Giáo án lớp 1 - học kỳ II

I.Mục tiêu :

- Sơ kết học kì 1.

- Hệ thống được các kiến thức, kĩ năng đ• học, ưu khuyết điểm và hướng khắc phục.

- Có ý thức yêu môn học và chăm tập luyện để nâng cao sức khoẻ.

II .Địa điểm phươơng tiện :

- Vệ sinh sân trơường sạch sẽ .

III. Nội dung và phươơng pháp lên lớp

 

doc 55 trang Người đăng honganh Lượt xem 1321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- 4hs đọc bài nối tiếp từng phần tiết1
- Nêu nội dung tranh
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học
- HSK tìm 
- Đánh vần , đọc trơn , phân tích tiếng mới 
- Đọc cá nhân, đồng thanh 
- HSTB trả lời 
- HSTB trả lời 
- HSK trả lời 
- HS liên hệ 
- Đọc nối tiếp từng phần 
- 5 hs đọc cả bài 
- Cả lớp đọc lại bài 1 lần 
- Nêu nội dung yêu cầu bài viết 
- Lắng nghe
- Viết vở tập viết 
- HSTB trả lời 
- HSK trả lời 
- HSK trả lời 
- HS liên hệ
- HSG trả lời 
- HS liên hệ
- 1 HSTB đọc lại cả bài
- Lắng nghe
Tiết 3 : Toán
Tiết 66 : điểm, đoạn thẳng
I. Mục tiêu
- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng. Kẻ được đoạn thẳng qua 2 điểm.
- Có ý thức chăm học và say mê học Toán .
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng con, phấn, thước
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- HS làm bảng: 10- 5 = 6 + 4 = 8 - 6 = 3 + 4 = 7 - 5 =
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng
- Vẽ 2 điểm A và B; giới thiệu 2 điểm A và điểm B
- Nối 2 điểm A và B ta có đoạn thẳng AB
c. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
* Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng 
- Để vẽ đoạn thẳng người ta dùng thước thẳng.
* Hướng dẫn cách vẽ 
Bước 1: Chấm 2 điểm và đặt tên cho từng điểm là A và B.
Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm dùng tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút nối 2 điểm lại với nhau.
Bước 3 : Nhấc bút ra ta được đoạn thẳng AB.
- Gv vẽ mẫu
- Theo dõi, giúp đỡ
d. Luyện tập
Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng
- Nhận xét sửa sai
- Làm thế nào để có đoạn thẳng?
Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối
- Nhận xét sửa sai
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng?
Bài 3: Mỗi hình dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng?
- Làm thế nào để nhận ra các đoạn thẳng?
3. Củng cố , dặn dò 
- Muốn vẽ được đoạn thẳng ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học
 - Dặn dò .
- HSKđọc tên điểm - HSTB đọc lại
- 2 HSG đọc tên đoạn thẳng- 3 HSTB nhắc lại
- Lắng nghe và lấy dụng cụ để vẽ.
- Theo dõi và làm theo hướng dẫn của GV
- Quan sát và thực hành vẽ đoạn thẳng AB
- HS tiếp nối đọc
- HSK trả lời
- Làm SGK
-HSG trả lời
- HSTB trả lời 
- HSK trả lời
- 2HSK trả lời
Tiết4: Đạo đức
thực hành kĩ năng cuối học kì I
I. Mục tiêu
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì I.
- Biết rèn luyện kĩ năng trong cuộc sống, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
- Có hành vi đạo đức đúng đắn.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS trả lời - lớp nhận xét bổ sung.
- Tại sao phải giữ trật tự trong trường học?
- Không giữ trật tự trong trường học có hại gì ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung ôn tập
- Kể tên các bài đạo đức đã học?
- GV nhắc lại tên 8 bài đạo đức đã học.
- Hãy giới thiệu về mình cho cả lớp nghe
- Vì sao cần gọn gàng sạch sẽ; gọn gàng sạch sẽ có lợi gì?
- Cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
- Hãy giới thiệu về gia đình em.
- Vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
- Hãy nêu tư thế đứng chào cờ?
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
- Vì sao cần giữ trật tự trong trường học?
c. Xử lý tình huống
- Em sẽ làm gì khi em đang học bài thì có bạn rủ đi chơi. 
- Em sẽ làm gì nếu trong giờ chào cờ có bạn đang nói chuyện?
- Em cần làm gì khi em bé bị ngã?
- Tuyên dương nhóm đóng vai đạt
3.Củng cố, dặn dò
- Thế nào là giữ trật tự trong trường học?
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- Tiếp nối kể
- Lắng nghe
- 5 - 6 em giới thiệu về mình 
- HSK trả lời
- HSTB trả lời
- 5- 6 em giới thiệu về gia đình mình
- HSTB trả lời
- HSG trả lời
- HSTB trả lời
- HSK trả lời
- Thảo luận nhóm 4 và đưa ra cách xử lý tình huốngvà đóng vai theo các tình huống.
- Các nhóm thi đóng vai trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HSTB trả lời
- HS liên hệ
- Lắng nghe
Buổi chiều: Tiết 1: Tiếng việt( T )
ôn tập các bài đã học có t ở cuối
I. Mục tiêu
- Luyện đọc SGK từ bài 68 đến bài 74 . Vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập VBT trang 75 .
- Rèn kĩ năng đọc , viết và làm đúng các bài tập cho HS .
- Có ý thức yêu môn học, chăm học nhớ bài và yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra :
- Đọc, viết : Chuột nhắt, lướt ván, trắng muốt, vượt lên.
- Đọc: SGK bài 74 (3 em )
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc SGK từ bài 68 đến bài 74
- Luyện đọc từng bài
- Nhận xét sửa sai cho HS .
c. Làm bài tập VBT trang 75
* Nối 
- Đọc các từ và cụm từ .
- Nối 
- Nhận xét sửa sai 
- Đọc các câu vừa nối 
* Điền uôt hay ươt
- Tranh vẽ gì ? 
- Điền vần gì ? 
- Làm bài 
- Đọc từ 
- Nhận xét sửa chữa 
* Viết 
 - Bài yêu cầu gì ?
- Viết bài 
- Thu chấm , sửa chữa 
 * Bài dành cho HSK- G 
- Tìm các tiếng , từ có vần chứa vần có t ở cuối
- Nói câu có chứa tiếng có vần chứa t ở cuối
- Nhận xét sửa sai
3. Củng cố , dặn dò :
- Đọc lại bài 74
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò 
- 6 HSTB đọc nối tiếp từng phần. 
- 1 HSK đọc cả bài 
- HSTB nhắc lại yêu cầu 
- HSK đọc 
- Cả lớp làm VBT
- HSG đọc- HSTB đọc lại
- 2HSTB nhắc lại đề bài 
- HSTB trả lời 
- HSK trả lời 
- Làm VBT
- HSK đọc 
- HSTB trả lời 
- Cả lớp viết vào VBT
- HSK- G làm bài 
- HSG làm bài 
- 3 HS đọc lại bài 
- Lắng nghe
. `	
Tiết 2: Toán ( T)
Luyện tập về cộng trừ trong phạm vi 10 
I. Mục tiêu
- Củng cố về cộng, trừ cách làm phép cộng, trừ trong phạm vi 10 .
 - Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Có ý thức cẩn thận khi làm bài .
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ.
- Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 2hs lên bảng - cả lớp làm bảng con : 10- 3 = 10 - 7 = 5 + 4 = 7 + 2 =
- 2 HS đọc thuộc phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu - ghi đề bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:Tính
8 + 2 = 7 + 3 = 10 - 1 =
10 - 8 = 6 + 4 = 10 - 5 =
- Làm bài 
- Nhận xét - Sửa chữa 
- Chốt kết quả của phép cộng trong phạm vi 10
Bài 2: Số
10 = 9 + ... 9 = ... + 1 8 = 6 + ...
5 = 10 - ... 6 = 8 - ... 7 = ... - 0
- Làm bài
- Nhận xét , sửa chữa 
 - Chốt : Muốn điền được số ta phải làm như thế nào?
Bài 3: Điền dấu > , < , = 
9 - 9 ... 6 - 6 9 - 2 ... 6 + 2 
7 - 3 ... 7 - 4 8 - 1 ... 8 + 1 
- Làm bài 
- Thu chấm sửa chữa
- Chốt cách so sánh 7 - 3 ... 7 - 4; 8 - 1 và 8 + 1
* Bài dành cho HSK- G
Điền sốthích hợp vào chỗ chấm:
2 + ... = 8 - 2 ... + 4 = 5 + 3
3 + 5 = ... - 1 9 - 2 = 10 - ...
- Nhận xét sửa chữa
* Chốt cách điền số 
3. Củng cố dặn dò :
- Đọc thuộc phép cộng, trừ trong phạm vi 10. 
- Nhận xét , dặn dò 
`- HSTB nhắc lại đề bài
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- Lắng nghe
- 1 HS nêu lại yêu cầu
- 3 HS K lên bảng - cả lớp làm bảng con.
- 2 HSK nêu cách làm 
- 2 HS nhắc lại yêu cầu
- Cả lớp làm vở
- HSG nêu cách so sánh
- HSK- G làm bài 
- Nêu cách làm 
- 2 HS đọc 
Tiết3: Luyện chữ
êt, ưt, iêt, ươt, kết bạn, cầu trượt
I. Mục tiêu:
- Viết đúng: êt, ưt, iêt, ươt, kết bạn, cầu trượt đúng độ cao, khoảng cách và cỡ chữ . 
 - Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp và đảm bảo tốc độ .
- Có ý thức cẩn thận khi viết bài, ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng dạy học :
- Chữ mẫu 
- Bảng , phấn
III .Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng : at, ot, ôt, mặt trăng, thật thà.
- Nhận xét sửa chữa. 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết : êt, ưt, iêt, ươt, kết bạn, cầu trượt
*Hướng dẫn viết bảng: êt
- Giới thiệu chữ mẫu
- Hướng dẫn viết 
- Viết mẫu
- Viết bảng
- Nhận xét, sửa chữa
* Hướng dẫn tương tự với : ưt, iêt, ươt
* Hướng dẫn viết bảng: kết bạn
- Giới thiệu chữ mẫu 
- GV hướng dẫn cách viết
- Viết mẫu 
- Viết bảng 
- Nhận xét sửa chữa 
* Hướng dẫn viết bảng : cầu trượt tương tự 
* Hướng dẫn viết vở:
- Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn cách trình bày vào vở, tư thế ngồi viết, cách cầm bút .
- Thực hành viết vở
- Theo dõi , giúp đỡ hs yếu .
- Thu chấm - nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò 
- Trưng bày bài viết đẹp 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò 
- Quan sát, phân tích, nêu độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ, và các chữ, điểm đặt bút, điểm dừng bút của các con chữ, cách nối các con chữ .
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Cả lớp viết bảng
- Quan sát, phân tích, nêu độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ và các chữ, khoảng cách giữa các chữ ghi từ, điểm đặt bút, điểm dừng bút của các con chữ và các chữ, cách nối các con chữ .
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Cả lớp viết bảng con
- 2 HS TB trả lời 
- Lắng nghe 
- Viết vào vở
- HS viết sai, viết chưa đúng lên viết 
- Cả lớp nhận xét bài viết của bạn để học tập.
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 + 2: Tiếng việt
Bài 75 : ôn tập 
I Mục tiêu
- Đọc , viết được các vần; các từ ngữ từ bài 68 đến bài 75 . Đọc được câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chuột nhà và Chuột đồng
- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và kể chuyện cho hs .
- Có ý thức chăm học; yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng ôn, tranh SGK
- Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ :
- Viết từ có vần uôt hoặc ươt
- Đọc chuột nhắt, lướt ván, trắng muốt, vượt lên, tuốt lúa, ẩm ướt.
- Đọc SGK bài 74: 2 em.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b.Ôn tập
Bước1 : Ôn các vần đã học 
- Kể các vần đã học từ bài 68 đến bài 74?
- Đọc các vần đã học 
Bước 2: Ghép âm thành vần 
- Hãy ghép các âm thành vần ? 
- Đọc các vần vừa ghép
Bước3: Đọc từ ứng dụng 
- Viết từ ứng dụng : 
- Tìm tiếng có vần vừa ôn ? 
- Đọc từ ứng dụng 
- Sửa cách phát âm cho hs.
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
* Nghỉ giải lao( 5 phút )
Bước 4: Viết bảng : chót vót, bát ngát
*Hướng dẫn viết : chót vót
- Giới thiệu chữ mẫu 
- Hướng dẫn viết, viết mẫu
-Nhận xét ,sửa chữa
* Hướng dẫn tương tự với bát ngát
- Nhận xét sửa chữa 
- Nối tiếp trả lời 
- Đọc cá nhân , đồng thanh
- Nối tiếp ghép 
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích cá nhân, đồng thanh 
- Đọc thầm và tìm tiếng chứa các vần vừa ôn .
- Gạch chân tiếng có vần vừa ôn.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc; phân tích tiếng , từ .
- Lắng nghe
- Quan sát phân tích , nêu độ cao của các con chữ, điểm đặt bút ,điểm dừng bút cách nối các con chữ .
- Quan sát- Viết bảng con 
- Viết bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc 
* Đọc bảng:
* Hướng dẫn đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh
- Viết câu ứng dụng 
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn đọc tiếng mới
- Đọc câu 
- Một đàn cò trắng phau phau; ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm là cái gì?
- Nhà em có bát không, bát dùng để làm gì ?
- Em đã biết rửa bát chưa?
- Đọc SGK
* Giải lao
b. Luyện viết vở tập viết 
- Giới thiệu bài viết 
- Hướng dẫn viết và cách trình bày
- Viết bài 
- Thu chấm , nhận xét 
c. Kể chuyện " Chuột nhà và chuột đồng "
- GV kể mẫu cả câu chuyên lần 1 
- GV kể lần 2 và chỉ tranh 
- Kể theo nhóm 4
- Kể trước lớp
- Tuyên dương em kể tốt
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 4. Củng cố , dặn dò 
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
- 4hs đọc bài nối tiếp từng phần tiết1
- Nêu nội dung tranh
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học
- HSK tìm 
- Đánh vần , đọc trơn , phân tích tiếng mới 
- Đọc cá nhân, đồng thanh 
- HSK trả lời 
- HS liên hệ 
- HS liên hệ 
- Đọc nối tiếp từng phần 
- 5 hs đọc cả bài 
- Cả lớp đọc lại bài 1 lần 
- Nêu nội dung yêu cầu bài viết 
- Lắng nghe
- Viết vở tập viết 
- Lắng nghe
- Nghe và quan sát
- Mỗi em trong nhóm kể 1 đoạn của chuyện
- 3 - 4 em kể toàn bộ chuyên
- 2 HSG nêu
- 1 HSTB đọc lại cả bài
- Lắng nghe
tiết 3: toán
Tiết 67: độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về "dài hơn", "ngắn hơn"; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng.
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Có ý thức chăm học và say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học 
- Que tính hoặc bút chì dài ngắn khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- 1HS lên bảng- lớp vẽ vào bảng con: Lấy 2 điểm rồi nối chúng thành một đoạn thẳng.
- Nhận xét sửa sai.
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy biểu tượng " dài hơn, ngắn hơn"và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng 
- GV giơ 2 chiếc bút chì dài ngắn khác nhau và hỏi: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
- Gv nêu cách so sánh
- Gọi HS lên so sánh 2 que tính khác màu và có độ dài ngắn khác nhau.
- Hãy so sánh các hình vẽ trong SGK
*KL: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định.
c. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian
- Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng độ dài gang tay
- GV thực hành đo
- Cho HS quan sát hình vẽ ở dưới và hỏi: Đoạn thẳng nào dài hơn , đoạn thẳng nào ngắn hơn; Vì sao em biết?
* Nhận xét : Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó
d. Luyện tập
Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
- Nhận xét sửa chữa
- Muốn so sánh 2 đoạn thẳng ta làm như thế nào?
Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng( theo mẫu)
- Làm bài
- Nêu kết quả 
- Nêu cách làm để điền được số?
Bài 3 : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
- Làm bài 
- Nêu cách so sánh để tìm ra đoạn thẳng ngắn nhất.
3. Củng cố , dặn dò
- Nêu các cách so sánh 2 đoạn thẳng?
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò .
- HSG trả lời 
- Lắng nghe
- 2 HSK lên so sánh
- Làm việc cá nhân và nêu cách so sánh
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Thực hành đo và trả lời
- Lắng nghe
- Thực hành đo và trả lời
- HSK trả lời
- Làm SGK
- HSTB nêu
- 1 HSG nêu cách làm
- Làm SGK
- HSK trả lời
- 2 HSTB trả lời
- Lắng nghe
 Tiết 4: Thủ công
 gấp cái ví( Tiết 2 )
I . Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy màu.
- Gấp được cái ví bằng giấy màu, các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng .
- Có ý thức tỉ mỉ , cẩn thận . Yêu quý sản phẩm lao động mình làm ra .
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Mẫu cái ví .
- HS : Giấy màu, vở thủ công
III . Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
 b. Bài giảng 
Thời gian
 Hình thức tổ chức 
Phương pháp
3 phút 
3 phút 
15 phút 
5 phút 
2 phút 
HĐ1 : Quan sát nhận xét 
- GV cho HS quan sát mẫu cái ví
- Nhận xét cách gấp cái ví
HĐ2 : Hướng dẫn cách gấp 
- Nêu các bước gấp cái ví?
- 3 HS trả lời - GV nêu lại cách gấp cái ví 
- HĐ3 : Thực hành 
- HS thực hành gấp cái ví trên giấy màu
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém 
HĐ4: Nhận xét , đánh giá 
- Thu sản phẩm của HS nhận xét, đánh giá .
- Trưng bày sản phẩm đẹp cho hs học tập . 
3 . Củng cố , dặn dò :
- Nêu cách gấp cái ví ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò 
- Quan sát , nhận xét .
- Hỏi đáp
- Thực hành 
- Kiểm tra , đánh giá 
- Hỏi đáp
Buổi chiều: Tiết 1: Toán ( T )
Luyện tập về cộng trừ trong phạm vi 10 
I. Mục tiêu
- Củng cố về cách làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 . Vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập.
- Rèn kĩ năng làm tính cộng , trừ cho học sinh.
- Có ý thức cẩn thận khi làm bài , say mê học Toán .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bảng con .
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- 2 hs lên bảng- cả lớp làm bảng con . 
- Cho các số 10, 8 , 2 hãy viết phép cộng và phép trừ thích hợp 
- Nhận xét - sửa chữa .
- 2HS đọc thuộc phép cộng, trừ trong phạm vi 10 .
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm VBT
Bài 1: Viết các số theo thứ tự :
- Từ 0 đến 10
- Từ 10 đến 0
- Nhận xét , sửa chữa 
* Chốt:về thứ tự các số: số lớn nhất, số bé nhất trong các số vừa viết.
Bài 2: Số
8 + ... = 10 5 + ... = 9 8 + ... = 8
... + 3 = 10 ... + 3 = 9 0 + ...= 9
10 - ... = 7 ... - 3 = 5 ... - 9 = 0
- Tuyên dương nhóm chiến thắng
* Chốt : Muốn điền được số ta làm như thế nào ?
Bài 3 : Tính 
 5 + 3 + 2 = 10 - 5 + 2 = 
 5 - 3 - 2 = 3 + 5 - 2 = 
 10 - 3 - 2 = 8 - 4 + 4 =
- Làm bài
- Thu chấm nhận xét
- Nêu cách thực hiện dãy tính
Bài 4 :Viết phép tính thích hợp
 Có : 7 con gà
Mua thêm: 3 con gà
Tất cả : .... con gà
- Nêu tình huống phù hợp với tóm tắt
- Nêu phép tính thích hợp
* Chốt : Thêm ta làm phép tính gì?
* Bài dành cho HSK- G 
- Cho các số 4, 5, 6,7 . Tìm những cặp số 
mà lấy số lớn trừ đi số bé có kết quả bằng 2. 
- Nhận xét sửa chữa
3. Củng cố , dặn dò 
- Đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi10 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò
- 2 HS nhắc lại đề bài 
- 2 HSTB lên bảng - Lớp làm bảng con
- 1 HSTB nêu lại yêu cầu
- Trò chơi : tiếp sức con thoi
- Mỗi nhóm 9 em tham gia
- 2 HSTB nêu yêu cầu bài
- Làm bài vào vở
- 2 HS nêu cách làm 
- 1 HSK nêu lại tóm tắt
- 3 HSK nêu
- Viết phép tính vào bảng con
- HSTB trả lời
- HSG nêu lại đề bài
- HSK - G làm bài 
- 2 HSTB đọc
- Lắng nghe
Tiết 2: Tiếng việt ( T)
ôn các bài học vần từ bài 44 đến bài 64
I. Mục tiêu
- Luyện đọc SGK từ bài 44 đến 64. Đọc to rõ ràng và trôi chảy các vần, tiếng, từ và bài 
ứng dụng từ bài 44 đến bài 64. Vận dụng kiến thức đã học làm VBT trang 76.
- Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng và trôi chảy.
- Có ý thức chăm học và nhớ bài cho HS. 
 II. Đồ dùng dạy học
- SGK Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra :
- Viết từ có vần uôt hoặc ươt
- Đọc: trắngmuốt, vượt lên, tuốt lúa, ẩm ướt.
- Đọc: SGK bài 74 ( 3 em )
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc SGK từ bài 44 đến bài 64
* Luyện đọc từng bài:
+ Bài 44:
- Đọc nối tiếp từng phần 
- Đọc cả bài 
- Nhận xét , giúp đỡ hs yếu 
c.Hướng dẫn làm VBT trang 76
Bài 1: Nối từ , cụm từ thành câu sao cho phù hợp 
- Hướng dẫn cách nối 
- Đọc các từ, cụm từ 
- Làm bài 
- Theo dõi, giúp đỡ 
- Đọc các câu vừa nối 
Bài 2: Điền từ
- Nêu nội dung tranh
- Làm bài 
- Đọc các từ vừa điền
Bài 3: Viết 
- Bài yêu cầu viết những gì ?
- Hướng dẫn cách viết và trình bày 
- Viết
- Theo dõi, giúp đỡ 
* Bài dành cho HSK- G 
- Thi tìm nhanh từ có t ở cuối.
- Nói câu chứa tiếng có vần chứa t ở cuối
- Nhận xét sửa chữa 
3. Củng cố , dặn dò :
- Đọc lại bài 64
- Nhận xét, dặn dò 
- 6 em đọc - lớp đọc thầm
- 2 em đọc - lớp đọc thầm
- 2 HSG nhắc lại yêu cầu 
- Lắng nghe 
- HSGđọc
- Làm VBT
- HSK - G đọc 
- HSK nêu yêu cầu của bài 
- HSTB trả lời 
- Làm VBT
- HSK đọc 
- HSK- G trả lời 
- Lắng nghe 
- Viết vào VBT
- HSK- G làm bài 
 - 1 HSTB đọc 
Tiết 3: Tự học
 Luyện viết chữ đẹp : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản
I. Mục tiêu:
- Viết được: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản đúng mẫu chữ , đúng khoảng cách và đảm bảo tốc độ . 
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp và đảm bảo tốc độ cho hs. 
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp cẩn thận khi viết bài .
II. Đồ dùng dạy học:
Gv: Chữ mẫu
Hs : Bảng, vở luyện viết .
III . Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra :
 - Viết bảng : uôn, ươn, cuộn dây, vườn nhãn.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết : 
* Hướng dẫn viết bảng: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản
+ Hướng dẫn viết : cuồn cuộn
- Giới thiệu chữ mẫu
- Hướng dẫn viết 
- Viết mẫu
- Viết bảng
- Nhận xét, sửa chữa
+ Hướng dẫn viết con vượn, thôn bản tương tự
* Hướng dẫn viết vở 
- Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn cách trình bày vào vở , tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Viết bài 
- Theo dõi , giúp đỡ HSY 
- Thu chấm - nhận xét 
- Sửa chữa 
- Quan sát, phân tích, nêu độ cao của 
các con chữ, độ rộng của các con chữ , điểm đặt bút , điểm dừng bút của các 
chữ, cách nối các con chữ, điểm đặt bút , điểm dừng bút .
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Cả lớp viết bảng cuồn cuộn
- Cả lớp viết bảng cuồn cuộn, thôn bản
- Mở vở 
- Nhắc lại yêu cầu 
- Lắng nghe 
- Viết vào vở
- Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò :
- Muốn viết đẹp các em cần phải làm gì?
- Trưng bày bài viết đẹp cho hs học tập.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng : Đ/C Sim soạn giảng 
Buổi chiều : Mĩ thuật, Âm nhạc GV dạy chuyên soạn giảng
Thể dục ( T)
ôn những trò chơi đã học
Tiết 1 dạy 1B, tiết 2 dạy 1C, tiết 3 dạy 1A
I. Mục tiêu
- Ôn những trò chơi đã học: Diệt các con vật có hại, qua đường lội, chuyển bóng tiếp sức, chạy tiếp sức, nhảy ô tiếp sức.
- Biết cách tham gia chơi trò chơi một cách chủ động và sáng tạo.
- Có ý thức chăm tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm và phương tiện
- Vệ sinh sân trường sạch sẽ.
II. Nội dung và phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Khởi động 
2. Phần cơ bản
* Ôn các trò chơi đã học
+ Ôn trò chơi" Diệt các con vật có hại"
- Gv nêu lại cách chơi và luật chơi
- Chơi trò chơi
- Tuyên dương tổ, cá nhân chiến thắng
+ Các trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức, chạy tiếp sức, nhảy ô tiếp sức cách tiến hành tương tự trò chơi: Diệt cáccon vật có hại
3. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
5 phút
20 phút
5 phút
- Cả lớp tập hợp 3 hàng dọc, điểm số.
- Lắng nghe
- Xoay khớp tay, chân, đầu gối
- Lắng nghe
- Cả lớp chơi trò chơi
- Cả lớp chơi trò chơi
- Thi đua chơi trò chơi giữa các tổ
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 + 2: Tiếng việt
 Ôn tập và kiểm tra học kì
I . Mục tiêu:
- Củng cố ôn tập lại các bài đã học trong học kì I. Đọc, viết các vần, tiếng, từ đã học.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết đúng nhanh và thành thạo cho HS.
- Có ý thức chăm học, yêu quý môn học.
I. Đồ dùng dạy học 
- Gv: Bảng ôn
- Hs :SGK, bảng con .
III . Các hoạt động dạy học
 Tiết 1: Ôn tập
1. Kiểm tra
- Viết từ có vần oc hoặc ac.
- Đọc bảng : con sóc, bác sĩ, bản nhạc, hạt thóc, con cóc, con vạc.
- Đọc SGK bài 76.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
* Luyện đọc các bài từ bài 29 đến bài 76
+ Luyện đọc bài 29
- Nhận xét sửa sai, giúp đỡ HSY
+ Các bài từ bài 30 đến bài 76 cách tiến hành tương tự
c. Luyện viết: lá tía tô, bơi lội, củ nghệ, tre già, lưỡi rìu, trái lựu, bông súng
- Gv đọc từng từ
- Theo dõi, giúp đỡ HSY
- Thu chấm, nhận xét
- Đọc nối tiếp từng phần : 6 em
- Đọc cả bài: 2 em
- Viết vào vở
Tiết 2: Kiểm tra
Phòng ra đề
Tiết 3 : Toán
Tiết 69 : Một chục - tia số
I. Mục tiêu
- Nhận biết ban đầu về một chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục= 10 đơn vị
- Biết đọc và viết số trên tia số.
- Có ý thức yêu môn học và say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng con , phấn, bó một chục que tính.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- Hãy 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L1.doc