I. Mục tiêu:
- Đề ra một số quy chế của lớp trong tiết học.
- Hướng dẫn các em thực hiện một số quy định trong tiết học cần làm.
- Tạo hứng thú học tập cho các em.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: SGK; VBT, đồ dùng tiếng việt 1
- Học sinh: SGK; VBT, bộ đồ dùng TV 1, phấn, bảng con, bút chì
III. Các hoạt động dạy học:
he nhỏ *kì cọ: làm cho sạch lớp bẩn *khe đá: điểm hở(rỗng) nhỏ giữa hai hòn(núi đá). *cá kho: cá được làm sạch sẽ, bỏ ruột, ướp gia vị đem đun nhỏ lửa Trò chơi (5p) -Thi tìm từ , tiếng chứa âm vừa học - VD: kiêu sa, chú khỉ, NX tiết 1 Tiết 2 C.Luyện tập 1.Luyện đọc (5p) -Tổ chức cho hs đọc bài trên bảng CN-ĐT 2.Luyện viết (15p) -Viết bảng con(GV vừa viết, vừa hd) HS thực hành k kh kẻ khế -Cho hs viết vtập viết HSG: Viết đủ số dòng trong vtv HSKK: Viết 1/2 số dòng quy định - viết vở 3.Dạy câu ứng dụng(5p) -Tranh vẽ chị đang làm gì cho em? - Tranh vẽ chị đang kẻ vở Dùng bút và thước kẻ cho thẳng . Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê. +Tìm và đọc tiếng có âm đó học? -HD đánh vần, đọc trơn CN-ĐT -HD đọc cả câu -HSKK: Chỉ nhận diện âm mới CN-N-ĐT 4.Luyện nói (8p) -Gọi hs đọc tên bài luyên nói -HS thực hành nhóm 2 - hs nêu -Cối xay phát ra tiếng gì? -ù ù -Con ong bay phát ra tiếng gì/ -vo vo -Gió thổi có âm thanh ntn? -vù vù -Máy quay có âm thanh ntn? -ro ro -Xe lửa, tầu hoả có âm thanh ntn? -Các nhóm lên thực hành -tu tu 5.Đọc sgk(5p) -GV đọc mẫu toàn bài -Cho hs đọc nhóm 3 mỗi hs đọc một phần - hđộng nhóm 3 -Gọi các nhóm đọc bài HSKK: Chỉ đọc phần 1, lớp đọc ĐT - hs đọc D.Củng cố dặn dò(2p) -Nhắc lại nội dung bài Tiết 3: Đạo đức: Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. *GDBVMT: -Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp. II. Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên: - Phần thưởng cho học sinh đạt giải cuộc thi “ Sách vở ai đẹp nhất” - Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi” nhạc và lời Bùi Đình Thảo. - Học sinh : - SGK + Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học. ND + TG Hoạt động dạy Hoạt động dạy A-KTBC : 4 B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b.HĐ1: Làm bài 1 c.HĐ 3: Đánh dấu vào ô trống. C.Củng cố-dặn dò: ( 3’) - Em đã thực hiện giữ gọn gàng, sạch sẽ như thế nào. - GV nhận xét, xếp loại. - Tiết hôm nay chúng ta học bài: “ Giữ gìn sách vở sạch sẽ ”. - GV nêu yêu cầu bài 1. - Tô màu và và gọi tên các đồ dùng học tập có trong tranh. - GV quan sát hướng dẫn các em. - GV nêu yêu cầu bài 2. - Giới thiệu với các bạn về đồ dùng học tập của mình. HSKK: ? Nêu tên đồ dùng học tập. HSG: ? Đồ dùng đó dùng làm gì. - ? Nêu cách dùng đồ dùng học tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét bổ xung. * KL: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt việc học tập của mình. - HS quan sát tranh và làm bài tập trong SGK và trả lời. + Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì? +Vì sao em cho hành động là đúng? +Vì sao em cho hành động đó là sai? - GV kết luận và ghi ghi nhớ lên bảng. Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập không làm giây bẩn. Khi dùng xong cần cất gọn đồ dùng vào nơi quy định. * Hoạt động nối tiếp. GV: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp - GV nhấn mạnh nội dung bài. - GV nhận xét bài học. - HS trả lời ( 2 -> 3 em ) - HS tìm và tô màu vào các đồ vật có trong tranh ở bài tập 1. - HS thảo luận nhóm trao đổi với nhau về đồ dùng học tập của nhóm mình. Bút chì, tẩy, thước kẻ, phấn để học, để viết. Không xé sách, không xé vở, giữ gìn sách vở sạch sẽ, giữ sách vở sạch sẽ. Không dùng đồ dùng học tập để nghịch, để chơi làm gãy, hỏng. Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS quan sát tranh và làm bài tập trong SGK và trả lời. 1- bạn đang lau cặp sách. 2 - bạn đang cất đồ dùng. 3- bạn đang xé cặp sách gập thuyền. 4 - 2 bạn đang dùng thước đánh nhau. 5 - bạn giây bản mực ra vở. 6 – bạn đang học bài. - Giữ gìn sách vở đồ dùng học của HS sạch sẽ. - Vì các bạn chưa biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập sạch sẽ. - HS đọc ghi nhớ SGK. - Về học bài chuẩn bị nội dung thực hành tiết sau. Tiết 4: Toán: Bài 19: SỐ 9 I. Mục tiêu: Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 HSKK:Biết đọc viết số 9, đếm 1 -> 9 II. Đồ dùng :1. GV: Các nhóm 9 mẫu vật cùng loại. Các thẻ chữ từ 1-> 9, bộ thực hành toán 2. h/s bộ thực hành toán , SGK và bài tập II. Hoạt động dạy học: ND + TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC:4 B. Bài mới: (28’) 1. GTB: b. giới thiệu số 9 - Gọi A lên bảng điền thích hợp vào chỗ chấn . - GV nhận xét ghi điểm Tiết hôm nay học bài 9 - Lập số 9 - yêu cầu h/s lấy 8 hình vuông, sau đó lấy thêm 1 hình vuông và nói - gọi h/s nhắc lại -Cho h/s quan sát tranh các hình vẽ và nói +có mấy chấm tròn, thêm mấy chấm tròn ? có tất cả bao nhiêu chấm tròn? +Cô vừa GT các mẫu vật có số lượng là mấy? GV: 9 hình vuông, 9 chấm tròn ; 9 con tính đều có số lượng là 9 -GV giới thiệu số 9 in và số 9 viết - GT số 9 in trong SGK -GV giới thiệu và hướng dẫn số 9 viết -GV theo dõi uốn nắn cho h/s - Nhận biết thứ tự của dãy số - Cho h/s qua sát tranh +Tranh vẽ gì? +có mấy bạn đang chơi? + có mấy bạn chạy tới? +có tất cả bạn? - gọi HS nhắc lại + 8 thêm 1 là mấy? gọi h/s đọc 8 > 7 8 > 6 8 > 5 7 < 8 6 < 8 5 < 8 -8 hình vuông thêm 1 hình vuông là 9 hình vuông -CN - ĐT -h/s quan sát và trả lời câu hỏi -có 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. có tất cả là 9 chấm tròn -Đều có số lượng là 9 -đọc CN - ĐT CN - ĐT - H/s viết bảng con - h/s quan sát tranh – thảo luận các bạn nhỏ đang chơi -có 8 bạn đang chơi. -có 1 bạn chạy tới. -có 9 bạn. CN - ĐT -8 thêm 1 là 9 -CN - ĐT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - Chỉ bảng cho h/s từ 9->1 và từ 1 -> 9 -CN – B – N + Trong dãy số số nào nhỏ nhất? -Số 1 + trong dãy số số nào lớn nhất? -Số 9 + Số 9 liền sau số mấy trong dãy số? -Số 9 liền sau số 8 trong dãy số 3. Thực hành Bài 1: Viết số 9 - HD học sinh viết số 9 trong vở - H/s viết số 9 vào vở Quan sát uốn nắn Bài 2: Viết số thích hợp ô trống - H/s viết số thích hợp vào số 9 ? Đếm bàn tính có mấy con tính ? thêm mấy con tính ? có tất cả mấy con tính - H/s làm bài - 8 con tính thêm 1 con tính là 9 - 7 con tính thêm 2 con tính là 9 - 6 con tính thêm3 con tính là 9 - 5 con tính thêm 4 con tính là 9 C- Củng cố-dặn dò:(2') - Hd h/s dùng mẫu vật 9 hình r 9 hình tách thành 2 phần để nhận ra cấu tạo số 9 GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 3: Điền dấu. GV ghi bảng cho HS so sánh. Gọi HS lên bảng làm GV: Nhận xét bổ sung. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn HS tìm hiểu và làm bài GV nhận xét, sửa sai. - GV nhấn mạnh nội dung bài học. - Cho HS đếm từ 1 -> 9 và từ 9-> 1 HS về nhà ôn lại bài, c/bị bài học sau HSG: tách mẫu vật thành 2 phần và phát biểu kết quả tìm được: 9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8 9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7 9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6 ... HSKK: Đếm từ 1->9 Điền dấu ; = HS làm bài vào vở. 8 < 9 9 > 8 9 = 9 7 < 8 8 < 9 7 < 9 9 > 8 9 > 7 9 > 6 -HS làm bài vào vở 8 < 9 9 > 8 7 < 8 8 > 7 7 < 8 < 9 6 < 7 < 8 Tiết 5: Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 5 A/ yêu cầu: - HS nắm được những ưu, nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp. - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS. -Biết được kế hoạch tuần sau. B/ Nội dung: I. ổn định : Hát II. Nội dung tiến hành: 1, Nhận định tình hình chung của lớp. a, Đạo đức: -Các em ngoan, lễ phép, hoà nhã, đoàn kết với bạn bè. b,Học tập: -Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, -Chuẩn bị khá tốt đồ dùng, sách vở khi đến lớp. - Nề nếp: Các em ổn định nề nếp học tập tốt, trật tự trong giờ truy bài. -Thực hiện khá tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm. c,Công tác khác: - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. d,Tuyên dương, phê bình. -Tuyên dương: đội vặn nghệ của lớp -Phê bình: Quang, Hiếu, Gia Bảo chưa chịu viết bài 2, Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. -Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Phát huy ưu điểm đă đạt được trong tuần vừa qua. TUẦN HỌC THỨ 6 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2+3: Tiếng Việt: Bài 21 : ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Giúp hs đọc được u, , x, s, k, r, ch, kh ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. -Viết được u, , x, s, k, r, ch, kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Thỏ và Sư Tử. -HSG: kể cả câu chuyện. - HSKK: Nêu ND từng bức tranh II.Đồ dùng Gv: Tranh, giáo án HS: vở, bảng con, III.Các hoạt động dạy - học Nd+TG Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC(5p) -Gọi hs lên bảng đọc, viết âm, tiếng bài học trước -- hs đọc, viết, lớp viết bảng con -Nhận xét B.Bài mới 1.Giới thiệu bài:1’ Hôm nay ta học TV bài 21 HS đọc 2.Ôn đọc(27p) +Trong tuần vừa qua các con đã được học những âm nào? u, , x, s, k, r, ch, kh +Âm th gồm mấy âm ghép lại? -2 âm -Cho hs đọc các âm -CN-ĐT -cho hs ghép phụ âm với các nguyên âm ra tiếng -hs ghép mỗi em một tiếng nối tiếp e i a u ư x xe xi xa xu xư k ke ki ///// ///// ///// r re ri ra ru rư s se si sa su sư ch che chi cha chu chư kh khe khi kha khu khư -Cho hs đọc trơn CN-ĐT ?Các con đã học những dấu gì? Hs nêu -Gv ghi \ / ? ~ ∙ ru rù rú rủ rũ /// cha chà chá chả chã chạ -Cho hs ghép và đọc -Mỗi em ghép một tiếng -Hd đọc cả hai bảng - CN-T-ĐT 3.Dạy từ ứng dụng(5p) xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế -đọc CN-N-ĐT -giải thích *xe chỉ: làm cho sợi bông soắn lại *kẻ ô: vạch thành từng ĐT theo một cái thước tạo ra các ô *củ sả: rễ cây dưới đất phình to ra của thứ có lá dài giống như lá lúa mùi cay, vị thơm *rổ khế: nhiều quả khế được xếp vào rổ. -NX tiết 1 Tiết 2 C.Luyện tập 1.Luyện đọc(5p) -Gọi hs đọc theo 2 phần -CN-ĐT 2.Luyện viết(10p) - Viết bảng con(Gv vừa viết vừa hướng dẫn) -Hs quan sát và lắng nghe -hs thực hành xe chỉ củ sả -Cho hs viết vở tập viết HSKK: Viết ½ số chữ trong vtv -hs thực hành 3.Dạy câu ứng dụng(5p) -Thảo luận tranh ?Tranh vẽ gì - Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. -HS nêu -Gọi hs đọc bài -CN-N-ĐT 4.Kể chuyện (13p) “Thỏ và Sư Tử” -Gv kể lần 1 -GV kể lần 2- kể theo tranh -hs nghe -Gọi hs kể lại theo từng tranh - hs nghe Tranh 1 +Thỏ đến gặp ai? - Thỏ đến gặp Sư Tử +Thỏ đến gặp có đúng hẹn không? -Thỏ đến gặp Sư Tử thật muộn -Gọi hs kể lại tranh 1 -1 hs lên bảng kể theo tranh Tranh 2 +Thỏ đến gặp Sư Tử muộn. Thì chuyện gì đã sảy ra ? -Sư Tử gầm lên. Thỏ khéo léo đối đáp -Gọi 1 hs lên kể tranh 2 - 1 hs lên bảng kể theo tranh Tranh 3 +Thỏ dẫn Sư Tử đi đâu? - Thỏ dẫn Sư Tử đi đến một cái giếng -Gọi hs lên kể tranh 3 -1 hs lên kể theo tranh Tranh 4 +Thái độ của Sư Tử ntn? +Cuối cùng Sư Tử thế nào? -gầm lên, nhảy bổ xuống giếng. -giãy gụa rồi sặc nước mà chết. -Gọi 1 hs lên kể tranh 4 - 1 hs lên kể -Cho hs kể nhóm 4 -hs kể nhóm mỗi em kể một đoạn -Gọi hs kể chuyện -Nhận xét *Ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt. HS đọc CN- ĐT 5.Đọc sgk(5p) -Gv đọc mẫu -Cho hs đọc nhóm 4 - hs đọc nhóm -Gọi hs đọc HSKK: Chí đọc bảng 1 -CN-ĐT D.Củng cố dặn dò(2p) -Nhắc lại nội dung bài -Dặn hs chuẩn bị bài sau -Nhận xét giờ học Tiết 4: Thể dục: GV bộ môn dạy. Tiết 5: Toán: Bài 20: SỐ 0 I. Mục tiêu: - Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. BT cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 2), bài 3 (dòng 3), bài 4 (cột 1, 2) II. Đồ dùng : 1- Giáo viên: - SGK, giáo án, bộ thực hành toán. 2- Học sinh: - SGk, vở ghi, vbt, bộ thực hành toán. III. Các hoạt động dạy học: ND + TG Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài mới (3’) B- Bài mới(28’) a- Giới thiệu bài: b. Thực hành: 3- Củng cố, dặn dò(3') - Gọi 3 lên bảng điền dấu thích hợp vào chỗ chấn . - GV nhận xét ghi điểm Tiết hôm nay học bài số 0 - Lập số và hình thành số 0. - Huớng dẫn HS lấy 4 que tính rồi lần lượt bớt đi một que tính. +Còn bao nhiêu que tính? - Cứ liên tục bớt đi 1 que cho đến khi không còn que nào. +Còn bao nhiêu que tính? * Để chỉ không có que tính nào, không có con cá nào người ta dùng số 0. GV ghi bảng số 0 - Giới thiệu số 0 in và số 0 viết. - Giơ thẻ cho HS đọc. - HS viết bảng con số 0 GV: Nhận xét, sửa sai. *Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0->9 +Trong dãy số, số nào bé nhất, số nào lớn nhất? - Giới thiệu cho HS thấy 0 < 1 và GV ghi bảng 0 < 1 - Cho HS quan sát tranh trong SGK. +Lấy đi 1 con cá còn lại bao nhiêu con? +Lấy tiếp1con nữa thì còn lại mấy con? Bài 1: Viết số 0, Hướng dẫn HS viết 1 dòng số 0 GV quan sát, uốn nắn. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. -GV hướng dẫn, kẻ ô lên bảng gọi HS lên bảng làm bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. GV hướng dẫn và giới thiệu cho HS thuật ngữ "Liền trước". - Cho HS làm bài vào trong vở Toán. - Gọi HS trả lời. GV Nhận xét. Bài 4: Điền dấu. ? GV hướng dẫn HS làm bài. GV: Nhận xét, tuyên dương. + Học bài gì? Đọc xuôi từ 0 -> 9, từ 9 -> 0 - GV: Nhận xét giờ học 8 > 7 8 > 6 8 > 5 7 < 8 6 < 8 5 < 8 -HS ghe. -HS thực hành theo hướng dẫn của GV. -Còn 3 que tính. -Không còn que tính nào. - -HS viết bảng con. -HS giơ thẻ . HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -số 0 bé nhất, số 9 lớn nhất. -Có 3 con cá; còn 2 con cá; còn 1 con cá. HS làm bài vào vở. HS theo dõi và đếm số. 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 HS làm bài vào vở 0 " 1 " 2 0 " 1 " 2 " 3 HS trả lời. HS lên bảng làm: 0 < 1 2 > 0 0 < 4 0 < 5 8 > 0 9 > 0 HS trả lời, đọc Về chuẩn bị trước bài học sau. Thứ ba ngày 27 tháng9 năm 2011 Tiết 1: Toán: Bài 21: SỐ 10 I. Mục tiêu: - Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; đọc, đếm được từ 0 đến 10; biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. BT cần làm: Bài 1, bài 4, bài 5 II. Đồ dùng: 1- Giáo viên: - SGK, giáo án, 10 que tính, 10 bông hoa. 2- Học sinh: - SGK, vở ghi, VBT, que tính III. Hoạt động dạy học: ND + TG Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài mới (4’) B- Bài mới: (30’) 1.G/ thiệu bài: 2 – nội dung: 3.Thực hành: C. Củng cố, dặn dò: ( 4’) - Gọi hs lên bảng viết số thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét, ghi điểm - Tiết hôm nay học bài số 10 * Lập số và hình thành số 10. - Hướng dẫn HS lấy 9 hình vuông rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa, +Có tất cả là bao nhiêu hình vuông? - GV nêu cho HS nhắc lại. 9 hình vuông thêm 1 hình vuông là 10 hình vuông. + Các bạn đang chơi trò chơi gì? + Có bao nhiêu bạn đang chơi làm rắn? + Có mấy bạn làm thầy thuốc? + Có tất cả bao nhiêu bạn? GV: Nêu cho HS nhắc lại "9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn" GV: nhận xét số hình vuông, số bạn, số hình tròn đều có số lượng là bao nhiêu. * Giới thiệu cách ghi số 10. - Giơ tấm thẻ có số 10 và giới thiệu chữ số 10 được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0. GV: Viết số 10 lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn HS cách viết. 10 - Cho HS viết bảng con. - GV nhận xét, chữa bài. - Chỉ số 10 cho HS đọc. * Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. + Số 10 đứng liền sau số nào? + Trong dãy số từ 0 -> 10 số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất? Bài 1: Viết số 10 - Hướng dẫn HS viết 1 dòng số 10. - GV quan sát, hướng dẫn HS viết. Bài 4: Nêu yêu cầu bài toán. GV hướng dẫn, gọi HS lên bảng điền. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 5: Khoanh tròn vào số lớn nhất. GVlàm mẫu 2 4 7 Cho HS làm bảng con Gọi HS nhận xét. GV nhận xét bổ sung. +Học bài gì? -HS đếm lại số 10 trong dãy số - GV: Nhận xét giờ học - Dặn HS về học bài và làm BT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9 8 7 6 5 4 3 2 1 -Có tất cả 10 hình vuông. -CN - N - ĐT -Trò chơi rồng rắn lên mây. -Có 9 bạn làm rắn -Có 1 bạn làm thầy thuốc. -Có tất cả 10 bạn. -HS nhắc CN-N-ĐT -Là 10 bạn. - 10 HS quan sát, -HS viết bảng con. -CN-N-ĐT -10 đứng liền sau số 9 -Số 10 lớn nhất, số 0 nhỏ nhất. Hướng dẫn HS đếm xuôi, đếm ngược -HS viết vào vở Toán. HS làm bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 HS thảo luận nhóm làm bài a. 4 2 b. 8 9 c. 3 5 - số 10 -Về chuẩn bị trớc bài học sau. Tiết 2: Nhạc: GV bộ môn dạy. Tiết 3+4: Tiếng Việt: Bài 22: P-PH- NH I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá từ và câu ứng dụng. - Viết được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá . - Phát triển lời nói tự nhiên nói được 2-3 câu theo chủ đề : chợ, phố, thị xã. II. Đồ dùng 1. Giáo viên:- Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ từ khoá. Tranh minh hoạ học phần luyện nói 2. Học sinh: - Bộ thực hành tiếng việt - sgk, vbt III.Các hoạt động dạy hoc Nd+Tg Hoạt động dạy Hoạt động học I.KTBC(5p) -Gọi hs lên bảng đọc, viết bài: -HS thực hành. -Nhận xét II.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Dạy âm p-ph(10p) +Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ dãy phố. Trong tiếng phố có âm p - gv ghi bảng: p a.Nhận diện -Âm p gồm một nét sổ thẳng và một nét cong hở trái. -HS nghe, quan sát. -Cho hs ghép. 1 hs lên bảng -Ghép bảng gài. b.Hướng dẫn phát âm -Hd đọc: p (pờ) GV: ghi ph +ph được ghép bởi mấy con chữ. Con chữ nào đứng trước con chữ nào đứng sau? -HS nêu: ph được ghép bởi hai con chữ. Con chữ p đứng trước, con chữ h đứng sau. +Trong 2 con chữ p và h con chữ nào đã được học? -..chữ h -So sánh p -ph -Giống nhau: đều có p -Khác nhau: ph kết thúc bằng h(Có thêm h) -Hs ghép: ph - HS ghép bảng gài. HD đọc: -CN-ĐT c.HD đánh vần +Có âm ph muốn có tiếng phố cô phải thêm âm gì? dấu gì? ở đâu? - Có âm ph muốn có tiếng phố cô phải thêm âm ô sau âm ph, dấu / trên đầu ô. -HS ghép: phố - 1 hs lên bảng -Ghép bảng gài: phố +Tiếng phố gồm mấy âm ghép lại, âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? -HS nêu -HD hs đánh vần. - hs đánh vần -Có tiếng phố muốn có từ phố xá Cần thêm tiếng gì sau tiếng phố? -thêm tiếng xá sau tiếng phố -Cho hs ghép: phố xá - 1 hs lên bảng gài -HD đọc trơn : phố xá -Cô vừa dạy âm gì? Tiếng gì?từ gì? -Hs nêu -HD đọc cột 1. CN-T-ĐT p-ph phố phố xá 3.Dạy âm nh: (10p) Tương tự -So sánh ph với nh? -Giống nhau: đều kết thúc bằng h. -Khác nhau: ph bắt đầu bằng p, nh bắt đầu bằng n. a.Nhận diện Nh là chữ ghép bởi n và h -HD ghép nh b.HD phát âm -nâng lưỡi lên c.HD đánh vần -HD Đvần- đọc trơn . -Cho hs đọc cột 2 -CN-T-ĐT nh nhà nhà lá -Cho hs đọc cả hai cột -CN-T-ĐT 4.Dạy từ ứng dụng (10p) -Tổ chức trò chơi “tập làm cô giáo” phở bò nho khô phá cố nhổ cỏ +Tìm đọc tiếng chứa âm vừa học? -Hs nêu HD đánh vần- đọc trơn -CN-ĐT -Giải thích *phở bò:bánh phở tươi cho thịt bò gia vị, chan nước xương bò *phá cỗ: đông người cùng ăn mâm cỗ (ngọt) *nho khô: quả nho đem phơi khô *nhổ cỏ: gv làm động tác 5.Trò chơi (5p) Chia 3 tổ -Thi tìm từ , tiếng chứa âm vừa học - hs nêu lần lượt VD: bến phà, phì phò, Quả nho, nhấp nhô, -NX tiết 1 Tiết 2 III.Luyện tập 1.Luyện đọc (5p) -Tổ chức cho hs đọc bài trên bảng -GV nhận xét, tuyên dương. CN-ĐT 2.Luyện viết (15p) -GV vừa viết, vừa hd p ph nh phố xá nhà lá -Cho hs viết bảng con . -Cho hs viết vở tập viết HSKK: Viết ½ số dòng trong vtv - viết bảng con -viết vở tâp viết 3.Dạy câu ứng dụng(5p) +Tranh vẽ nhà dì na ở đâu? - Tranh vẽ nhà dì na ở phố. -Tranh vẽ nhà dì na có con vật gì? - Tranh vẽ nhà dì na có con chó xù. Nhà dì na ở phố nhà dì có chó xù +Tìm và đọc tiếng có âm đã học? -HS nêu. -HD đánh vần, đọc trơn -CN-ĐT -HD đọc cả câu -CN-N-ĐT -GV đọc mẫu+ ND 4.Luyện nói (8p) -Gọi hs đọc tên bài luyên nói - hs nêu -Bức tranh 1 vẽ gì? - Bức tranh 1 vẽ cảnh chợ. -Bạn đã đi chợ bao giờ chưa? - hs nêu -Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? - Bức tranh 2 vẽ cảnh thành phố -Thành phố có nhiều nhà cao tầng -Đường phố ntn? - Đường phố rộng rãi, xe cộ đi lại tấp nập. +Nêu tên thành phố nơi em ở? - Thành phố Sơn La -Thị xã có nhiều nhà cửa ntn? -..nhiều nhà xây, đường xá hẹp hơn. 5.Đọc sgk(5p) -GV đọc mẫu toàn bài -Cho hs đọc nhóm 3 mỗi hs đọc một phần - hđộng nhóm 3 -Gọi các nhóm đọc bài - hs đọc -Cho HS đọc ĐT - hs đọc IV.Củng cố dặn dò(2p) -Nhắc lại nội dung bài -Dặn dò chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Tiết 1+2: Tiếng Việt: Bài 23: G - GH I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được:g, gh, gà ri, ghế gỗ từ và câu ứng dụng. - Viết được : g, gh, gà ri, ghế gỗ . - Phát triển lời nói tự nhiên nói được 2-3 câu theo chủ đề : gà ri, gà gô. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:- Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ từ khoá. Tranh minh hoạ học phần luyện nói 2. Học sinh: - Bộ thực hành tiếng việt - sgk, vbt III.Các hoạt động dạy hoc Nd+Tg Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC(5p) -Gọi hs lên bảng đọc, viết bài: -hs thực hành -Nhận xét B.Bài mới 1. GIới thiệu bài 2.Dạy âm g (10p) +Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ con gà. Trong tiếng gà có âm g - gv ghi bảng. a.Nhận diện -Âm g gồm một nét cong hở phải và một nét móc sang trái. -Cho hs ghép. 1 hs lên bảng -Ghép bảng gài b.Hướng dẫn phát âm g gốc lưỡi nhích về phía dưới, hơi thoát ra nhẹ có tiếng thanh. HD đọc: CN-ĐT c.HD đánh vần -Có âm g muốn có tiếng gà cô phải thêm âm gì? dấu gì? ở đâu? -Hs nêu: Có âm g muốn có tiếng gà cô phải thêm âm a ở sau âm g, dấu huyền trên a. -HS ghép: gà - 1 hs lên bảng -Ghép bảng gài +Tiếng gà gồm mấy âm ghép lại, âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? -HS nêu: Tiếng gà gồm 2 âm ghép lại, âm g đứng trước, âm a đứng sau, dấu sắc trên a. -HD hs đánh vần. - hs đánh vần -Có tiếng gà muốn có từ gà ri cô cần thêm tiếng gì sau tiếng gà? -thêm tiếng ri sau tiếng gà -Cho hs ghép gà ri - 1 hs lên bảng gài -HD đọc trơn : gà ri -Cô vừa dạy âm gì? Tiếng gì?từ gì? -Hs nêu -HD đọ
Tài liệu đính kèm: