I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: Uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: Uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài. Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu:Giúp HS: - Biết nhân chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải toán có 2 phép tính. II.Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Luyện tập: -Cho HS làm bài 1 -Cho HS làm bài tập 2: -Cho HS làm bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bài 4:Tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng. 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. -HS làm bài vào bảng lớp,bảng con. -Chữa bài. -HS làm bảng lớp,bảng con. -Chữa bài: -HS làm bài vào vở. -Chữa bài: -HS làm bài vào vở. -Chữa bài : Chính tả (nghe – viết) Đối đáp với vua I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt s/x. II. Đồ dùng dạy học: - 3Tờ giấy khổ to viết ND bài tập 3 (a) III. Các HĐ dạy học: A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả: a. HD chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần - 2HS đọc lại - HDHS tìm hiểu đoạn viết GV đọc 1 số tiếng khó: - HS trả lời CH Học trò, nước trong không bỏ. - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát sửa sai. b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở. c. Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài a.Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm vào VBT. - GV gọi HS làm bài tập - 4HS lên bảng thi viết nhanh - HS đọc lời giải b. Bài 3: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV dán 3 tờ phiếu khổ to - 2nhóm HS lên thi tiếp sức. 4. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Thủ công Đan nong đôi I. mục tiêu - HS biết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi. Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. II. chuẩn bị - Mẫu tấm đan nong đôi; Tranh quy trình; Bìa màu hoặc giấy thủ công. III. hoạt động dạy-học chủ yếu hoạt động của gv hoạt động của hs 1. Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét HĐ2: GV hướng dẫn mẫu -Bước1: Kẻ, cắt các nan đan -Bước2: Đan nong đôi bằng giấy bìa -Bước3: Dán nẹp xung quanh tấm đan -Gọi HS nhắc lại cách đan nong đôi -Cho HS thực hành - GV nhận xét đánh giá sản phẩm 3. Củng cố dặn dò -Nhắc lại cách đan -Dặn HS chuẩn bị giờ sau thực hành -HS quan sát -HS quan sát HS nhắc lại các bước: -Bước1: Kẻ, cắt nan -Bước2: Đan -Bước3: Dán nẹp -HS kẻ, cắt nan bằng giấy -HS thực hành đan Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Lớp 1 Học vần Ôn tập I/ Mục tiêu. - HS đọc được các vần; từ và câu ứng dụng đã học. - Viết được các vần; từ và câu ứng dụng đã học. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề luyện nói đã học. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. - GVHDHS ôn tập các vần, tiếng, từ, câu ứng dụng đã học. - GV ghi các vần, tiếng, từ, câu lên bảng cho cho HS đọc theo cá nhân, nhóm. - HDHS đọc SGK. - HS đọc cá nhân, nhóm. - Luyện nói: HS nói theo chủ đề luyện nói đã học. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Toán Ôn tập I/ Mục tiêu. - Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi đã học; phép cộng, phép trừ; giải được bài toán có lời văn. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. - GVHDHS ôn về thứ tự các số. - GV yêu cầu HS làm BT điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc lại. - HDHS ôn phép cộng, phép trừ. - GV ra bài tập cho HS làm rồi chữa. - HDHS ôn về giải toán có lời văn. - GV ra BT cho HS làm rồi chữa. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Lớp 3 Toán Ôn tập I/ Mục tiêu. - Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi đã học - Củng cố các phép tính cộng trừ nhân chia đã học - Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. - GVHDHS ôn về thứ tự các số. - GV yêu cầu HS làm BT điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc lại. - HDHS ôn phép cộng, phép trừ , nhân, chia. - GV ra bài tập cho HS làm rồi chữa. - HDHS ôn về giải toán có lời văn. - GV ra BT cho HS làm rồi chữa. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Tiếng Việt Ôn tập I. Mục tiêu : - đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở kì 1. - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ khoảng 60 chữ/ phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong Sgk TV tập 1 . III. Các hoạt động dạy học : 1. GTB : ghi đầu bài . 2. KT tập đọc : - Gv gọi HS bốc thăm - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - GV gọi HS đọc bài - HS đọc bài theo phiéu bốc thăm - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - HS trả lời - GV cho điểm 3. Bài tập 3 : a. GV HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng - HS nghe - 2 HS đọc lại - GV giải nghĩa 1 số từ khó : uy nghi, tráng lệ - GV giúp HS nắm ND bài chính tả + Đoạn văn tả cảnh gì ? -> Tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng - GV đọc 1 số tiếng khó : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng . -> HS luyện viét vào bảng con . b. GV đọc . - GV quan sát, uốn nắn cho HS - HS viết vào vở chính tả c. Chấm - chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 4. Củng cố dặn dò. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Lớp 1 Học vần Ôn tập I/ Mục tiêu. - HS đọc được các vần; từ và câu ứng dụng đã học. - Viết được các vần; từ và câu ứng dụng đã học. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề luyện nói đã học. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. - GVHDHS ôn tập các vần, tiếng, từ, câu ứng dụng đã học. - GV ghi các vần, tiếng, từ, câu lên bảng cho cho HS đọc theo cá nhân, nhóm. - HDHS đọc SGK. - HS đọc cá nhân, nhóm. - Luyện nói: HS nói theo chủ đề luyện nói đã học. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Toán Ôn tập I/ Mục tiêu. - Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi đã học; phép cộng, phép trừ; giải được bài toán có lời văn. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. - GVHDHS ôn về thứ tự các số. - GV yêu cầu HS làm BT điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc lại. - HDHS ôn phép cộng, phép trừ. - GV ra bài tập cho HS làm rồi chữa. - HDHS ôn về giải toán có lời văn. - GV ra BT cho HS làm rồi chữa. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Lớp 3 Toán Ôn tập I/ Mục tiêu. - Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi đã học - Củng cố các phép tính cộng trừ nhân chia đã học - Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. - GVHDHS ôn về thứ tự các số. - GV yêu cầu HS làm BT điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc lại. - HDHS ôn phép cộng, phép trừ , nhân, chia. - GV ra bài tập cho HS làm rồi chữa. - HDHS ôn về giải toán có lời văn. - GV ra BT cho HS làm rồi chữa. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Tiếng Việt Ôn tập I. Mục tiêu : - đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở kì 1. - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ khoảng 60 chữ/ phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong Sgk TV tập 1 . III. Các hoạt động dạy học : 1. GTB : ghi đầu bài . 2. KT tập đọc : - Gv gọi HS bốc thăm - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - GV gọi HS đọc bài - HS đọc bài theo phiéu bốc thăm - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - HS trả lời - GV cho điểm 3. Bài tập 3 : a. GV HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng - HS nghe - 2 HS đọc lại - GV giải nghĩa 1 số từ khó : uy nghi, tráng lệ - GV giúp HS nắm ND bài chính tả + Đoạn văn tả cảnh gì ? -> Tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng - GV đọc 1 số tiếng khó : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng . -> HS luyện viét vào bảng con . b. GV đọc . - GV quan sát, uốn nắn cho HS - HS viết vào vở chính tả c. Chấm - chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 4. Củng cố dặn dò. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010 Lớp 1 Thể dục. Bài thể dục – Đội hình đội ngũ. I/ Mục tiêu. - Biết cách thực hiện sáu động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Ôn điểm số hàng dọc. Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: Còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Học động tác điều hoà. - GV nêu tên động tác. Làm mẫu, giải thích. * Ôn 7 động tác đã học. * Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. - GV nêu trò chơi và HD cách chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. - HS tập theo. - HS tập. - HS chơi trò chơi. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Học vần Bài 102: Uynh - uych I/ Mục tiêu. - HS đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. * Dạy vần: uynh -GV giới thiệu và ghi vần. -GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: phụ huynh * Dạy vần: uych (tương tự ) c) Đọc từ ngữ ứng dụng. -GV giới thiệu và ghi từ. - GV giảng từ. d) HD viết. - GV viết mẫu và HD. *Tiết 2 3/ Luyện tập. a) Luyện đọc. * Luyện đọc bảng tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng. - GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng. * Luyện đọc SGK - GV HD. b) Luyện nói. - GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói. c) Luyện viết. -GV nêu yêu cầu. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. -HS nhận diện và ghép vần. -HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần - Ghép tiếng: huynh HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc. - HS ghép từ, phân tích, đọc từ. -HS đọc: uynh, huynh, phụ huynh. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng, từ. - HS viết bảng con. - HS đọc cá nhân, nhóm. - HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. -Đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc tên chủ đề. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài. Toán. Luyện tập I/ Mục tiêu. - Biết đặt tính, làm tính cộng và cộng nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100). - Bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết gải toán có phép cộng. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu. b) Thực hành. Bài 1: GV ghi bảng. Bài 2: GV ghi bảng. Bài 3: GV HD Bài 4: GV tổ chức và HDHS . c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS làm bảng con theo nhóm. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm miệng. * HS nêu yêu cầu và làm vào vở. * HS nêu yêu cầu. HS thi nối nhanh theo nhóm. Lớp 3 Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân. trò chơi “ Ném trúng đích” I, Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. - Chơi trò chơi “Ném trúng đích ”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi được. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ tập luyện . III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông. 2-Phần cơ bản. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. + GV có thể tăng yêu - Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. + GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát.-Nhận xét –Tuyên dương. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS chạy khởi động và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV. - HS tập luyện theo nhóm, thi đua giữa các nhóm. - HS chú ý quan sát động tác mẫu của GV để tập theo, chú ý giữ nghiêm kỷ luật, đảm bảo an toàn. - HS đi thường, thả lỏng. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài. Toán Làm quen với chữ số La Mã I.Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. -:Đọc, viết các số La Mã từ 1 đến 12 II.Chuẩn bị: -GV:Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã. -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Nội dung: -Giới thiệu một số chữ số La Mã thường gặp -Giới thiệu mặt đồng hồ có ghi các chữ số La Mã -Giới thiệu chữ số thường dùng: I ,V, X . Giới thiệu cách đọc(như SGK). c,Thực hành: -Cho HS làm bài 1 -Cho HS làm bài tập 2: -Cho HS làm bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài. -Cho HS làm bài 4 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. Chuẩn bị bài sau. -HS nghe giới thiệu. -HS quan sát. -HS đọc, viết chữ số La Mã. -HS đọc các số La Mã theo hành ngang, cột dọc theo hình thức cá nhân, cả lớp. -1 HS đố-1 HS trả lời (nhóm 2) -Lần lượt từng nhóm hỏi đáp. -HS viết bảng lớp, bảng con -Nhận xét –chữa bài. -HS viết vào vở. -Đổi chéo bài kiểm tra. - Chữa bài. Luyện từ và câu Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật. - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn. II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ phiếu khổ to viết ND bài 1. - 3 -4 tờ giấy viết BT2 III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. a. Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN sau đó trao đổi theo cặp b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp - làm vào SGK - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu - 3HS lên bảng làm bài thi - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (2HS) - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tự nhiên và Xã hội Hoa 1.Mục tiêu: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa. _Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây hoa. 2.Chuẩn bị: _GV: Các hình minh hoạ trong SGK. _HS: Các loại hoa mà HS sưu tầm được. 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động:Trò chơi:Ai thính mũi hơn. (đoán tên hoa ) 2.Hoạt động 1:Sự đa dạng về màu sắc mùi hương, hình dạng của hoa (Tìm ra sự khác nhau về màu sắc mùi hương của một số loài hoa.) 3.Hoạt động 2 : Các bộ phận của hoa. (Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa.) _Cho HS quan sát một bông hoa có đủ bộ phận 4. Hoạt động 3:Vai trò và ích lợi của hoa. +(Nêu được chức năng và ích lợi của hoa) _Cho HS quan sát các loại hoa trong SGKvà cho biết hoa đó dùng để làm gì? 5.Hoạt động kết thúc _Tổng kết giờ học. Chuẩn bị quả để giờ sau học. _2HS được bịt mắt ngửi 3 loại hoa và đoán tên hoa. _Hoạt động nhóm _Báo cáo kết quả. _Kết luận: Các loài hoa thường có hình dạng và màu sắc khác nhau, có mùi hương khác nhau. _HS quan sát và giới thiệu các bộ phận của bông hoa:cuống hoa, đài hoa, cánh và nhị hoa . _Lần lượt từng HS giới thiệu bông hoa của mình cho cả lớp nghe. _HS làm việc theo cặp. _HS báo cáo kết quả +Hoa có ngiều ích lợi: hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc.Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010 Lớp 1. Học vần. Bài 103: Ôn tập I/ Mục tiêu. - Đọc được các vần, các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Ôn tập -HD HS ôn các vần mới học. c) Dạy tiếng, từ ứng dụng: GV giới thiệu và ghi từ. + Giảng từ. d) HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi : Tìm tiếng mới. * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh. - Ghi bảng. b/ Luyện đọc bài sgk. - GV HD. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/Kể chuyện - GV kể chuyện kết hợp với tranh. -HD HS kể lại theo tranh. GV nhận xét, liên hệ. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. HS ghép âm ở cột dọc với âm ở cột ngang tạo thành vần và đọc lại. -HS tìm vần ôn có chứa trong từ. -HS đọc tiếng từ. + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần ôn. -HS đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. - HS viết vào vở tập viết. HS chú ý lắng nghe. -HS kể lại. HS đọc lại bài. Mĩ thuật. Vẽ cây đơn giản (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Toán. Trừ các số tròn chục I/ Mục tiêu. - Biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính). - Tập trừ nhẩm 2 số tròn chục (trong phạm vi 100). - Biết giải toán có lời văn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Các bó chục que tính. - Học sinh: Các bó chục que tính. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục. GV HDHS thao tác trên que tính. * HD kĩ thuật làm tính trừ. - GVHDHS như SGK. b) Luyện tập Bài 1: GV ghi bảng như SGK Bài 2: GV nêu yêu cầu và HD. Bài 3: GVHD. Bài 4: HDHS nắm yêu cầu BT. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. HS thao tác trên que tính. - HS nhắc lại. - HS làm bảng con và bảng lớp. - HS nêu kết quả. -Lớp làm vở, 1 em lên bảng. - HS làm theo nhóm. Tự nhiên và xã hội. Cây gỗ I/ Mục tiêu. - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ. HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh, ảnh trong SGK. - Học sinh : SGK, VBTTNVXH. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * HĐ1: Quan sát cây gỗ - GV chia nhóm và nêu câu hỏi (SGV) HDHS quan sát. - Kết luận: SGV * HĐ2: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS tìm bài 23 SGK và HDHS thực hiện yêu cầu. - Kết luận: SGV * HĐ3: Trò chơi “Đố bạn cây gì?” GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. 3/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. - HS quan sát và trả lời câu hỏi theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo cặp. - Một số cặp trình bày trước lớp. - HS chơi trò chơi. Tập viết ôn chữ hoa R I- Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng ), Ph, H (1dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II- chuẩn bị. GV : Chữ mẫu, phấn màu. HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,. III- các Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS viết : Quang Trung. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn viết bảng con: * Chữ hoa. - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ. - HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét. * Viết từ ứng dụng : Phan Rang . - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giảng từ . - HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét. * Viết câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu . - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - Tìm hiểu nội dung câu tục ngữ: - HS viết bảng : Rủ , Bây giờ . c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài. - GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ, tư thế ngồi viết bài. - HS thực hành viết bài. - GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém. d. Chấm và chữa bài: - GV thu chấm bài- Nhận xét. 3. Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương em viết đẹp. - Dặn dò HS về viết bài ở nhà. Toán Luyện tập I.Mục tiêu:Giúp HS: - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của số La Mã đã học. II.Chuẩn bị: -GV:Mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Luyện tập: -Cho HS làm bài 1: -Cho HS làm bài tập 2: -Cho HS làm bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài. -Cho HS làm bài 4: 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. Chuẩn bị bài sau. -HS quan sát đồng hồ. -HS lên đọc giờ. -HS hoạt động nhóm 2. - Từng nhóm hỏi đáp. +Trò chơi thi tiếp sức: -1HS nêu yêu cầu bài. -1 HS lên xếp hình bằng que diêm. Mĩ thuật: Vẽ tranh: Đề tài tự do (GV bộ môn soạn giảng) Tập đọc Tiếng đàn I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung các ý nghĩa của bài; Tiếng đàn của Thu
Tài liệu đính kèm: