Giáo án lớp 1 - Lê Thị Hà Anh

I/ MỤC TIÊU :

- Đọc được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.

 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1

 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể

 2.Kiểm tra bài cũ :

 -Đọc và viết: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)

 -Đọc bài ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.

 -Nhận xét bài cũ

 3.Bài mới :

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Lê Thị Hà Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chỉnh sửa phát âm
 -Giải thích từ: 
 ao bèo cá sấu kì diệu
Hoạt động 3: Luyện viết ( HSKT: au, ao, eo, iu, )
-MT:HS viết đúng quy trình các từ vào bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng
+Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng: 
 Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo , 
 có nhiều châu chấu, cào cào. 
Đọc SGK:
 Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng các từ vào vở 
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng
Hoạt động 3:Kể chuyện: ( HS Khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh )
+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: “Sói và Cừu”
+Cách tiến hành :
-GV dẫn vào câu chuyện
-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
 Tranh1: Một con Sói đói đang lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp Cừu. Nó chắc chắn mẩm được một bữa ngon lành. Nó tiến tới nói:
 -Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi.
 Trước khi chết mày có mong muốn gì không?
 Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền thoắng giọng rồi cất tiếng sủa lên thật to .
 Tranh 3: Tận cuối bãi, người chăn cừu bỗng nghe tiếng gào của chó Sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông ổng. Người chăn Cừu liền giáng cho nó một gậy.
 Tranh 4: Cừu thoát nạn.
+ Ý nghĩa : 
 Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đền tội.
 Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
4: Củng cố dặn dò VÒ nhµ ®äc l¹i bµi, xem tr­íc bµi on, an.
HS nêu 
HS lên bảng chỉ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: cá sấu
 ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
Quan sát tranh
HS đọc trơn (c nhân– đ thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
HS đọc tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
TIẾT : 3 TOÁN ( Tiết 42 ) 
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I/ MỤC TIÊU :
Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
BT 1; BT2(cột 1,2); BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Tranh như SGK / 61 – Bộ thực hành toán 
 + Tranh bài tập số 3 / 61 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5 
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh ở vở Bài tập toán
+ Sửa bài tập 3 trên bảng lớp. ( 3 học sinh lên bảng )
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 0 trong phép trừ.
Mt :Học sinh nắm được nội dung bài ,đầu bài dạy . 
-Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng .
-Giới thiệu phép trừ : 1- 1 =0
-Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và nêu bài toán 
-Gợi ý để học sinh nêu : 
-Giáo viên viết bảng : 1 – 1 = 0 
-Gọi học sinh đọc lại 
-Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 
-Tiến hành tương tự như trên .
-Cho học sinh nhận xét 2 phép tính 
 1 – 1 = 0 
 3 – 3 = 0 
-Giới thiệu phép trừ ” Một số trừ đi 0 “
 a) Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4 
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và nêu vấn đề 
-Giáo viên nêu : “ 0 bớt hình nào là bớt 0 hình vuông “
-Giáo viên gợi ý để học sinh nêu 
-Giáo viên ghi : 4 – 0 = 4 Gọi học sinh đọc lại 
-b)Giới thiệu phép trừ : 5 – 0 = 5
 (Tiến hành như trên )
-Cho học sinh nhận xét : 4 - 0 = 4 
 5 - 0 = 5 
-Giáo viên nêu thêm 1 số bài tính : 
 2 – 0 = ?
 3 – 0 = ?
 1 – 0 = ?
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Biết tính trong các trường hợp trừ với 0 .T5 biểu thị tình huống tranh = phép tính trừ 
 -Cho học sinh mở SGK giáo viên nhắc lại phần bài học – Cho học sinh lần lượt làm bài tập 
Bài 1 : Tính – học sinh tự tính và sửa bài 
-Giáo viên nhận xét , sửa sai 
Bài 2 : Củng cố quan hệ cộng trừ
 ( HSKT làm cột 1)
-Cho học sinh nêu cách làm 
-Học sinh làm tính miệng 
Bài 3 : Điền phép tính thích hợp vào ô trống
-Nêu yêu cầu bài 
-Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp 
-Lưu ý học sinh đặt phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra 
-Cho học sinh giải vào bảng con
-Học sinh lặp lại đầu bài 
-Trong chuồng có 1 con vịt , 1 con vịt chạy ra khỏi chuồng . Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt ?
- 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt 
- 1 – 1 = 0 
- 10 em - Đt 
-Hai số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả bằng 0 
-Một số trừ đi số đó thì bằng 0 
- Tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông ?
- 4 Hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông : 4- 0 = 4 
-5 em đọc - đt 
-Số nào trừ đi 0 thì bằng chính số đó 
-Học sinh mở SGK
-Học sinh làm tính miệng
- Học sinh tự làm bài và chữa bài. Nhận xét để thấy mối quan hệ giữa phép cộng , trừ .
-Trong chuồng có 3 con ngựa. Có 3 con ngựa ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa?
- 3 – 3 = 0 
- Trong bể có 2 con cá . Người ta vớt ra khỏi bể 2 con cá , Hỏi trong bể còn lại mấy con cá ?
- 2 – 2 = 0
 4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em vừa học bài gì ?2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả như thế nào ?
- Một số trừ đi 0 thì kết quả như thế nào ?
- Dặn học sinh ôn lại bài, làm các bài tập ở vở BT
- Chuẩn bị bài hôm sau .
TIẾT : 4 THỂ DỤC
 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi vận động
I. Môc tiªu: 
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn t­ thÕ ®øng c¬ b¶n vµ ®øng ®­a hai tay ra tr­íc,®øng ®­a hai tay sang ngang vµ ®øng ®­a hai tay sang ngang chÕch h×nh ch÷ v.
-BiÕt c¸ch thùc hiÖn t­ thÕ ®øng kiÕng gãt , hai tay chèng h«ng, ®øng ®­a mét ch©n ra tr­íc (cã thÓ cßn thÊp ) , hai tay chèng h«ng (thùc hiÑn b¾t ch­íc gi¸o viªn)
-B­íc ®Çu lµm quen víi trß ch¬i.
II. ThiÕt bÞ d¹y vµ häc:
 	- §Þa ®iÓm: s©n b·i vÖ sinh s¹ch sÏ
 	- Ph­¬ng tiÖn: cßi, bãng
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1.PhÇn më ®Çu
- NhËn líp phæ biÕn yªu cÇu giê häc 
- Khëi ®éng: ®øng t¹i chç vç tay vµ h¸t 1 bµi 
2. PhÇn c¬ b¶n 
- Häc ®éng t¸c ®­a 1 ch©n ra tr­íc hai tay chèng h«ng 
- Trß ch¬i : ChuyÒn bãng tiÕp søc .
3.PhÇn kÕt thóc
- HÖ thèng bµi .
- DÆn dß 
- Nªu yªu cÇu néi dung giê häc .
- H­íng dÉn häc sinh thùc hiÖn 
* Nªu ®éng t¸c , gi¶i thÝch c¸ch lµm: hai tay chèng h«ng , ch©n tr¸i ®­a ra tr­íc , trë vÒ t­ thÕ ban ®Çu råi ®æi ch©n nh­ ®èi víi nhÞp 1
- Lµm mÉu – h­íng dÉn 
- Quan s¸t NX – söa sai
- Nªu tªn trß ch¬i 
- C¸ch ch¬i 
- LuËt ch¬i
- ChuyÓn líp thµnh ®éi h×nh vßng trßn thùc hiÖn trß ch¬i.
- Quan s¸t gióp em ch­a thùc hiÖn chÝnh x¸c
* NhËn xÐt giê
- HÖ thèng bµi
- L¾ng nghe
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t 1 bµi 
- Thùc hiÖn theo tæ d­íi sù ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn 
- Líp thùc hiÖn theo nhãm – c¸ nh©n 
- C¶ líp ch¬i trß ch¬i 2 lÇn . 
- C¶ líp thùc hiÖn trß ch¬i.
- ¤n l¹i §T võa 
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
TIẾT : 1 – 2 HỌC VẦN 
BÀI 44 : on, an
I/ MỤC TIÊU :
 - Đọc được :on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: mẹ con, nhà sàn
 -Tranh câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé và bạn bè.
 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 
 1 Ổn định : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc bài ứng dụng:
 Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào .
 -Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: on, an – Ghi bảng
Hoạt động 1 :Dạy vần on-an
+Mục tiêu: nhận biết được: on, an ,mẹ con, nhà sàn
+Cách tiến hành :Dạy vần on:
-Nhận diện vần : Vần on được tạo bởi: o và n
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh on và oi?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : con, mẹ con
-Đọc lại sơ đồ:
 on
 con
 mẹ con 
Dạy vần an: ( Qui trình tương tự)
 an
 sàn
 nhà sàn
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết on, an (HSKT )
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng lớp ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-MT:HS đọc được các từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 rau non thợ hàn
 hòn đá bàn ghe
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc on, an (HSKT )
+Mục tiêu : Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng : 
 “Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì 
 dạy con nhảy múa”.
 Đọc SGK :
Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết :
-MT :HS viết được các vần và từ vào vở
-Cách tiến hành :GV đọc HS viết vào vở theo dòng
Hoạt động 3:Luyện nói :
 +Mục tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : 
“Bé và bạn bè”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ mấy bạn?
 -Các bạn ấy đang làm gì?
 -Bạn của em là những ai? Họ đang ở đâu?
 -Em và các bạn thường chơi những trò gì?
 -Bố mẹ em có quý các bạn của em không?
 -Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những việc gì?
 4: Củng cố dặn dò VÒ nhµ ®äc l¹i bµi, xem tr­íc bµi ân, ă - ăn
Phát âm ( 2 em – đồng thanh)
Phân tích vần on.
Ghép bìa cài: on
Giống: bát đầu bằng o
Khác : on kết thúc bằng n.
Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân – đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: con
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân – đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân – đồng thanh)
Phát âm ( cá nhân – đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh)
( cá nhân – đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: on, an ,mẹ con,
 nhà sàn
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân – đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (c nhân–đ thanh)
HS mở sách . Đọc 
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
TIẾT : 3 TOÁN( Tiết 43 ) 
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Thực hiện được phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0; biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học .
BT 1(cột 1,2,3); BT2; BT3(cột 1,2); BT 4(cột 1,2); BT5(a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Tranh bài tập 5 / 62 
 + Bộ thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi học sinh lên bảng : 5 + 0 = 3+ 2 + 0 = 4 – 0  4 + 0 
 0 + 5 = 5 – 2 – 0 = 3 + 0  0 + 0 
 5 – 0 = 0 + 5 – 0 = 5 – 5  5 - 0 
 5 – 5 = 
+ Giáo viên nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ 2 số bằng nhau và phép trừ 1 số đi 0. 
Mt :Học sinh nắm tên đầu bài ôn lại các khái niệm 
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 
-Giáo viên đặt câu hỏi ôn lại 1 số khái niệm 
-Một số cộng hay trừ với 0 thì cho kết quả như thế nào ? 
-2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả thế nào ? 
-Trong phép cộng nếu ta đổi chỗ các số thì kết quả thế nào ?
-Với 3 số 2, 5, 3 em lập được mấy phép tính 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Làm được các bài tập.Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính 
-Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu của bài tập 
Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả (cột 4, cột 5 HSKG )
-Cho học sinh nhận xét : 2 – 0 = 1 + 0 = 
 2 - 2 = 1 - 0 = 
Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc 
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột ( HSKT làm 3 phép tính)
Bài 3 : Tính : 2 – 1 – 1 = 
 4 – 2 – 2 = 
-Cho học sinh tự làm bài và sửa bài 
Bài 4 ( Cột3 HSKG )
 Diền dấu , = 
-Giáo viên sửa sai trên bảng lớp
Bài 5 : Học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp (Phần b, HS KG )
- Cho học sinh nêu theo suy nghĩ cá nhân 
- Giáo viên bổ sung hoàn thành bài toán 
- Cho học sinh giải trên bảng con 
-Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài 
-Học sinh suy nghĩ trả lời 
-  kết quả bằng chính số đó 
-  kết quả bằng 0 
- kết quả không đổi 
- Học sinh lên bảng : 3 + 2 = 5 
 2 + 3 = 5
 5 - 2 = 3 
 5 - 3 = 2
- Học sinh nêu cách làm bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Nhận biết cộng trừ với 0 . Số 0 là kết quả của phép trừ có 2 số giống nhau 
-Học sinh nêu cách làm bài 
-Tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu : Tìm kết quả của phép tính đầu lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại 
-Học sinh tự nêu cách làm 
-Tự làm bài và chữa bài 
-Nam có 4 quả bóng, dây đứt 4 quả bóng bay mất . Hỏi nam còn mấy quả bóng ?
 4 – 4 = 0 
-5b) Có 3 con vịt . Cả 3 con vịt đều chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ? 
 3 - 3 = 0 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về ôn lại bài – Hoàn thành bài tập trong vở Bài tập toán
- Chuẩn bị bài hôm sau .
TIẾT : 4 MĨ THUẬT
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ CỦA ĐƯỜNG DIỀM
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS nhận biết thế nào là đường diềm.
- HS biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵnỏe đường diềm.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
 GV: - Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, bát, giấy khen,...
 - Một vài hình vẽ đường diềm.
 - Bài vẽ của HS lớp trước.
 HS: Vở Tập vẽ 1, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Giới thiệu đường diềm.
- GV giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi.
+ Đồ vật nào được trang trí đường diềm.
+ Họa tiết trang trí đường diềm ?
+ Màu sắc ?
- GV y/c kể 1 số đồ vật có trang trí đường diềm.
- GV tóm tắt.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Chọn màu.
+ Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ.
* Vẽ màu xen kẻ nhau ở hình bông hoa.
* Vẽ màu hoa giống nhau
* Vẽ màu nền khác màu hoa.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận không bị nhem ra phía ngoài.
* Lưu ý: không dùng qua nhiều màu.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi,...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp,chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Quan sát đường diềm ở 1 số đồ vật.
- Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,...
- HS quan sát và trả lời.
+ Áo, dĩa, giấy khen,...
+ Hoa, lá, các con vật,..
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- Váy, cổ áo,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ màu vào đường diềm có sẵn.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên đẻ nhận xét.
- HS nhận xét về màu và tìm ra bài
 vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
TIẾT : 1 – 2 HỌC VẦN 
BÀI 45 : ân, ă – ăn 
i/ MỤC TIÊU :
Đọc được : ân, ă, ăn, cái can, con trăn, từ và câu ứng dụng.
Viết được : ân, ăn, cái can, con trăn.
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nặn đồ chơi .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cái cân, con trăn. Tranh câu ứng dụng: Bé chơi thân
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Nặn đồ chơi.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 
 1, Ổn định : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: rau non, thợ hàn, hòn đá, bàn ghế ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc bài ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ân; âm ă, vần ăn – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần ân- ă -ăn
+Mục tiêu: nhận biết được: ân, ă, ăn, cái cân, 
 con trăn
+Cách tiến hành :Dạy vần ân:
-Nhận diện vần : Vần ân được tạo bởi: â và n
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ân và an?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : cân, cái cân
-Đọc lại sơ đồ:
 ân
cân
 cái cân
Giới thiệu âm ă:
 Phát âm mẫu
Dạy vần ăn: ( Qui trình tương tự)
 ăn
 trăn
 con trăn
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết ăn, ân ( HSKT )
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-MT:HS đọc được các từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn dò
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc ăn, ân (HSKT )
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng: 
“Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn”.
Đọc SGK:
Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào vở
-Cách tiến hành: GV đọc HS viết vào vở theo dòng
Hoạt động 3:Luyện nói:
 +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội 
 dung :“Nặn đồ chơi”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì?
 -Các bạn ấy nặn những con vật gì?
 -Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
 -Em đã nặn được những đồ chơi gì?
 -Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp, giống như _oat?
 -Em có thích nặn đồ chơi không?
 -Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì?
 4: Củng cố dặn dò VÒ nhµ ®äc l¹i bµi, xem tr­íc bµi tập viết
Phát âm ( 2 em – đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ân
Giống: kết thúc bằng n
Khác : ân bắt đầu bằng â.
Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân – đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: _oa
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân – đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân – đồng thanh)
Phát âm ( cá nhân – đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh)
( cá nhân – đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ân, ă, ăn, cái _oa,
 con trăn 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân – đồng thanh)
Đọc (c nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
(đất, _oat, gạo _oat, _oat dẻo,)
Thu dọn cho ngăn nắp, sạch sẽ,rửa tay chân, thay quần áo,
TIẾT : 3 TOÁN ( Tiết 44 ) 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học. Phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ 2 số bằng nhau .
BT1(b); BT2(cột 1,2); BT3(cột 1,2); BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Tranh bài tập số 4 / 63 - Bộ thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
4 1 5 5
1 4 2 3
+
+
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh lên bảng : 3 + 0 = 1 - 1  1 
 3 – 0 = 5 - 2  4 
 3 – 3 = 6  5 + 0 
+ Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng .
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : On phép cộng trừ trong phạm vi 5 
Mt :Học sinh nắm được đầu bài học. Ôn bảng cộng trừ phạm vi 5 
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5 .
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Làm được các bài toán dưới các dạng đã học. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính 
 -Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài 
Bài 1 : Tính theo cột dọc (Phần a HSKG )
1a) –Củng cố về bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi các số đã học 
1b) – Củng cố về cộng trừ với 0 . Trừ 2 số bằng nhau.
Bài 2 : Tính . (cột 4 ,cột 5 HSKT )
-Củng cố tính chất giao hoán trong phép cộng 
-Lưu ý học sinh viết số đều, rõ ràng 
Bài 3 : So sánh phép tính, viết = 
-Cho học sinh nêu cách làm bài ( Cột 1 HSKG )
-Giáo viên sửa sai trên bảng lớp 
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 
-Học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp 
-Cho học sinh ghi phép tính trên bảng con 
-Học sinh lần lượt đọc 10 em .
-Học sinh nêu cách làm bài 
-Tự làm bài và sửa bài 
-Học sinh nêu cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài, chữa bài 
-Tính kết quả của phép tính trước. Sau đó lấy kết quả so với số đã cho 
-Chú ý luôn so từ trái qua phải 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- 4a) Có 3 con chim, thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 3 + 2 = 5 
- 4b) Có 5 con chim. Bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ? 
 5 - 2 = 3 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau.
- Học thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 5 
TIẾT : 4 TN&XH
Baøi 11: GIA ÑÌNH
I.Muïc ñích:
Sau baøi hoïc, HS bieát:
	-Gia ñình laø toå aám cuûa em ôû ñoù coù nhöõng ngöôøi thaân yeâu nhaát
	-Keå ñöôïc nhöõng ngöôøi trong gia ñình mình vôùi nhöõng baïn trong lôùp
	-Yeâu quyù gia ñình vaø nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình
II. Ñoà duøng daïy hoïc: 
Kĩ năng sống:
-Kĩ năng tự nhận thức: Xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình*.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
.III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
1/ OÅn ñònh lôùp:
2/ Kieåm tra baøi cuõ: 
3/ Baøi môùi:
a/ Giôùi thieäu baøi: Haùt “Ba ngoïn neán”
b/ Daïy baøi môùi:
Hoïat ñoäng 1: Laøm vieäc vôùi SGK
-Muïc ñích: Giuùp cho HS bieát ñöôïc gia ñình laø toå aám.
-Caùch tieán haønh:
 B1: GV neâu yeâu caàu
 +Gia ñình Lan coù nhöõng ai? Nhöõng ngöôøi trong gia ñình Lan ñang laøm gì?
 +Gia ñình Minh coù nhöõng ai? Nhöõng ngöôøi trong gia ñình Minh ñang laøm gì?
 B2: Kieåm tra keát quaû hoaït ñoäng
KNS:
Thảo luận nhóm
 -Trò chơi 
-Viết tích cực
*Có quyền được cha mẹ yêu thương
 Keát luaän: GV choát laïi
Hoaït ñoäng 2: Em veõ veà toå aám cuûa em
-Muïc ñích: HS giôùi thieäu nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình mình cho caùc baïn
-Caùch tieán haønh: 
 B1: GV neâu yeâu caàu: Veõ veà gia ñình mình
 B2: Trieãn laõm tranh
 Keát luaän: GV khen caùc em tích cöïc vaø veõ ñeïp
Hoaït ñoäng 3: Ñoùng vai
-Muïc ñích: Giuùp HS öùng xöû nhöõng tình huoáng thöôøng gaëp haøng ngaøy, theå hieäïn loøng yeâu quyù cuûa mình vôùi ngöôøi thaân trong gia ñình
-Caùch tieán haønh: 
 B1: Giao nhieäm vuï
TH1: Moät hoâm meï ñi chôï veà, tay xaùch raát nhieàu thöù. Em seõ laøm gì luùc ñoù?
TH2: Baø cuûa Lan hoâm nay bò meät, neáu laø em em seõ laøm gì ñeå baø ñôõ meät vaø vui?
 B2: Thu keát quaû thaûo luaän
-Haùt
-Quan saùt, hoaït ñoäng theo caëp: nhìn tranh vaø noùi cho nhau nghe
-Hoïc sinh leân baûng chæ tranh treo treân baûng vaø neâu nhöõng gì mình quan saùt ñöôïc.
-Lôùp nhaän xeùt- boå sung
-HS laøm vieäc caù nhaân.
-Giôùi thieäu tranh cuûa mình 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11 Dự.doc