Giao án lớp 1 + 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 10

I/ Mục tiêu.

- HS đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “Bà cháu”.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 24 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giao án lớp 1 + 3 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: iu (đọc mẫu).
- Ghi bảng: rìu
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: lưỡi rìu.
* Dạy vần: êu (tương tự)
 - So sánh 2 vần.
+ Giải lao.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
 iu êu lưỡi rìu
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu, ghi bảng.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Ai chịu khó”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân
+ Nhận diện, ghép vần iu 
- Ghép tiếng: rìu.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân
* Đọc lại toàn bài.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán
Phép trừ trong phạm vi 4.
I/ Mục tiêu.
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mô hình (hình tròn, hình tam giác)
 - Học sinh: bộ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4.
- Trực quan mô hình.
- Giới thiệu phép tính: 
4 - 1 = 3
* Tương tự GV lần lượt giới thiệu phép tính:
 4 – 2 =
 4 – 3 =
* HD học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nhận xét, kết luận.
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 2 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát.
- Lập phép tính.
- HS nhắc lại cá nhân.
- HS lập các phép tính.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Lớp 3.
Thể dục
động tác chân, lườn
của bài thể dục phát triển chung
I, Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”và “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung
 GV cho lớp ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác. 
- Học động tác chân, lườn.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập theo. 
- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
 3-Phần kết thúc
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS chạy chậm vòng quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi.
- HS chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo nhịp hô của GV.
- HS chú ý theo dõi, nắm động tác và tập theo.
- HS tập theo đội hình 2-4 hàng ngang.
- HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực, tránh chấn thương.
- HS đi theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
Toán
Thực hành đo độ dài
	( Tiếp theo)	
I. Mục tiêu
- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
 c. Thực hành
Bài 1
- GV đọc mẫu dòng đầu , sau đó cho HS tự đọc các dòng sau.
- Yêu cầu HS đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- GV nêu CH phần 1b
Bài 2
- GV chia nhóm và HDHS đo
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt, giữ trật tự.
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- So sánh và trả lời:
- Thực hành theo nhóm.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ dài. 
- Nhận xét tiết học.
Chính tả (nghe - viết)
Quê hương ruột thịt
I- Mục tiêu: 
- - Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập: Tìm và viết được các tiếng có vần oai/oay và thi đọc nhanh, viết đúng tiếng có l/n hoặc thanh hỏi/ thanh ngã
- Điền đúng và học thuộc 11 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
II- Chuẩn bị: 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn văn một lần
- Hỏi: Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
* Hướng dẫn trình bầy
- Bài văn có mấy câu?
- Đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?
- 2 em đọc to + cả lớp đọc thầm
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có bài hát ru của mẹ chị
- 3 câu
- Những chữ đầu câu và tên chị Sứ phải viết hoa. Vì là tên riêng.
- Dấu chấm, phảy, 3 chấm.
* Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng con, 3 HS viết bảng lớp
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên
- Nới, trái sai, da dẻ, ngày xưa...
- Đọc lại các từ trên bảng
- GV theo dõi và chỉnh lỗi cho HS
* Viết bài
- GV đọc
- Chấm bài 
- HS viết bài
c- Hướng dẫn làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu 
- HDHS cách làm
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS làm theo nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng thi nhau viết
- Nhận xét cho điểm
Bài 3 a:
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 2 HS lên bảng thi viết, cả lớp viết vở
3- Tổng kết, dặn dò
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị bài sau
Thủ công
ôn tập chương I : Phối hợp gấp, cắt, dán hình
I. mục tiêu
	- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
II. chuẩn bị
	- GV + HS : kéo, giấy màu, hồ dán.
III. các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động.
HĐ1: HS làm bài kiểm tra
- GV ra đề kiểm tra
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- Yêu cầu HS hoàn thành sản phẩm
HĐ2: Đánh giá sản phẩm
- GV đánh giá sản phẩm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau .
-HS tiến hành làm sản phẩm
-HS trưng bày sản phẩm
-Lớp bình chọn, nhận xét
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Lớp 1 
Thể dục.
Thể dục rèn luyện TTCB.
I/ Mục tiêu.
 - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang (có thể tay chưa ngang vai ) và đứng đưa 2 tay chếch chữ V.
Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót, 2 tay chống hông (thực hiện bắt chước theo GV).
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
- Ôn phối hợp đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay ra ngang.
* Học kiễng gót, hai tay chống hông.
b/ Trò chơi: “Qua đường lội”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* GV hô cho lớp tập.
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
- Tập theo nhóm.
* GV hướng dẫn động tác.
- Lớp tập theo GV.
- GV quan sát, sửa sai.
* Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Học vần
Ôn tập giữa học kì I.
I/ Mục tiêu.
- HS ôn lại các âm, vần, từ ngữ, câu ứng dụng một cách chắc chắn. 
- Rèn kĩ năng đọc, viết, kể chuyện thành thạo cho HS. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bảng. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Ôn lại các âm, vần đã học.
- GV ghi ra lề bảng.
- Hệ thống như sgk.
* Ghi một số từ ngữ cho HS đọc.
* HD viết.
- GV đọc 1 số âm vần cho HS viết. (viết từ ngữ)
- Nhận xét, sửa sai.
* Tiết 2.
- Luyện đọc.
- GV nghe, nhận xét.
+ HD luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Luyện viết.
- GV đọc cho lớp viết một số âm vần, từ ngữ bất kì:
. Âm: l, h, n, m, th, ph, nh, ngh...
. Từ ngữ: quả nho, củ nghệ...
- Thu bài chấm.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Học sinh nhắc lại các âm đã học e, b, h, o...
Các vần: ia, ua, ao, au...
- Đọc cá nhân.
* Chơi trò chơi.
- Viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
* HS chú ý nghe, viết bài vào vở. 
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Lớp 3 
Thể dục
ôn 4 động tác đã học của bài thể dục .
trò chơi “chạy tiếp sức”
I, Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài TD phát triển chung. 
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Chạy tiếp sức”.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”.
 Trò chơi đã học ở lớp 2, GV nhắc lại cách chơi, rồi tổ chức cho HS chơi.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát, chạy chậm quanh sân, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập 4 động tác đã học theo các tổ.
- HS ôn tập dưới sự điều khiển của GV và cán sự lớp.
- HS tham gia trò chơi 1 cách tích cực.
- HS đi theo nhịp và hát.
 - HS chú ý lắng nghe.
Toán.
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
	Ÿ Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
	Ÿ Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
 c. Thực hành
Bài 1
- GV ghi bảng.
Bài 2
- GVHD
Bài 3
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài của 
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 5
- GVHD
- HS nêu kết quả.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
- Bài toán thuộc dạng gấp một số lên nhiều lần.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Thực hành vẽ, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các nội dung đã học để kiểm tra một tiết.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
So sánh - Dấu chấm
I- Mục tiêu: 
- Biết thêm được kiểu so sánh: so sánh âm thanh với với âm thanh (BT1, BT2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).
II- Chuẩn bị: 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Hướng dẫn làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so
Bài 1:
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
sánh với những âm thanh nào?
- Qua sự so sánh em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? 
- Giảng về lá cọ
đọc thầm
- Tiếng thác, tiếng gió
- Rất to, rất mạnh và rất vang
- Nghe giảng, làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- 1 HS đọc
- 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT
- Nhận xét bài bạn, chữa bài (nếu sai)
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm
- Chữa bài và cho điểm
3 - Củng cố dặn dò
- Yêu cầu em làm sai về làm lại
Bài 3: 
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT
Tự nhiên và Xã hội
các thế hệ trong một gia đình
I. Mục tiêu
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học
. Mỗi HS mang 1 ảnh chụp gia đình mình.
. Một số ảnh chụp chân dung của gia đình 1, 2, 3 thế hệ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1 Tìm hiểu về gia đình
Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.
- Bước 1: Hoạt động của cả lớp.
+ GV hỏi: Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
+GV kết luận: 
- Bước 2: Thảo luận nhóm
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
1. ảnh( tranh vẽ ) có những ai? Em hãy kể tên những người đó.
2. Ai là người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất trong bức ảnh đó.
3. Gia đình trong ảnh(tranh) có mấy thế hệ? Mỗi thế hệ có bao nhiêu người?
+ Giáo viên nhận xét nhóm HS.
+ GV kết luận: 
- HS trả lời.
+ HS dưới lớp chia nhóm
+ Tiến hành thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận ra giấy.
+ Đại diện các nhóm dán ảnh(tranh vẽ) vào giấy cùng với kết quả thảo luận lên bảng, sau đó trình bày trước lớp.
 Hoạt động 2 Gia đình các thế hệ 
Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ 
- Bước 1: Thảo luận cặp đôi.
+ GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong trang 38 và trang 39, thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau:
+GV kết luận:
+ HS quan sát, tiến hành thảo luận cặp đôi theo các yêu cầu của GV.
+ Đại diện 1 số cặp đôi trình bày trước lớp
+ HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
 Hoạt động 3 Giới thiệu gia đình mình
Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình.
 Hoạt động 4 Củng cố dặn dò
	- Yêu cầu mỗi HS về nhà vẽ 1 bức tranh về gia đình mình.
	- GV có thể gợi ý: vẽ chân dung, vẽ cảnh gia đình đang ăn, đang vui.
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Lớp 1. 
Học vần.
Kiểm tra định kì.
Mĩ thuật.
Vẽ quả (quả dạng tròn)
(Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Toán.
Phép trừ trong phạm vi 5.
I/ Mục tiêu.
- Thuộc bảng trừ,biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mô hình (hình tròn, hình tam giác)
 - Học sinh: bộ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5.
- Giới thiệu phép tính: 
5 - 1 = 
- GV thao tác trên que tính.
- Vậy 5- 1 = mấy? 
* HD nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Kẻ hình như sgk.
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS thao tác trên que tính.
- HS nhận xét.
5 – 1 = 4
- HS lập các phép tính.
2 + 3 = 5 5 – 2 = 3
2 + 3 = 5 5 – 3 = 2 
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Tự nhiên và xã hội.
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về các bộ phận của cơ thể người và các giác quan.
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh : sgk.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Cơ thể gồm có mấy phần?
- Nhận biết được các vật xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Nhớ và kể tên các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- GV kết luận.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Gồm 3 phần: đầu, mình, chân và tay.
- Bằng mắt, mũi...
* HS tự nêu.
Lớp 3
Tập viết
ôn chữ hoa G ( Tiếp theo ).
I- Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng); Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II- chuẩn bị.
 	GV : Chữ mẫu, phấn màu.
	 HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,.
III- các Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
	- GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS .
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn viết bảng con:
	* Chữ hoa.
	- GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
	- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ.
- HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét.
	* Viết từ ứng dụng : Ông Gióng .
	- GV gọi HS đọc từ ứng dụng. 
	- GV giảng từ .
	- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét.
	* Viết câu ứng dụng:
Gió đưa cành trúc la đà 
 Tiếng chuông Trấn Vũ , canh gà Thọ Xương .
	- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.
	- Tìm hiểu nội dung câu tục ngữ: 
	- HS viết bảng : Gió , Trấn Vũ , Thọ Xương .
c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết 
	- GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài.
	- GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các 	 chữ, tư thế ngồi viết bài. 
	- HS thực hành viết bài.
	- GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém.
d. Chấm và chữa bài:
	- GV thu chấm bài
	- Nhận xét.
3. Tổng kết dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Tuyên dương em viết đẹp. 
- Dặn dò HS về nhà học thuộc câu tục ngữ, viết bài về nhà.
Toán
Kiểm tra định kì
Mĩ thuật.
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh tĩnh vật
 (GV bộ môn soạn, giảng)
Tập đọc
Thư gửi bà
I. Mục tiêu
	- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
- Nắm được những thông tin chính của bức thư tăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II.Chuẩn bị 
III. các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
	 - GV kiểm tra HS bài: Giọng quê hương.
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu:
	+ Mỗi HS đọc một câu nối tiếp nhau
	- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm 3 HS.
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	+ Một HS đọc toàn bài.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1. Đức viết thư cho ai? Dòng đầu thư bạn viết như thế nào?
	2. Đức hỏi thăm bà điều gì? Bạn kể với bà những gì?
	3. Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
	d. Luuyện đọc lại . 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc.
	- HS luyện đọc trong nhóm. 
	- HS thi đọc trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- Hãy nêu nhận xét về cách viết một bức thư.
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Tự nhiên và xã hội.
họ nội, họ ngoại
I. Mục tiêu
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết xưng hô đúng .
. Giới thiệu đúng những người thuộc họ nội và họ ngoại của bản thân.
. Có tình cảm yêu quý, quan tâm giúp đỡ để những người họ hàng thân thích không phân biệt bên nội, cũng như bên ngoại.
II . Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK 40, 41
- HS mang ảnh họ nội, họ ngoại(nếu có) đến lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động 1 Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại
Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai.
- Bước 1: Thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở trang 40 sau đó thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGV
+ GV nhận xét các câu trả lời của các nhóm.
- Bước 2: Kể tên họ nội, họ ngoại.
Hoạt động cả lớp.
+ GV đưa ra câu hỏi vấn đáp:
1. Họ nội gồm những ai?
2. Họ ngoại gồm những ai?
+ GV nhận xét, tổng kết các câu trả lời của HS.
+ GV kết luận:
+ HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.
Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- HS làm việc cả lớp.
- HS trả lời
1. Họ nội gồm ông bà nội, bố, cô, chú...
2. Họ ngoại gồm ông bà ngoại, mẹ dì, cậu,...
 Hoạt động 2 Trò chơi: "ai hô đúng
Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình.
- GV phổ biến luật chơi và nội dung chơi:
+ GV sẽ gắn lên bảng lần lượt các miếng ghép ghi lại các quan hệ họ hàng khác nhau. Nhiệm vụ của HS là phải đưa ra cách xưng hô đúng cho các quan hệ họ hàng đó và nói xem người đó thuộc bên họ nào.
 Hoạt động 3 Thái độ tình cảm với họ hà

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 10 (dung).doc