Bài 3. + Bài toán Yêu cầu gì? - Viết lên bảng; 42 – 12 – 8 và hỏi: Tính từ đâu tới đâu? - Gọi 1 HS nhẩm kết quả. Bài 4 - Yêu cầu HS tự làm bài. Ghi kết quả trung gian rồi ghi kết quả cuối cùng vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng. - Nhận xét và cho điểm Bài 5. - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Tóm tắt Đỏ: 65 cm Xanh: 17 cm ? cm - HS thực hiện theo yêu cầu - Đặt tính rồi tính + Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau. + Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái). - Làm bài - Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả tính - 3 HS lần lượt trả lời + Yêu cầu tính - Tính lần lượt từ trái sang phải. - 42 – 12 bằng 30, 30 trừ 8 bằng 22 - Làm bài. Chẳng hạn: 58 – 24 – 6 = 34 – 6 = 28 - Nhận xét bạn làm đúng / sai - Đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. + Vì ngắn hơn nên ít hơn. - HS làm bài vào vở sau đó đọc chữa. Bài giải. Băng giấy màu xanh dài là: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm. HS khá giỏi thực hiện hết. HS khá giỏi thực hiện hết. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về chuẩn bị bài mới. - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: TOÁN TIẾT: 76 BÀI: NGÀY, GIỜ I. Mục đích yêu cầu Giúp HS: Kiến thức: - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. Kĩ năng: + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng ghi sẵn nội dung bài học - Mô hình đồng hồ có thể quay kim - Một đồng hồ điện tử III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính GV nhận xét và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài. Để biết được ngày giờ là gì, và một ngày có bao nhiêu giờ thì hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài Ngày, Giờ a. Hoạt động 1. Giới thiệu ngày, giờ Bước 1: - Yêu cầu HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm. - Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời. - Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? - Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì? - Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì? - Quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Lúc 8 giờ tối em đang làm gì? - Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi: Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì? - Giới thiệu: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm. Bước 2: - Nêu: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ - Nêu: 24 giờ trong một ngày lại được chia ra theo các buổi. - Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Chẳng hạn: Quay lần lượt từ 1 giờ đến 10 giờ sáng + Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ? - Làm tương tự với các buổi còn lại. - Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK. - Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ - Tại sao? - Có thể hỏi thêm về các giờ khác. b. Hoạt động 2. Luyện tập - thực hành. Bài 1.- Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ? - Điền số mấy vào chỗ chấm? - Em tập thể dục lúc mấy giờ? Bài 2: Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét cho HS điểm. Bài 3. - GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài. - Bây giờ là ban ngày. - Em đang ngủ. - Em ăn cơm. - Em đang học bài. - Em xem ti vi. - Em đang ngủ - HS nhắc lại. - HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời: 24 tiếng đồng hồ (24 giờ). (GV có thể quay đồng hồ cho HS đếm theo). - Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, 10 giờ sáng. + Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. - Đọc bài. - Còn gọi là 13 giờ. - Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chính là 13 giờ. - Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng. - Chỉ 6 giờ. - Điền 6. - Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng. - Làm bài. 1 HS đọc chữa bài. - Nhâïn xét bài của bạn đúng / sai. - Làm bài. 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối. HS khá giỏi thực hiện 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Hỏi: 1 ngày có bao nhiêu giờ? Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? 1 ngày chia làm mấy buổi? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS ghi nhớ nội dung bài học và luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên đồng hồ. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: TOÁN TIẾT: 77 BÀI: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Mục đích yêu cầu Giúp HS: Kiến thức: - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt học tập thường ngày liên quan đến thời gian. Kĩ năng: + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Tranh các bài tập1, 2 phóng to (nếu có) - Mô hình đồng hồ có kim quay được III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng và hỏi. HS 1. Một ngày có bao nhiêu giờ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng? HS2. Em thức dậy lúc mấy giờ, đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ? Hãy quay kim đông hồ chỉ lần lượt các giờ đó và gọi tên các giờ đó. - Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài. Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành xem đồng hồ. a. Hoạt động 1. Bài 1. - Đọc Yêu cầu bài. - Treo tranh 1 và hỏi: Bạn An đi học lúc mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng? - Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến 7 giờ. - Gọi 2 HS khác nhận xét. - Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại. - 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối? - 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều? - Hãy dùng cách nói khác để nói v
Tài liệu đính kèm: