Giao án lớp 1 + 2 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 7

I/ Mục tiêu

- HS đọc được âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh. các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

- Viết được: p,ph, nh, g, gh ; các từ ngữ ứng dụng.

- Nghe, hiểu và kể lại được một,2 đoạn trong truyện kể: Tre ngà.

II/ Đồ dùng dạy học

 - Giáo viên :

 - Học sinh : bảng.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 20 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giao án lớp 1 + 2 - Trường Tiểu học Đèo Gia - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc câu dài: 
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc cả bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Tiết 2.
* Tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời.
- HD học sinh nêu nội dung bài.
- Liên hệ.
- Luyện đọc lại.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc cá nhân.
- Đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
- Đọc cá nhân.
- Đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc lại toàn bài.
* HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- Đọc phân vai.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Học vần
Ôn tập: âm và chữ ghi âm
I/ Mục tiêu
Bước đầu nhận biết được chữ in hoa.
đọc được câu ứng dụng và cácc chữ in hoa trong câu ứng dụng
Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề Ba Vì.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên : bảng phụ.
 - Học sinh : bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- GV treo bảng chữ cái lên bảng.
- GV đọc mẫu.
* Nhận diện âm và chữ ghi âm.
* HD viết một số chữ.
- Viết mẫu
* Trò chơi: Thi tìm chữ in hoa.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Tiết 2.
- Luyện đọc.
- GV nghe, nhận xét.
+ Luyện đọc câu ứng dụng: 
Bố mẹ cho bé và chị kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
+ HD đọc bài sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Luyện nói: Ba Vì.
- Trực quan tranh.
- Nhận xét, tuyên dương.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Học sinh đọc cá nhân.
* HS viết bảng.
* Chơi trò chơi.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Quan sát tranh sgk, nhận xét.
+ Đọc cá nhân
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
* HS quan sát, nhận xét.
- Thảo luận theo nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 3
I/ Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mô hình (hình tròn, hình tam giác)
 - Học sinh: bộ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.
- Trực quan mô hình.
- Giới thiệu phép tính: 
1 + 1 = 2
- Có 1 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả có bao nhiêu hình?
- Vậy 1 thêm 1 bằng 2.
- Ghi bảng: 1 + 1 = 2
* Giới thiệu phép cộng:
1 + 2 = 3 (tương tự)
2 + 1 = 3
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Tổ chức trò chơi.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát.
- Có 2 hình tròn. (HS lấy trong bộ đồ dùng toán)
- HS nhắc lại.
- Nhận xét,so sánh kết quả.
- HS đọc lại các phép tính.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Tự nhiên và xã hội
Thực hành đánh răng và rửa mặt
I/ Mục tiêu
- Giúp học sinh biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
- áp dụng đánh răng, rửa mặt vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Giáo dục học sinh có ý thức vệ sinh hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh : sgk.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Thảo luận tranh sgk.
- Trực quan tranh.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt.
- GV kết luận.
- Liên hệ.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Quan sát tranh, thảo luận nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Chỉ mô hình của răng, thực hành.
* HS quan sát tranh sgk, nêu.
- Từng nhóm lần lượt lên thực hành.
Lớp 2
Thể dục
Động tác toàn thân
I/ Mục tiêu
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân,của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
II/ Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. 
- Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
* Học động tác toàn thân.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng điều khiển các bạn tập.
- Tập theo nhóm.
- Thi giữa các nhóm.
* GV tập mẫu, hướng dẫn HS tập.
- HS quan sát, tập theo.
- Lớp tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
- GV quan sát, uốn nắn.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Toán
Ki- lô- gam
I/ Mục tiêu
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết vận dụng cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết làm các bài toán, phép tính có kèm theo đơn vị đo kg.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : cân đĩa, các quả cân.
- HS : 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng.
* Giới thiệu vật nhẹ hơn, nặng hơn.
* Trực quan cái cân đĩa và hướng dẫn cách cân.
- Ki- lô- gam viết tắt là: kg
c/ Luyện tập.
Bài 1: HD làm cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS tay phải cầm quyển sách, tay trái cầm quyển vở, so sánh xem quyển nào nặng hơn.
* Thực hành cân.
- Đọc và viết kg.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bài, nêu kết quả.
- HS nhắc lại.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng:
Chính tả: ( Tập chép )
Bài viết : Người thầy cũ
I/ Mục tiêu
- Chộp chớnh xỏc bài CT (SGK); biết trình bày đúng đoạn văn xuôi. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
Làm được cỏc bài tập 2,3.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng.
* HD viết chính tả.
- GV đọc mẫu bài trên bảng phụ.
- HD tìm hiểu nội dung.
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
+ Viết chính tả.
- Quan sát, uốn nắn.
- Đọc lại.
- Thu bài, chấm bài.
+ Luyện tập: HD làm các bài tập sgk.
- GV kết luận chung.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS chú ý nghe.
- Viết bảng
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nhìn bảng phụ, chép bài.
- HS soát lỗi.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung.
Kể chuyện
Người thầy cũ
I/ Mục tiêu
- Xác định được 3 nhân vật trong câu truyện là: chú bộ đội, người thầy cũ và Dũng.
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên:tranh.
 - Học sinh: sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD kể chuyện.
* Kể theo đoạn.
- Nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện.
* HD kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
* Đọc yêu cầu.
- Kể trong nhóm.
- Kể nối tiếp từng đoạn.
* Kể trong nhóm.
- Đóng vai dựng lại truyện.
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1)
I/ Mục tiêu
- HS biết cỏch gấp thuyền phẳng đáy không mui 
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui . Cỏc nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: mẫu, giấy.
 - Học sinh: giấy màu, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Bài giảng.
* HD thao tác.
- Trực quan bài mẫu.
- GV hướng dẫn cách gấp (1 tờ giấy hình chữ nhật)
* Thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
* Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát.
* HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
* Trưng bày sản phẩm trước lớp.
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
Lớp 1
Thể dục
Đội hình đội ngũ- Trò chơi vận động
I/ Mục tiêu
Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
Biết cách đứng nghiêm, nghỉ.
Nhận biết đúng hướng để xoay người theo đúng hướng.
Biết cách dàn hàng, dồn hàng.
Biết cách tham gia chơi trò chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
* Học đi thường theo nhịp 1- 2, hàng dọc, quay phải...
b/ Trò chơi: “Qua đường lội”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* GV hô cho lớp tập.
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
- Tập theo nhóm.
* Từng tổ tập.
- Thi giữa các tổ.
* Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Học vần
Chữ thường – chữ hoa
I/ Mục tiêu
Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* GV viết chữ thường, chữ hoa lên bảng.
- GV đọc mẫu.
* Nhận diện chữ hoa và chữ thường.
* HD viết một số chữ.
+ Trò chơi: Thi tìm chữ in hoa.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: Bố mẹ cho bé và chị kha...
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao. 
d/ Luyện nói chủ đề: “Ba Vì”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS theo dõi, đọc bài (cá nhân, đồng thanh)
* Nhận diện chữ in hoa, chữ thường.
* Viết bảng con.
* Thực hiện trò chơi.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
* HS nêu tên bài luyện nói.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
II/ Đồ dùng dạy học
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
Lớp 2
Thể dục
Động tác nhảy – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
I/ Mục tiêu
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
II/ Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Ôn 6 động tác thể dục đã học.
* Học động tác nhảy.
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Tập theo nhóm.
- GV quan sát, sửa sai.
* GV tập mẫu, phân tích, hướng dẫn động tác.
- HS quan sát, tập luyện.
* GV nhắc lại luật chơi.
- Lớp thực hành chơi.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn)
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : cân đồng hồ, cân bàn.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân.
- GV quan sát, uốn nắn.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 3:HD làm nhóm.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 5 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS chú ý quan sát.
- Thực hành cân.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng:
Tập đọc
Thời khoá biểu
I/ Mục tiêu
- Đọc đúng thời khoá biểu, to, rõ ràng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu: Giúp ta theo dõi các tiết học trong từng buổi, chuẩn bị bài vở để học tập tốt hơn. (trả lời được các CH 1,2,4 trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu thời khoá biểu.
- Luyện đọc theo thứ tự, buổi tiết.
* Tìm hiểu bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Lớp chú ý nghe.
- Đọc nối tiếp theo từng thứ.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
* HS đọc câu hỏi, trả lời câu hỏi.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về môn học- Từ chỉ hoạt động
I/ Mục tiêu
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người; kể được nội dung mỗi tranh bằng một câu.
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên:
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD làm bài tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm miệng.
- GV nêu M: Em đang đọc sách.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS kể: toán, tập đọc, luyện từ và câu...
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm quan sát tranh, tìm từ chỉ hoạt động: 
Tranh 1: đọc sách.
Tranh 2: viết bài.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* HS đọc đầu bài.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
Lớp 1
Học vần
ia
I/ Mục tiêu
- HS đọc và viết được ia, lá tía tô, đọc đúng câu ứng dụng.
- Viết được: ia, lá tía tô.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: “Chia quà”. 
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: ia (đọc mẫu).
- Tìm âm t ghép trước vần ia, dấu thanh ` trên âm a.
- Ghi bảng : tía
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: lá tía tô.
+ Giải lao.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
 tờ bìa vỉa hè
 lá mía tỉa lá
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
ia lá tía tô 
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi :
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao. 
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Chia quà”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân
+ Nhận diện, ghép vần ia 
- Ghép tiếng : tía.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Âm nhạc
Học hát: Tìm bạn thân (tiếp theo)
(GV bộ môn soạn, giảng)
Toán
Phép cộng trong phạm vi 4
I/ Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: tấm bìa vẽ hình tròn, bông hoa.
 - Học sinh: bộ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
- Trực quan mô hình.
- Giới thiệu phép tính: 
3 + 1 = ?
- Có 3 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả có bao nhiêu hình?
- Vậy 3 thêm 1 bằng 4.
- Ghi bảng: 3 + 1 = 4
* Giới thiệu phép cộng:
1 + 3 = 4 (tương tự)
3 + 1 = 4
- GV kết luận.
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm bảng.
- GV kết luận.
Bài 2 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát.
- Có 4 hình tròn. (HS lấy trong bộ đồ dùng toán)
- HS nhắc lại.
- Nhận xét,so sánh kết quả.
- HS đọc lại các phép tính.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, chữa bảng.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Lớp 2
Toán
6 cộng với một số: 6 + 5
I/ Mục tiêu
- Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 (từ đó lập và học thuộc các công thức 6 cộng với 1 số).
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : que tính
- HS : bộ đồ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
* Giới thiệu phép tính 6 + 5 = ?
- Nêu bài toán.
- Tìm kết quả.
- GV thao tác trên que tính.
* HD thực hiện phép tính (đặt tính rồi tính)
* HD lập bảng cộng.
c/ Luyện tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm bảng con.
- Gọi nhận xét, sửa sai.
Bài 4: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 5: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nghe, phân tích.
- Thao tác trên que tính.
- So sánh kết quả.
- Nêu kết quả.
- Nhắc lại.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc đề bài.
- Làm bảng, chữa bài.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu tập.
- Làm vở, chữa bảng:
Tập viết
Chữ hoa E - Ê
I/ Mục tiêu
- Viết đỳng 2 chữ hoa E, Ê (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng:Êm (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV : chữ mẫu.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD viết chữ hoa E - Ê.
- Trực quan chữ mẫu E - Ê.
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ.
+ HD viết cụm từ ứng dụng.
- Trực quan cụm từ ứng dụng :Em yêu trường em.
- Giảng cụm từ.
+ HD viết.
Em (cỡ vừa và nhỏ)
+ Luyện viết.
- HD viết vở, chấm điểm.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
* Viết bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh.
- Viết bảng con.
* Nhắc lại tư thế nhồi viết.
- Viết vào vở.
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Múa vui
(Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Tự nhiên và xã hội
Ăn uống đầy đủ
I/ Mục tiêu
- HS biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV : tranh.
 - HS : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hoạt động 1:Thảo luận về các bữa ăn hàng ngày.
- Mục tiêu: HS kể những bữa ăn, thức ăn...
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: 
- Mục tiêu: Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và ý thức ăn uống đầy đủ.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Đi chợ”.
- GV hướng dẫn luật chơi.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Thảo luận, kể cho nhau nghe về bữa ăn, thức ăn hàng ngày.
* Thảo luận nhóm đôi.
- Từng nhóm trình bày.
* HS thực hiện trò chơi.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Lớp 1
Tập viết.
cử tạ, thợ xẻ, chữ số,...
I/ Mục tiêu.
- Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: chữ mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- Treo chữ mẫu:
cử tạ, thợ xẻ, chữ số...
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- GV thao tác mẫu trên bảng.
* Viết bài.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ.
- Chú ý, viết bảng.
- HS viết bài.
Tập viết.
nho khô, nghé ọ, chú ý...
I/ Mục tiêu.
- Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ thườn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 2 Tuan 7(dung).doc