Giao án lớp 1 + 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 22

I/ Mục tiêu.

- Đọc được các vần, các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 25 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giao án lớp 1 + 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ghép tiếng hoạ
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: oa, hoạ, hoạ sĩ
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Toán
Xăng ti mét. Đo độ dài
I/ Mục tiêu.
- Biết xăng ti mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng ti mét viết tắt là cm; biết dùng thước chia vạch cm để đo độ dài đoạn thẳng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: thước có chia vạch cm
 - Học sinh: thước có chia vạch cm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài.
- GVHDHS quan sát cái thước và giới thiệu (SGV).
- Giới thiệu xăng ti mét viết tắt là cm.
 b) Giới thiệu các thao tác đo độ dài.
- GVHDHS đo độ dài theo 3 bước (SGV).
c) Thực hành.
- Bài 1: GV ghi bảng 
- Bài 2: GV ghi bảng. 
- Bài 3: GV nêu câu hỏi 
- Bài 4: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS quan sát.
HS đọc lại.
- HS quan sát.
- HS viết kí hiệu cm.
- HS làm vở.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
 - HS đo và điền vở.
Lớp 3.
Thể dục
 Nhảy dây-trò chơi :"lò cò tiếp sức” 
I, Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi được.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy .
III, Hoạt động dạy-học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
2-Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ GV cho HS tại chỗ tập các động tác so, trao, quay dây, tập chụm 2 chân bật nhảy không có dây rồi mới có dây.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
 GV chia lớp thành các đội đều nhau . Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS tập thể dục, chạy và tham gia trò chơi.
- HS tập so dây, trao dây, quay dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng. 
 - HS tập luyện.
- HS tham gia trò chơi nhiệt tình, thi đua giữa các đội. Đội nào nhanh nhất, ít phạm quy thì đội đó thắng.
- HS tập các động tác, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài. 
Toán
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I. Mục tiêu
Có biểu tượng về hình vẽ hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
Bước đầu biết dùng Compa để vẽ được hình tròn và bán kính cho trước
II. chuẩn bị:
Một số hình tròn, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình
Compa dùng cho HS và GV
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài – ghi bài
 b. Giới thiệu hình tròn.
- GV đưa ra ra một số vật thật có dạng hình tròn
- GV giới thiệu 1 hình tròn vẽ sẵn lên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB
- GV nêu nhận xét
- HS quan sát và lắng nghe
c. Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn.
- Cho HS quan sát cái compa và giới thiệu cấu tạo của compa
- Hướng dẫn cách vẽ
- HS quan sát
- HS thực hành theo hướng dẫn
- HS quan sát hình
- nên tên bán kính, đường kính
- 1 HS đọc lại
d- Thực hành:
Bài 1: 
- GV chốt lại kiến thức bài 1
- HS quan sát hình
- nên tên bán kính, đường kính
- 1 HS đọc lại 
Bài 2:
- HS tự vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm, tâm I bán kính 3cm
Bài 3:
- HS vẽ được bán kính OM, đường kính CD
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà
Chính tả (nghe – viết) 
Ê - đi - xơn
Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập phõn biệt ch/tr.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc ND đoạn văn một lần 
- 2HS đọc lại
- Những phát minh, sáng chế của Ê - đi - xơn có ý nghĩa như thế nào ? 
- Ê - đi - xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt lành cho con người.
- Đoạn văn có mấy câu?
- 3 câu
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? 
- Chữ đầu câu: Ê, bằng.
- Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế nào?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ.
- GV đọc 1 số tiếng khó:
- HS luyện viết bảng con.
b. GV đọc đoạn văn viết 
- HS nghe - viết bài vào vở .
- GV quan sát, uấn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở - chấm điểm 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- 2HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở.
- GV gọi HS đọc bài
- Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
a. tròn, trên, chui là mặt trời.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Thủ công
Đan nong mốt 
I. mục tiêu
- HS biết cách đan nong mốt
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan nong mốt. Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
II. chuẩn bị
- Mẫu tấm đan nong mốt
- Tranh quy trình
- Bìa màu hoặc giấy thủ công
III. hoạt động dạy-học chủ yếu
hoạt động của gv
hoạt động của hs
1. Kiểm tra
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu
-Bước1: Kẻ, cắt các nan đan
-Bước2: Đan nong mốt bằng giấy bìa
-Bước3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
-Gọi HS nhắc lại cách đan nong mốt
-Cho HS thực hành 
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm
3. Củng cố dặn dò
-Nhắc lại cách đan
-Dặn HS chuẩn bị giờ sau thực hành
-HS quan sát
-HS quan sát
HS nhắc lại các bước:
-Bước1: Kẻ, cắt nan
-Bước2: Đan
-Bước3: Dán nẹp
-HS kẻ, cắt nan bằng giấy
-HS thực hành đan
* Trưng bày sản phẩm
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Lớp 1 
Thể dục.
Bài thể dục – Trò chơi vận động.
I/ Mục tiêu.
Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.
- Làm quen với trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình.
* Học động tác bụng
- GV nêu tên động tác.
 Làm mẫu, giải thích.
* Ôn 5 động tác đã học.
* Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
- GV nêu trò chơi và HD cách chơi. 
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
- HS tập.
- HS tập theo.
- HS chơi trò chơi.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Học vần
Bài 92:Oai - oay
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Dạy vần: oai
-GV giới thiệu và ghi vần.
-GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: điện thoại
* Dạy vần: oay(tương tự )
c) Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV giới thiệu và ghi từ.
- GV giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và HD.
*Tiết 2
3/ Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Luyện đọc bảng tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng.
* Luyện đọc SGK
 - GV HD.
b) Luyện nói.
- GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói.
c) Luyện viết.
-GV nêu yêu cầu.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng thoại
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: oai, thoại, điện thoại.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Toán.
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
- Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: que tính
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu.
b) Thực hành.
Bài 1: GV nêu cầu và hướng dẫn.
 - GV ghi bảng bài giải hoàn chỉnh.
Bài 2: Tương tự bài 1.
Bài 3: GV HD
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc bài toán, quan sát tranh điền tóm tắt.
 Nêu lời giải, phép tính.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên làm bảng.
Lớp 3 
Thể dục
Nhảy dây-trò chơi “lò cò tiếp sức” 
I, Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi được.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy. 
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV điều hành cho HS tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “Chim bay cò bay”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ GV chia lớp thành từng nhóm tập luyện theo khu vực đã quy định, hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
 GV chia lớp thành các đội . Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS tập thể dục và tham gia trò chơi.
 - HS tập luyện theo nhóm, chú ý sửa ngay nhưng động tác sai.
- HS tham gia trò chơi nhiệt tình, thi đua giữa các đội. 
- HS chạy thả lỏng, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV. 
Toán
Vẽ trang trí hình tròn
I. Mục tiêu
Dùng compa để vẽ (theo mẫu) các hình tròn, trang trí hình tròn đơn giản.
II. chuẩn bị:
Compa, bút chì để tô màu
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài – ghi bài
 b. Luyện tập.
Bài 1: - Vẽ hình tròn mẫu theo từng bước
Bước 1: Hướng dẫn HS tự vẽ hình tròn
- HS tự vẽ hình tròn
Dựa trên hình mẫu HS vẽ hình tròn tâm A, bán kính AC, hình tròn tâm B bán kính BC 
Bước 2: 
- Dựa trên hình mẫu, HS vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CH, phần hình tròn tâm D bán kính DA
Bài 2:
- GV chốt lại: Liên hệ đời sống
- HS tô mầu
- Dàn bài đúng đẹp
- Tuyên dương
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà
Luyện từ và câu
Từ ngữ sáng tạo, dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học.
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD làm bài tập.
a. Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 - HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy.
- Đại diện các nhóm dán lên bảng đọc kết quả.
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc 
b. Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đọc thầm. Làm bài vào vở. 
- GV dán 2 băng giấy viết sẵn BT 2 lên bảng. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
c. Bài tập3: 
- GV giải nghĩa từ "phát minh".
- HS nghe 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bài vào nháp.
- GV dán 2 băng giấy lên bảng lớp 
- 2 HS lên bảng thi làm bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa dấu câu.
+ Truyện này gây cười ở chỗ nào?
- HS nêu
5. Củng cố- dặn dò:
- Nêu nội dung bài? ( 1 HS) 
- Về nhà học bài, chuẩn bì bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Tự nhiên và Xã hội
Rễ cây
I.Mục tiêu:
- HS kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
II.Chuẩn bị:
-GV: các hình trong SGK.
-HS: chuẩn bị các cây rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
III. Hoạtđộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: Nêu chức năng của thân cây?(Ôn lại kiến thức bài cũ)
Nêu ích lợi của thân cây?
2.Hoạt động 1:Tìm hiểu các loại rễ cây.
(Nêu được đặc điểm của rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, rễ cọc.)
-Cho HS quan sát các hình 3,4,5,6,7(82,83)
-Hình vẽ cây gì?Cây này có loại rễ gì ?
3.Hoạt động 2:Thực hành phân loại cây theo kiểu rễ.
(Biết phân loại các loại rễ cây.)
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
-Nhận xét tuyên dương nhóm phân loại đúng và nhanh.
4.Hoạt động 3:Kết thúc.
Hệ thống nội dung bài.
-Hỏi:Theo em, khi đứng trước gió to cây có rễ cọc và cây có rễ chùm cây nào đứng vững hơn? Vì sao?
5.Tổng kết –Dặn dò
Nhận xét giờ học.
-Tuyên dương.
-Chuẩn bị bài sau. 
-2HS trả lời.
-HS hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời:Hình 3 câyhành có rễ chùm,hình 4 câyđậu có rễ cọc,hình 5 cây đa có rễ phụ, hình 6 câycà rốt có rễ củ, hình 7cây trầu không có rễ phụ.
-Nhóm hoạt động.
-Đại diện nhóm báo cáo. 
-Nhóm rễ chùm gồm có các cây như:cây hành, cây hẹ
-Nhóm rễ phụ gồm có:cây trầu không, cây si
-Nhóm rễ củ gồm có:cây cà rốt, cây củ cải 
-Nhóm rễ cọc:cây đậu, cây bưởi 
-Câycó rễ cọc vì rễ cây ăn sâu vào lòng đất.
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
Lớp 1. 
Học vần.
Bài 93: Oan – oăn
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: oan
GV giới thiệu và ghi vần.
- Ghi bảng: khoan
Trực quan tranh.
- Ghi bảng: giàn khoan
* Dạy vần: oăn (tương tự) 
c) Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 GV giới thệu vầ ghitừ.
+ Giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn. 
- Quan sát, nhận xét.
* Tiết 2.
3 ) Luyện tập
a) Luyện đọc
*) Luyện đoc bảng tiết 1
*/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh rút ra câu.
- Ghi bảng.
*/ Luyện đọc bài sgk.
- GV hướng dẫn
b/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
c/ Luyện nói chủ đề: “Con ngoan, trò giỏi”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
4) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Nhận diện, ghép vần oan
- Phân tích, đánh vần, đọc vần.
- Ghép tiếng: khoan
- Phân tích, đánh vần, đọc.
- HS quan sát và ghép từ.
Phân tích từ,đọc từ.
-Đọc oan, khoan, giàn khoan.
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc tiếng từ.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
HS tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng từ câu.
+HS đọc nối tiếp.
- HS viết vào vở tập viết.
-HS đọc tên chủ đề.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Mĩ thuật.
Vẽ vật nuôi trong nhà
(Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Toán.
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
- Biết giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
 - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số đo độ dài với đơn vị đo cm.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
Giới thiệu
Luyện tập 
 Bài 1: GVHD
Bài 2,3: GV nêu yêu cầu và HD như bài 1.
Bài 4: GV HDHS cách cộng (trừ) 2 số đo độ dài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc bài toán, viết số thích hợp vào tóm tắt rồi trình bày bài giải.
- HS làm theo nhóm.
Lớp làm vở, 2 em lên bảng.
Tự nhiên và xã hội.
Cây rau
I/ Mục tiêu.
 - Kể tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
- chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh, các loại rau.
 - Học sinh : cây rau các loại.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới
1) Giới thiệu bài.
2) Giảng bài.
* HĐ1: Quan sát cây rau
- GV chia nhómvà nêu câu hỏi (SGV) HDHS quan sát.
- Kết luận: SGV
* HĐ2: Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS tìm bài 22 SGK và HDHS thực hiện yêu cầu.
- Kết luận: SGV
* HĐ3: Trò chơi “Đố bạn rau gì?”
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
C/ Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo cặp.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- HS chơi trò chơi.
Tập viết
ôn chữ hoa P
I- Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng ), Ph, B (1dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và câu ứng dụng: Phá Tam Giang..vào Nam (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II- chuẩn bị.
 	GV : Chữ mẫu, phấn màu.
	 HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,.
III- các Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
	- GV kiểm tra HS viết : Lãn Ông.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn viết bảng con:
	* Chữ hoa.
	- GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
	- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ.
	- HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét.
	* Viết từ ứng dụng :Phan Bội Châu.
	- GV gọi HS đọc từ ứng dụng. 
	- GV giảng từ .
	- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét.
	* Viết câu ứng dụng:
Phá Tam Giang nối đường ra bắc
 Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam .
	- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.
	- Tìm hiểu nội dung câu tục ngữ: 
	- HS viết bảng : Phá Tam Giang , Đèo Hải Vân , Nam.
c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết 
	- GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài.
	- GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các 	 chữ, tư thế ngồi viết bài. 
	- HS thực hành viết bài.
	- GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém.
d. Chấm và chữa bài:
	- GV thu chấm bài- Nhận xét.	
3. Tổng kết dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Tuyên dương em viết đẹp. 
	- Dặn dò HS về viết bài ở nhà.
Toán
Nhân số có 4 chữ số 
với số có 1 chữ số
I. Mục tiêu
HS biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ một lần).
Giải được bài toán gắn với phép nhân.
II. chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài – ghi bài
 b. Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ.
- GV giới thiệu phép nhân: 1034 x 2 = ?
- HS nêu cách thực hiện
- Đặt tính: 
 HS lên bảng làm 
- Dưới làm bảng con 
c. Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ 1 lần.
- GV giới thiệu phép nhân: 1225 x 3 = ?
- GV chốt lại
- HS nêu cách thực hiện
- 1 HS lên bảng làm
- Dưới làm nháp
d- Thực hành:
Bài 1: 
2116 x 3 = 
1072 x 4 = 
- Giáo viên cùng HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 em lên bảng làm
- Dưới làm bảng con
Bài 2:Tương tự bài 1
Bài 3: GVHD
- 1 em đọc yêu cầu
- Lớp làm vào vở
Bài 4:
- Thi đọc kết quả
- 1 em đọc phân tích + 1 em đọc trả lời
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài
- Dặn dò về nhà
Mĩ thuật: 
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều
(GV bộ môn soạn giảng)
Tập đọc
Cái cầu
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (trả lời được các CH trong SGK); thuộc lòng khổ thơ em thích.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Kể lại chuyện: Nhà bác học và bà cụ ? (2HS)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài thơ 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N4
3. Tìm hiểu bài:
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân.
- Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào?
- Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.
+ Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì?
- Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió.
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? 
- Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên.
+ Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
- HS phát biểu
+ Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào?
- Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc bài thơ.
HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ 
- HS nghe 
- 2HS đọc cả bài 
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc theo dãy, nhóm, bàn
- 1 vài HS thi đọc thuộc
5. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại nội dung bài thơ ?
(2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tự nhiện xã hội 
Rễ cây
1.Mục tiêu:
_ HS nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống thực vật và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người.
2.Chuẩn bị:
_GV: Các hình minh hoạ trong SGK.
_HS: Mỗi em 2 cây có cả rễ.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động khởi động

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 22(dung).doc