Giáo án Lớp 1 - Buổi 1 – Tuần 6

I. Mục tiêu :

 - HS đọc và viết được : p, ph, nh, chợ quê, cụ già

 - Đọc được câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã

II.Đồ dùng dạy – học :

 - GV: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói

 - HS: Bộ đồ dùng TV 1

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Buổi 1 – Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ê.
- Âm qu đứng trước, âm ê đứng sau.
- quờ- ê- quê/ quê/ chợ quê (cá nhân, nhóm, cả lớp).
- HS viết bảng con qu.
- HS nhận xét bài viết của bạn.
- HS viết bảng con: chợ quê.
- HS nhận xét bài viết của bạn.
- HS nhẩm đọc
- 2- 3 HS đọc từ ứng dụng, tìm âm mới học có trong các từ kết hợp phân tích tiếng.
- 7- 8 HS luyện đọc. 
- HS đọc lại bài tiết 1(cá nhân, nhóm, cả lớp).
- HS quan sát tranh minh hoạ, trả lời nội dung tranh.
- HS đọc tiếng có âm mới học 
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, cả lớp).
- HS cầm SGK đọc bài(6-7 em)
-HS viết vào vở Tập viết: q, qu, gi, chợ quê, cụ già
- HS đọc tên bài luyện nói
- HS trả lời.
- 2 HS đọc bài trong SGK
Toán ( 22 ): Luyện tập
I. Mục tiêu
 * Giúp HS củng cố về:
	- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
	- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. Cấu tạo của số 10.
II.Đồ dùng dạy – học : 
GV: Bảng phụ viết nội dung bài
HS : Que tính.
III. Hoạt động dạy - học	chủ yếu :
Kiểm tra bài cũ(0p)
2.Giới thiệu bài.
:(1’)
3*Hướng dẫn thực hành:(29’)
Bài 1: Nối (theo mẫu)
(5’)
Bài 2: Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.
 (7’)
Bài 3: Có mấy hình tam giác?
(5’)
 Bài 4: (7’)
a, ( >, <, =)?
 o1
 66 
b, Các số bé hơn 10 là
c, Trong các số từ 0 đến 10: - Số bé nhất là
 - Số lớn nhất là 
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống
(5’)
4.Củng cố dặn dò:
(5’)
Kết hợp trong giờ ôn.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
- GV nêu y/c: Nối mỗi nhóm đồ vật với số thích hợp. Vd :Có 10 con vịt nối với số 10.
- Cho HS quan sát bài mẫu và nêu cách nối?	
-GV nêu yêu cầu của bài: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu rồi tập cho HS nêu yêu cầu của bài (Vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải sao cho cả hai cột có đủ 10 chấm tròn
- Từ đó HS nêu cấu tạo số 10.
- Nêu y/c bài 3?
- GV quan sát giúp đỡ các em chỉ đúng hình tìm được.
-yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập.
- Cho hs tự làm bài .
- Theo dõi hs làm bài.
- Cho HS lấy 10 que tính, tách làm 2 phần và nêu kết quả tách?
- Nhận xét bài làm.	 
- Gv tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét chung tiết học.	
- Dặn hs tập đếm,viết các số từ 0 đến 10;từ 10 đến 0.
-HS tự làm bài vào vở và chữa bài.
-HS tự làm bài vào vở.Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
-Các nhóm báo cáo kết quả
- 10 gồm 1 và 9, 10 gồm 9 và 1,...
- HS nêu y/c, tự làm bài.
a, điền số 10.
b, điền số 10.
-HS nêu nhiệm vụ của từng phần a, b, c
-hs quan sát hình trả lời.
-HS tự làm bài:
0 < 6 1 < 2
8 > 7 7 > 6 
- Số 0, 1, 2, 3, 4, , 9.
- Số 0
- Số 10
- HS tách: 10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1, 10 gồm 8 và 2, ...........
- Hs điền kết quả tách và chữa bài.
- HS theo dõi.
Tự nhiên xã hội : Chăm sóc và bảo vệ răng
I. Mục tiêu :
	Giúp HS:
- Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp
- Chăm sóc răng đúng cách
- Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
-Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm sóc răng .
- Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng .
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.	
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
-Thaot luận nhóm .
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai xử lí tình huống .
IV .phương tiện dạy – học :
	- GV: Tranh ảnh về răng miệng, bàn chải răng, kem đánh răng
 Muối ăn vá một vòng tròn bằng tre đường kính 10 cm.
	- HS: SGK Tự nhiên - xã hội
V. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Bài mới 
A.Khám phá 
(5’)
* Khởi động: Trò chơi: “Ai nhanh ai khéo”
B.Kết nối 
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi.
MT: Biết thế nào là răng khỏe, răng đẹp. Thế nào là răng bị sâu, răng bị sún.
(10’)
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
MT: HS biết làm gì vàkhông nên làm gì để bảo vệ răng.
(10’)
C.Vận dụng:
 (5’)
-Em cần phải giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào ?
- Nhận xét .
- GV phổ biến quy tắc chơi: 2 đội, mỗi đội 8 em xếp thành hàng dọc, mỗi em ngậm một que bằng giấy. Em đầu hàng có 1 vòng tròn bằng tre, chuyển vòng trìn đó cho người thứ 2, ..., đến hết. Đội nào xong trước là thắng cuộc.
- GV giới thiệu vai trò của răng và giới thiệu bài.
- Bước 1: HS quay mặt vào nhau, lần lượt quan sát răng của bạn mình như thế nào?
- Bước 2: Các nhóm nói lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình: Răng bạn có bị sâu, bị sún không?
* GV kết luận: (Cho HS quan sát mô hiình hàm răng) Hàm răng trẻ em đầy đủ là 20 chiếc (răng sữa). Khi răng sữa bị hỏng, bị lung lay và rụng khi đó răng mới sẽ mọc lên gọi là răng vĩnh viễn. Nếu răng này bị sâu, rụng sẽ không mọc lại nữa. Vì vậy phải biết giữ gìn và bảo vệ răng.
- Bước 1: HS quan sát các hình vẽ ở trang 14, 15 trong SGK
+Chỉ và nói về việc làm của mỗi bạn ở mỗi hình. Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao?
- Bước 2: GV nêu câu hỏi:
? Trong từng hình các bạn đang làm gì?
? Nên đánh răng và xúc miệng vào lúc nào thì tốt nhất?
? Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo đồ ngọt?
? Phải làm gì khi răng bị đau, bị lung lay?
* GV kết luận: GV tóm tắt lại ý chính của các câu hỏi trên.
- Hệ thống lại ND bài .
- Nhắc HS về nhà thực hiện tốt theo nội dung bài học 
- HS nghe phổ biến quy tắc chơi.
- 2 nhóm lên chơi.
- Cả lớp nhận xét kết quả.
- HS làm việc ở nhóm, nhận xét: Răngtrắng đẹp hay bị sâu sún,...
- Một số nhóm nói lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- HS quan sát tranh, làm việc theo cặp theo sự hướng dẫn của GV (Nói được việc đúng, sai, vì sao)
- HS trả lời. 
- 
-HS theo dõi.
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Mĩ thuật : vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
I- Mục tiêu:
	- giúp HS:
	- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, mằu sắc của một số quả dạng tròn (cam,bưởi, hồng, táo)
	- Vẽ hoặc nặn được một vài quả dạng tròn.
II.Đồ dùng dạy – học :
	- GV: tranh ảnh vẽ quả dạng tròn.
	+ Vật mẫu.
	+ Một số bài vẽ của HS về quả dạng tròn.
	- HS: màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Giới thiệu bài.
(1’)
3,Giới thiệu đặc điểm các loại quả tròn.
(5’’)
4, Hướng dẫn cách vẽ hoặc nặn.
(7’)
5. Thực hành
(13’)
-Nhận xét, đánh giá
(5’)
6.Củng cố dặn dò:(2’)
-Kiểm tra bài Vẽ nét cong và nhận xét.
-Nhận xét
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
- Cho hs quan sát, nhận xét các loại quả dạng tròn qua tranh, ảnh, vật mẫu
- Quả táo có hình dáng như thế nào? màu sắc?
- Quả bưởi có hình dáng như thế nào? màu sắc?
- Vẽ một số hình quả đơn giản lên bảng theo các bước sau :
+ Vẽ hình quả trước.
+ Vẽ chi tiết, màu sắc sau.
- Yêu cầu HS vẽ quả dạng tròn vào vở: có thể vẽ 1 hoặc 2 quả dạng tròn khác nhau, vẽ màu theo ý thích.
- Hướng dẫn HS nhận xét về hình dáng, màu sắc.
- Nhận xét chung và động viên HS.
-Nhận xét tiết học.
- dặn hs về nhà Quan sát hoa, quả (hình dáng, màu sắc)
-Hs quan sát.
- Quả táo có hình dáng gần tròn, có loại màu xanh, có loại màu vàng..
- Quan sát cách vẽ trên bảng.
- Thực hành vẽ và tô màu
-HS nhận xét bài của bạn.
Tiếng việt :Bài 25: ng, ngh
I. Mục tiêu :
 	 - HS đọc và viết được : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ 
 	 - Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè, chị nga ra nhà bé nga
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé
II.Đồ dùng dạy – học :
 	 - GV: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 	 - HS: Bộ đồ dùng TV 1
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Giới thiệu bài.
(3’)
3.Dạy chữ ghi âm:(22’)
*ng:
- Nhận diện chữ ng.
- Phát âm và đánh vần tiếng
 ng
 ngừ
 cá ngừ
- Hướng dẫn viết chữ: ng
 + cá ngừ.
* Chữ và âm ngh.
*. Đọc từ ngữ ứng dụng(7’)
ngã tư, ngõ nhỏ
nghệ sĩ, nghé ọ
Tiết 2 
4.Luyện tập 
* Luyện đọc 
(10’)
- Luyện đọc câu ứng dụng: “ nghỉ hè bé nga”
* Luyện viết
(15’)
* Luyện nói
(5’)
5.Củng cố dặn dò: (5’)
- Yêu cầu HS viết, đọc: qu, gi, quả thị, giã giò.
 - Y/c 2 HS đọc bài 24 (SGK)
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Treo tranh 1, 2:
- Từng tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: cá ngừ, củ nghệ.
* Che tiếng ngừ. Tiếng nào đã học? 
- Che tiếng cá, giới thiệu tiếng ngừ.
- Che âm ng. Âm, dấu nào đã học?
- Che âm ư, dấu huyền, giới thiệu âm ng.
* Tương tự giới thiệu âm ngh.
-yêu cầu hs tìm chứ ng để cài .
- Phân tích âm ng?
- So sánh âm ng với âm n?
- GV phát âm: ng.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Phân tích tiếng ngừ ?
- Đánh vần như thế nào?
- Đọc trơn?
GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ ng , cá ngừ.
- GV nhận xét.
- Cho HS viết chữ: cá ngừ.
- GV nhận xét, lưu ý nét nối giữa chữ ng với chữ ư, dấu huyền trên chữ ư
- Quy trình tương tự chữ và âm ng.
- GV giới thiệu từ ứng dụng
-Cho hs luyện đọc .
- Chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Y/c HS đọc bài tiết 1.
-chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Treo tranh 3:
- Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu câu ứng dụng. 
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách ngắt nghỉ
-Yêu cầu hs viết bài vào vở tập viết .
- Theo dõi hs viết bài.
* Treo tranh 4:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Ba nhân vật trong tranh có gì chung?
+ Bê là con của con gì? Lông nó có màu gì?
+ Nghé là con của con gì? Nó có màu gì?
+ Bê, nghé ăn gì?
-Gọi 1,2 hs đọc toàn bài và tìm âm ,tiếng vừa học .
- Nhận xét cho điểm .
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài 26
- 2 HS viết.
- 4 HS đọc bài 24.
- Tranh 1: con cá ngừ.
- Tranh 2: củ nghệ.
- cá.
- Âm ư, dấu huyền.
- Hs tìm chữ n dắt trên bảng cài
- Âm n đứng trước, âm g đứng sau.
-HS so sánh.
- HS phát âm ng (cá nhân, nhóm, cả lớp).
- Âm ng đứng trước, âm ư đứng sau dấu huyền trên âm ư.
- ngờ- ư- ngư- huyền- ngừ/ ngừ/ cá ngừ (cá nhân, nhóm, cả lớp).
- HS viết bảng con ng.
- HS nhận xét bài viết của bạn.
- HS viết bảng con: cá ngừ.
- HS nhận xét bài viết của bạn.
- HS nhẩm đọc
- 2 -3 HS đọc từ ứng dụng, tìm âm mới học có trong các từ kết hợp phân tích tiếng.
- 7- 8 HS luyện đọc 
- HS đọc lại bài tiết 1 (cá
nhân, nhóm, cả lớp).
- HS quan sát tranh minh hoạ: Tranh vẽ chị và em bé 
- HS đọc tiếng có âm mới học 
- HS đọc câu (cá nhân, nhóm, cả lớp).
- HS cầm SGK đọc bài(6-7 em)
- HS viết vào vở Tập viết: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
- HS đọc tên bài 
- Con bê, nghé, em bé.
- Đều còn bé.
- Là con của con bò, lông nó màu vàng.
- Con của con trâu, nó có màu vàng hoặc màu nâu.
- ăn rơm, ăn cỏ.
- HS đọc bài trong SGK
Toán (23)
Luyện tập 
I. Mục tiêu
	Giúp HS củng cố về:
- Nhận bíêt số lượng trong phạm vi 10
- Đọc, viết các số trong phạm vi 10. Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
II.Đồ dùng dạy – học :
	1. GV: Bảng phụ viết nội dung bài
	2. HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Giới thiệu bài.
(1’)
3*Hướng dẫn hs làm Bài tập:(27’)
Bài 1: Nối .
Bài 2: Viết các số từ 0- 10.
Bài 3: Số?
Bài 4: Viết số 6, 1, 3, 7 theo thứ tự
a) Từ bé đến lớn:
b) Từ lớn đến bé:
4.Củng cố dặn dò: (5’)
- Gọi 2- 3 HS đếm : Đếm từ 0- 10, từ 10- 0.
- GV nhận xét, ghi điềm.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
- GV nêu yêu cầu.	
- Nhận xét bài làm.
-Cho hs tự làm bài .
- GV gọi HS đọc trước lớp.
- Chữa bài .
 - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài .
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét, sửa chữa
-Gọi hs đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học
- Không, một, hai,,mười
- Mười, chín,, không.
- HS nối và chữa bài:
+ 3 con vịt nối với số 3.
+ 5 bút chì nối với số 5.
+ 10 bút chì nối với số 10.
- HS tự viết các số từ 0 đến 10: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- HS đọc.
-Nêu cách làm :
+ HS viết các số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 đến 1 và viết các số vào ô trống theo thứ tự từ 0 đến 10
- HS làm rồi đọc kết quả cho cả lớp kiểm tra (3-4 HS)
- HS tự làm bài vào vở,
- 2 HS làm bài trên bảng: 
a, 1, 3, 6, 7, 10.
b, 10, 7, 6, 3, 1.
- HS nhận xét
- HS đếm từ 0- 10, Từ 10- 0.
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tiếng việt :	Bài 26: y, tr
I. Mục tiêu :
 - HS đọc và viết được : y, tr, y tá, tre ngà 
 - Đọc được câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ
II.Đồ dùng dạy – học :
 - GV: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 - HS: Bộ đồ dùng TV 1
III . Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Giới thiệu bài.
(3’)
3.Dạy chữ ghi âm:(24’)
*y:
- Nhận diện chữ y:
- Phát âm và đánh vần tiếng
y
y
 y tá
- Hướng dẫn viết chữ: y
 + y tá
* Chữ và âm tr.
*.Đọc từ ngữ ứng dụng
y tế, chú ý
(5’)
Tiết 2
4.Luyện tập
*. Luyện đọc 
(8’)
- Đọc câu ứng dụng
*.Luyện viết: 
y, tr, y tá, tre ngà
(15’)
*. Luyện nói
(7’)
5.Củng cố dặn dò: (5’)
- Yêu cầu HS viết, đọc: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
- GV nhận xét ghi điểm.
 - Treo tranh 1, 2:
- Từng tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: y tá, củ nghệ.
* Che tiếng y. Tiếng nào đã học? 
- Che tiếng tá, giới thiệu tiếng y.
Giới thiệu âm y.
* Tương tự giới thiệu âm tr.
- tìm chữ y trong BĐDTV ?
- Nêu :Âm y gồm nét xiên phải (ngắn), giao với nét xiên trái (dài)
- GV phát âm: y
- Vị trí của âm y trong tiếng khóa y?
- Đánh vần như thế nào?
- Đọc trơn?
- Cho hs luyện đọc .
- Chỉnh sửa phát âm cho hs.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ y.
- Yêu cầu hs viết bảng con.
- GV nhận xét.
- Cho HS tự viết chữ: y tá.
- GV nhận xét, lưu ý khoảng cách giữa chữ y và chữ tá
* Quy trình tương tự chữ và âm y.
- GV giới thiệu từ ứng dụng
- Giải thích, đọc mẫu.
- Chỉ trên bảng lớp tiết 1
- Chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Treo tranh 3. 
- Tranh vẽ gì?
- Nhận xét và giới thiệu câu ứng dụng.
- Chỉnh sửa phát âm, đọc câu
- Nêu yêu cầu bài viết.
- Quan sát, uốn nắn.
* Treo tranh 4.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các em bé đang làm gì?
+ Hồi bé em có đi học nhà trẻ không?
+ Người lớn duy nhất trong tranh là ai?
+ ở nhà trẻ có đồ chơi gì?
+ Nhà trẻ có gì khác so với lớp 1 em đang học?
+ Em còn nhớ bài hát nào đã học ở nhà trẻ, mẫu giáo không? Hát cho cả lớp nghe?
-Gọi 1,2 hs lên đọc toàn bài.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài ở nhà, chuẩn
- 2 HS viết.
- Tranh 1: cô y tá.
- Tranh 2: củ nghệ.
- tá
- Hs tìm chữ y dắt trên bảng cài
- HS nhắc lại
- HS phát âm y (cá nhân, nhóm, cả lớp).
- y đứng một mình
- y/ y tá (cá nhân, nhóm, cả lớp đọc).
- HS viết bảng con y.
- HS nhận xét bài viết của bạn.
- HS viết bảng con: y tá.
- HS nhận xét bài viết của bạn.
- Tìm tiếng có chứa y, tr.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- 1-2 HS đọc lại
- HS đọc lại bài tiết 1 (nhóm, cá nhân, lớp)
- HS đọc câu(1-2 em)
- HS trả lời .
- HS đọc tiếng có âm mới học.
- 1-2 HS đọc lại.
- Viết trong vở.
- Vẽ nhà trẻ. 
- Đang chơi đồ chơi.
- Cô trông trẻ.
- Gấu bông, bóng...
-HS liên hệ trả lời.
- 1-2 HS đọc bài trong SGK
Toán ( 24 ) Luyện tập chung
I. Mục tiêu
	* Giúp HS củng cố về:
- Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; sắp xếp các số theo thứ tự xác định
- So sánh các số trong phạm vi 10
- Nhận biết hình đã học
II.Đồ dùng dạy – học :
	- Bảng phụ viết nội dung bài
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Giới thiệu bài 
(1’)
3*.Hướng dẫn hs làm Bài tập
(24’)
Bài 1: Số ?
Bài 2: (,=)?
4...5
7...5
Bài 3: Số?
...<1
Bài 4: viết các số: 8,5,2,9,6:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 5: Hình dưới đây có mấy hình tam giác?
4.Củng cố dặn dò: (5’)
- Yêu cầu HS viết các số từ 10 – 0; từ 0 – 10.
- Nhận xét, ghi điểm
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu yêu cầu bài 1?
-theo dõi hs làm bài.
- Nhận xét bài làm
- Nêu yêu cầu bài 2?
- Nhận xét bài làm
- Nêu yêu cầu bài 3?
- Nhận xét bài làm.
- Nêu yêu cầu từng phần, cho HS so sánh, sắp xếp theo thứ tự yêu cầu.
- Nhận xét bài làm.
- GV vẽ hình lên bảng, giúp HS nhận dạng và tìm ra số hình tam giác.
- Nhận xét, khẳng định lại.
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Dăn ôn lại các bài tập trên.
- 2 HS viết.
- Nêu yêu cầu bài 1.
- Làm bài và chữa bài:
0 ->1->2; 1->2->3.
8 <- 7 <- 6 <- 5.
- Nêu yêu cầu bài 2.
- Làm bài
4 < 5 2 < 5 8 < 10
7 > 5 4 = 4 10 > 9...
- Nêu yêu cầu và làm bài
0 9 3 < 4
- Làm bài và chữa bài
a) 2,5,6,8,9
b) 9,8,6,5,2
- Lên bảng chỉ số hình tam giác: có 3 HTG.
-Hs theo dõi.
Buổi 2 – Tuần 6
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tiếng việt : Luyện : P – PH – Nh
I. Mục tiêu
	- HS đọc và viết các chữp,nh,ph,phá cỗ, nhỏ cỏ .. Các tiếng có chứa p,nh,ph.
 - Nối được chữ với hình tương ứng.
 - Nối được chữ với chữ tạo từ có nghĩa, nối chữ với chữ sao cho đúng nghĩa.
II.Đồ dùng dạy – học :
	1, GV: bảng phụ ghi nội dung bài
	2, HS: Vở BT Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra
(0’)
2. Giới thiệu bài
(1’)
3.Hd luyện tập
(31’)
Bài 1:Nối – 23/VBT
ài 2- 23/VBT : Điền : ph hay /nh ?
Bài 3 – 23/ VBT 
Viết 
4.Củng có dặn dò: (5’)
-Không kiểm tra.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
-Hd hs làm bài tập trong vở bài tập .
-Cho hs đọc các tiếng trong các ô vuông ở 2 cột rồi nối tiếng ở cột này với tiếng ở cột kia sao cho tạo thành từ có nghĩa .
-Gọi 2,3 hs đọc bài làm của mình.
- CHữa bài : nhớ – nhà ; nho - khô
Phố – cổ .
- Yêu cầu hs quan sát tranh xác định đồ vật trong tranh rồi chọn chữ đê điền vào từng chỗ chấm cho thích hợp .
-Kiểm tra hs điền & gọi hs đọc từ vừa nối.
_ Yêu cầu hs nhìn mẫu chữ và viết bài vào bảng con .
- Tập viết bài vào vở BT
-Hd hs viết từng dòng,uốn nắn tư thế ngồi viết cho hs.
-Gọi hs đọc bài viết .
-Chấm một số bài để nhận xét.
- Hệ thống lại bài vừa ôn .
- Nhận xét giờ học .
-Hs đọc bài để nối đúng yc.
- HS đọc các từ đã nối được .
- Tự chữa bài .
-Hs trả lời.Vd: Tranh 1 : là các bạn đang phá cỗ đêm trung thu nên điền ph...
-Đọc từ vừa điền 
-Tập viết bảng con.
-Hs viết hai chữ : phá cỗ , nhổ cỏ .
- Hs khác theo dõi .
Toán : Luyện số 0
I. Mục tiêu: * Giúp HS củng cố:
- Viết số 0. đếm và so sánh các số từ0 đến 9.
- Nhận biết các số từ 0 đến 9.
- vị trí của số 0 trong dãy số từ 0- 9.
II.Đồ dùng dạy – học :
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập.
HS: Bài tập toán
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2Giới thiệu bài. 
(1’)
3*.Hướng dẫn hs thực hành (28p)
Bài 1 
Viết số 
Bài 2 
Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3 
Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4 : ,=
Bài 5 : khoanh vào số bé nhất .
4.Củng cố dặn dò: (5’)
-Gọi 1,2 hs lên đọc và viết các số từ 1 đến 9 và ngược lại .
- Nhận xét cho điểm.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
- Yêu cầu hs tự viết số 0 vào vở .
- Theo dõi hs viết .
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Cho hs dựa vào thứ tự của dãy số từ 0 đến 5 và từ 0 đến 9 để điền số vào ô trống cho thích hợp .
- Gọi hs đọc kêt quả .
- Chữa bài .
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Theo dõi hs làm bài .
- Chữa bài .
Đáp án là : 0 →1→2 ; 6 →7 →8 ...
-Nêu yêu cầu bài tập .
- Gợi ý : Tìm số nào từ 0 đến 9 thỏa mãn điều kiện bài toán cho là số đã cho thì điền số đó vao chỗ chấm là thích hợp 
-Chữa bài : 0<1 ; 0< 2 ...
- Cho hs tìm và so sánh trong các số 9,5,0,2 số nào bé nhất thì khoanh vào số đó .
- Gọi hs nêu kết quả .
- Chữa bài 
- Hệ thống lại ND ôn tập .
- Nhận xét giờ học .
-HS khác theo dõi nhận xét .
- Hs viết 3 dòng số 0 vào VBT.
- Làm bài cá nhân.
 - 2 hs đọc kết quả .
- Tự kiểm tra lại bài của mình.
- Tự điền số vào ô trống tương tự bài 2 .
-Kiểm tra bài làm của mình.
- Làm bài cá nhân .
- 2,3 hs nêu kết quả.
- Tự kiểm tra bài làm của mình.
-HS tự làm bài vào VBT
- HS khác nhận xét .
- Theo dõi.
- Theo dõi.
An toàn giao thông : Thực hành bài 3 
I.Mục tiêu :
-Hs nhận biết tác hại của việc chơi đùa trên đường phố.
- Biết vui chơi đúng nơi quy định để bảo đảm an toàn.
- Có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố.
II.Đồ dùng dạy – học :
-Gv : đĩa ,máy quay đĩa, hai bộ thẻ chữ 
-HS sách pokesmon cùng em học ATGT.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu .
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Giới thiệu bài
(1’)
3.Chơi trò chơi hỗ trợ : Nên – không nên 
( 24’)
4.Củng cố dặn dò: ( 5’)
-Gọi hs kể lại câu chuyện bài 3 .
- Nhận xét chốt lại ND câu truyện .
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
- Nêu cách chơi trò chơi nhơ sau : chọn 2 đội chơi ( nam – nữ ) ,mỗi đội 5 em tham gia chơi .Trong 1 phút ,lần lượt từng bạn lựa chon thẻ chữ có ghi địa điểm chơi gắn vào đúng cột :Nên – không nêncho phù hợp .Đội nào lựa chon được nhiêù thẻ ,gắn đúng cột thì đội đó thắng .
- Cho hs CTC.
- Theo dõi hs CTC.
-Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc .
- Gọi hs nhắc lại ND phần ghi nhớ.
- Gv chốt lại ND bài học .
- Nhắc hs không được chơi trên đường phố hay đường làng vì đó là những nơi có các phương tiện giao thông đi lại sẽ gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông và cho chính bản thân mình.
-1,2 hs kể.
- HS khác theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi cách chơi trò chơi.
- HS chơi trò chơi.
- 3, 4 hs nhắc lại ghi nhớ .
- Theo dõi và ghi nhớ. 
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tiếng việt : Luyện G – GH
 I - Mục tiêu:
 -Củng cố cách đọc ,viết các chữ g,gh
 -Biết nối hình và chữ
 -Viết đúng các chữ:gồ ghề ,ghi nhớ .
II.Đồ dùng dạy – học :VBTTV
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Giới thiệu bài
(1’)
3.Hd luyện tập
(23’)
Bài 1:Nối – 24/VBT
Bài 2- 24/VBT : Điền : ghay ưgh?
Bài 3 – 24/ VBT 
Viết 
4.Củng có dặn dò: (5)
-Gọi hs đọc bài :Ôn tập
-Đọc cho hs viết: gà ri , ghế gỗ .
- Nhận xét cho điểm.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
-Hd hs làm bài tập trong vở bài tập .
-Cho hs đọc các tiếng trong các ô vuông ở 2 cột rồi nối tiếng ở cột này với tiếng ở cột kia sao cho tạo thành từ có nghĩa .
-Gọi 2,3 hs đọc bài làm của mình.
-Chữa bài : gỗ gụ ; gõ mõ , ghi nhớ .
- Yêu cầu hs quan sát tranh xác định đồ vật trong tranh rồi chọn chữ đê điền vào từng chỗ chấm cho thích hợp .
-Kiểm tra hs điền & gọi hs đọc từ vừa nối.
- Nhận xét chốt đáp án đúng.
_ Yêu cầu hs nhìn mẫu chữ và viết bài vào bảng con .
- Cho hs Tập viết bài vào vở BT
-Hd hs viết từng dòng,uốn nắn tư thế ngồi viết cho hs.
-Gọi hs đọc bài viết .
-Chấm một số bài để nhận xét.
- Hệ thống lại bài vừa ôn .
- Nhận xét giờ học .
-Hs đọc & viết theo yc của gv.
-2,3 hs đọc .
-Hs đọc bài , để nối đúng yc.
- Hs khác theo dõi và nhận xét.
- Tự kiểm tra bài của mình .
-Hs trả lời.Vd: Tranh 1 : nhà ga nên điền :g...
-Đọc từ vừa điền 
-Tập viết bảng con.
-Hs viết hai chữ : gồ ghề , ghi n

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an tron bo Lop 1Tuan 6.docx