Giáo án lớp 1 – 2 buổi - Tuần 3 - Trường tiểu học IaLy

I/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức :

HS đọc, viết được l – h – lê – hè các tiếng, từ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề “le, le”

2/. Kỹ năng :

Biết ghép âm, tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề

3/. Thái độ :

Thái độ yêu thích tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên

Tranh vẽ minh họa /SGK, quả lê

2/. Học sinh

Sách giáo khoa, vở , bảng con, vở tập viết

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 107 trang Người đăng honganh Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 – 2 buổi - Tuần 3 - Trường tiểu học IaLy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng dẫn cách viết:
- Viết mẫu
- Cho HS viết bảng con
- Cho HS viết vào vở tập viết
- Theo dõi, chữa sai
- Chấm một vài bài viết xong
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương các HS viết chữ đẹp, vở sạch
- Dặn dò: 1 số em viết xấu, cần viết thêm vào vở số 1
- 5 em nộp vở TV
- Nghe
- HS đọc: mơ, đo, ta, thơ
- HS nêu cấu tạo
mơ: m + ơ
đo: đ + o
ta: t + a
thơ: th + ơ
- Quan sát chữ mẫu
- Viết bảng con
- HS viết vào vở TV
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Toán
$ 16: Số 6
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 6.
2/ Kỹ năng: Biết đọc, viết số 6. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi từ 1 đến 6, nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí số 6 trong dãy số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm đồ vật cùng loại.
- Bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Điền dấu , = vào chấm: 3 em
	3.4,	5.5, 	4..1
 - Lớp làm bảng con
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu từng số 6
+ Lập số 6:
- GV cài bảng đồ vật.
 ? Cô có mấy hình tròn?
 ? Thêm 1 hình tròn nữa là mấy?
- Học sinh sử dụng bộ đồ dùng. 
 6 hình tròn, 6 hình vuông, 6 hình tam giác.
- Các nhóm đều có số lượng là 6
+ Giới thiệu số 6 in và số 6 viết
- GV gắn số 6 in, 6 viết 
- So sánh hai số ( in – viết )
 + Nhận biết thứ tự số 6 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 6.
- HD học sinh đếm.
 ? Số 6 liền sau số mấy trong dãy số?
 ? Số nào là bé nhất trong dãy số?
 ? Số nào là lớn nhất trong dãy số?
 Dùng SGK
b/ Thực hành
+ Bài 1: Viết số 6.
- GV hướng dẫn.
+ Bài 2: Viết số thích hợp
- Hướng dẫn học sinh nhận ra cấu tạo số
+ Bài 3 :Viết số thích hợp
 ? Cột có số 6 cho biết gì?
 ? Đứng liền sau số 5 là số mấy?
 ? Số nào lớn nhất trong dãy số? Tại sao?
Bài 4: Điền dấu , =
3/ Tổng kết, dặn dò:
- Tìm trong lớp những đồ vật có số lượng là 6.
- HS QS và nhận xét
- 5 hình tròn
6 hình tròn
- lấy 5 hình vuông, thêm một hình vuông nữa.
- Đọc số hình vuông em có.
+ hình tam giác làm tương tự
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, ĐT
 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Học sinh đếm que tính
- Liền sau số 5.
- Số 1
- Số 6
- Quan sát hình vẽ rồi trả lời
- Học sinh viết vào sách 1 dòng.
- HS nêu; 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5, gồm 4 và 2, gồm 2 và 4, gồm 3 và 3
- Đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết vào số thích hợp.
- 6 ô vuông
- số 6
- Số 6, vì có số cột cao nhất
- Học sinh tự làm bài
- Tự chấm bài
- Hướng dẫn học ở nhà.
**************************************** 
 SINH HOẠT TUẦN 4
I/ MỤC TIÊU
	Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.
	Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP
 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
	Ưu điểm:	
	Nhược điểm:	
 2. Kế hoạch tuần tới
 Ký duyệt giáo án tuần 4
 Ngàythángnăm 20 
 Khối trưởng
TUẦN 5
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Học vần 
 Bài 17: u , ư
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 	- H đọc được : u, ư , nụ, thư ; từ và câu ứng dụng.
 	- Viết được : u, ư , nụ, thư
 	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : thủ đô
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- T : ĐDDH, tranh minh họa: nụ, thư. Tranh luyện nói, SGK, B/I, B/p.
 	- H : ĐD học, SGK, B/c, vở tập viết.
 	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
-T gọi H đọc : tổ cò, lá mạ, da thỏ , thợ nề
cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về to
-T đọc da thỏ, thợ nề
-T nhận xét
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
+ Âm u :
- T treo tranh hỏi:tranh vẽ gì?
- T chỉ tiếng khóa trong tranh hỏi:
+Trong tiếng nụ âm gì đã học rồi? +Hôm nay học âm u. Ghi tựa
-T cài chữ u.
2.Hoạt động 1 : Phát âm , đánh vần
- T phát âm mẫu u (2lần)
Miệng mở hẹp như i, nhưng tròn môi
-T nói: cài chữ u, phát âm u
- T sửa cho H
-T vừa cài vừa hỏi: Khi cài tiếng nụ ta cài như thế nào?
-T nói: cài tiếng nụ .
 Đánh vần tiếng nụ
- T xác nhận H đánh vần đúng 
-T đánh vần mẫu
-T nói đọc trơn tiếng nụ
-T xác nhận H đọc trơn đúng
Nghỉ giữa tiết
+ Âm ư : quy trình tương tự như âm u
Tiếng khóa: thư
-T hỏi: so sánh u và ư ?	
3. Củng cố – dặn dò
Tổ chức trò chơi
Nhận xét tiết học
Tiết 2
I. KTBC : 
YC HS đọc lại bài tiết 1
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2 : Viết chữ ghi âm
a/ Viết âm u :
- Gắn chữ mẫu
- Đồ chữ mẫu, nói:chữ u gồm 3 nét: nét xiên và 2 nét móc ngược 
- Viết mẫu hướng cách viết: Đặt bút ngay đường kẻ 2 viết nét xiên phải, viết tiếp 2 nét móc ngược, kết thúc ngay đường kẻ 2 
- Nói: Viết bằng tay không
- Hỏi:Viết chữ u đặt bút ở đâu, kết thúc ở đâu?
- Viết mẫu lần 2:
b/ Viết tiếng nụ:
- Viết mẫu, nêu cách nối nét:chữ n nối chữ u ở đầu nét xiên của u
- Hỏi: n nối u ở đâu?
c/ Viết âm ư, tiếng thư : 
(quy trình tương tự u , nụ )
- Viết giống u thêm dấu phụ ở đầu nét móc thứ 2
- Chữ th nối với ư ở đầu nét xiên của ư
Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 3 :Đọc tiếng, từ ứng dụng
- Gắn tiếng ứng dụng
+ Giải thích thứ tự, cử tạ
- Trò chơi tìm chữ vừa học: T viết ở 2 bảng có các tiếng khác nhau , H cử mỗi đội 5 bạn lên khoanh tròn các tiếng có chứa âm vừa học
4. Củng cố – dặn dò
Tổ chức trò chơi
Nhận xét tiết học
TIẾT 2
I. KTBC :
YC HS đọc lại bài ở tiết 2
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1 :Luyện đọc
a/ Đọc âm tiếng, từ
- Nói: . Đọc B/l
 . Đọc S/ 36
- Sửa phát âm cho H
b/Đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt:các bạn nhỏ này đang tham gia một cuộc thi vẽ.Câu ứng dụng của ta hôm nay là : thứ tư, bé Hà thi vẽ.
- Gắn câu ứng dụng rồi đọc mẫu
- Gọi H đọc
- Sửa phát âm cho H
3.Hoạt động 2 :Luyện viết 
- Nói viết 4 dòng cỡ nhỡ: u , ư , nụ, thư
- Lần lượt viết từng chữ mẫu,hỏi:
+ Viết chữ u đặt bút ở đâu, kết thúc ở đâu?
+ Viết chữ ư đặt bút ở đâu,kết thúc ở đâu?
+ Chữ nụ nối nét như thế nào?
+ Chữ thư nối nét như thế nào?
- Nói :mở vở, đồ chữ mẫu và viết từng dòng theo 
- Chấm 1 số vở, nhận xét
Nghỉ giữa tiết
4.Hoạt động 3 : Luyện nói
-T treo tranh hỏi:+Trong tranh vẽ gì?
-T nói: chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+Trong tranh, cô giáo đưa H tham quan cảnh gì?
+Chùa Một Cột ở đâu?
+Hà Nội được gọi là gì?
-T nói:học cặp, trao đổi với bạn, trình bày trước lớp.
-T chốt: Thủ đô là thành phố lớn, mỗi nước chỉ có 1 thủ đô.Các em cần yêu quý thủ đô của ta. Khi đi tham quan các nơi cần giữ gìn tài sản và giữ vệ sinh những nơi ta đến.
5.Củng cố dặn dò
-T nói: .Đọc S/37
 .Tìm chữ vừa học
-Về nhà:Đọc S/36,37, làm bài tập
 Xem trước bài 18
- H đọc cá nhân, đồng thanh
-H viết b/c
- H quan sát trả lời:nụ hoa
+ âm ô và dấu hỏi
- H đọc n và dấu nặng
- H cài chữ u, phát âm u (cá nhân, ĐT)
- Cài âm n trước, âm u sau , dấu nặng viết dưới âm u
- H cài tiếng nụ
- H đánh vần: n – u – nu – nặng – nụ 
- H đánh vần cá nhân,ĐT
- H đọc trơn tiếng nụ (cá nhân , ĐT)
-H trả lời:ư có thêm dấu phụ là nét móc
- H : đọc lại bài tiết trước
- H quan sát, nhắc lại
- Quan sát, nhắc lại cách viết
- Viết trên không trung
- Đặt bút ngay đường kẻ 2,kết thúc ngay đường kẻ 2
- Viết B/c: u , u
- Quan sát
- n nối u ở đầu nét xiên của u
- Viết B/c: nụ
- Viết B/c: ư , thư
- Quan sát, đọc cá nhân, ĐT
- H thi đua
-H : đọc bài ở tiết trước
- Đọc cá nhân, ĐT
- Quan sát trả lời
- Quan sát
- Đọc cá nhân, ĐT
- Quan sát,trả lời:
+ Chữ u đặt bút ngay đường kẻ 2 kết thúc ở ngay đường kẻ 2
+ Chữ ư đặt bút ngay đường kẻ 2 kết thúc ngay đường kẻ 2
+ n nối u ở đầu nét xiên của u
+th nối ư ở đầu nét xiên của ư
- Mở vở, đồ chữ mẫu và viết từng dòng
+ Quan sát , trả lời:chùa Một Cột ở thủ đô Hà Nội
- Trả lời
- H thực hành học nhóm
-H đọc S/37
-H tìm chữ vừa học
-H thực hành
Toán
$17: Số 7
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.
2/ Kỹ năng: Biết đọc, viết số 7. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi từ 1 đến 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí số 7 trong dãy số từ 1 - 7.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 7 đồ vật.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- 2 em lên bảng điền dấu: 6.4,	3.6, 	
	Lớp: Làm trên bảng con.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu số 7
- Gắn 6 hình vuông, thêm 1 hình vuông
? Hỏi tất cả có ? hình vuông .
 - Hướng dẫn học sinh sử dụng bộ đồ dùng.
- QS tranh SGK
 - Các nhóm đều có số lượng là 7,dùng số 7 để biểu diễn các nhóm đồ vật.
- Giáo viên ghi đầu bài.
- Giới thiệu số “7 in” “7 viết”
- Số 7 viết bằng chữ số 7.
- Hướng dẫn đếm từ 1 đến 7 và ngược lại.
- Làm mẫu bằng que tính.
 ? Số nào liền trước số 7?
 ? Số nào liền sau số 6
b/ Thực hành:
Bài 1: Viết số 7
- HD HS viết ở nhà.
Bài 2 (29): GV HD mẫu.
 ? có mấy bàn là trắng?
 ? Có mấy bàn là xanh?
 ? Tất cả có mấy bàn là?
Các phần khác nhau, tương tự?
Kết luận: 7 gồm: 6 và 1, gồm 1 và 6; 5 và 2, gồm 2 và 5; 3 và 4, gồm 4 và 3.
Bài 3: đếm số ô vuông trong từng cột rồi điền số thích hợp rồi đọc.
 ? Số nào lớn nhất trong dãy số này?
Bài 4 (29): Điền dấu , =
- Thực hành so sánh các số
3/ Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
Có 7 hình vuông.
- HS nhắc lại, cá nhân, đồng thanh. 
- 6 hình tròn, thêm một hình tròn nữa.
- nêu số hình đã có.
- Hình tam giác.
Chữ số 7 in:
- Chữ số 7 viết:
- HS đọc: bẩy
- HS đếm 2 lần.
- Số 6.
- Số 7 (một em nhắc lại)
- HS viết vào sách.
- HS làm vào sách, đọc số đã điền.
- 6 trắng, 1 đen.
- 7 bàn là.
- Nhiều em nhắc lại
- Lớp đọc đồng thanh
- Số 7, 7 tương ứng với cột cao nhất.
3 < 6, 5 < 7
7 > 2, 6 > 5
*****************************************
BÀI 4
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI
 I. MỤC TIÊU
1.KIẾN THỨC : - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,đứng nghiêm, nghỉ
 - Học quay phải, quay trái
 - Ôn trò chơi " Diệt các con vật có hại "
2.KĨ NĂNG : Thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng
 Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
3. THÁI ĐỘ : Tạo cho các em tính nhanh nhẹn
 II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm : Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện : Còi
 III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung bài học
- GV nhắc lại nội quy và cho HS sửa lại trang phục
- HS đứng tại chỗ vỗ tay , hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1- 2, 1- 2 
2. Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc,
 đứng nghiêm, nghỉ
+ Chia tổ tập luyện
+ GV sửa sai cho HS
- Học quay phải , quay trái
+ GV thực hiện động tác mẫu , phân tích giảng giải
- Ôn tổng hợp : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng , đứng 
 nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"
+ GV nêu tên và luật chơi
3. Phần kết thúc
- HS cúi người thả lỏng
- Củng cố bài học
- Nhận xét, giao bài về nhà
7/
24/
4/
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O (1)
 O
 O
 O
 O
 O 
(2) O O O O O O O ( 3 )
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 20 
Học vần
Bài 18: x , ch
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - H đọc được : x, ch, xe, chó ; từ và câu ứng dụng.
 	- Viết được : x, ch, xe, chó
 	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô to
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - T : ĐD dạy Tiếng Việt, tranh minh họa: xe, chó. Tranh luyện nói, SGK, B/I, B/p.
 - H : Đd học Tiếng Việt, SGK, B/c, vở tập viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
TIẾT 1
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc âm, vần, từ và câu ứng dụng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay các em học 2 âm x và ch
2.Hoạt động 1: Dạy âm x
+ Đọc trơn mẫu âm x
+ Cài âm x
+ Đọc trơn am x
+ Muốn có tiếng xe thêm vào âm gì?
+ Đánh vần mẫu : x – e – xe 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng xe
+ Cài tiếng xe
+ Đọc trơn tiếng xe
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn tiếng xe)
+ GV đọc trơn : xe
2.Hoạt động 1: Dạy âm ch
+ Đọc trơn mẫu âm ch
+ Cài âm ch
+ Đọc trơn âm ch
+ Muốn có tiếng chó thêm vào âm gì và dấu gì?
+ Đánh vần mẫu : ch – o – cho – sắc – chó 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng chó
+ Cài tiếng chó
+ Đọc trơn tiếng chó
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn tiếng chó)
+ GV đọc trơn : chó
4.Hoạt động 3 : Luyện viết
a/ Tiếng xe
-Viết mẫu và nêu cách viết
b/ Tiếng chó 
-Viết mẫu và nêu cách viết
5.Hoạt động 2 : Dạy tiếng ứng dụng
- Giới thiệu tiếng ứng dụng : thợ xẻ – xa xa 
 chì đỏ – chả cá
- HD đọc các tiếng trên
6.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
1. Hoạt động 1 :Luyện đọc 
a/Đọc âm tiếng ,từ
- Nói : Đọc B/l. Đọc SGK/39
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
+ YC lần lượt phát âm 
+ YC đọc lần lượt các từ (tiếng) ứng dụng 
- T sửa phát âm cho H
b/Đọc câu ứng dụng
3.Hoạt động 2 :Luyện viết 
-GV nói viết 4 dòng cỡ nhỡ: x , ch , xe , chó
-GV lần lượt viết từng chữ mẫu,hỏi:
+Viết chữ x đặt bút ở đâu, kết thúc ở đâu?
+Viết chữ ch đặt bút ở đâu, kết thúc ở đâu?
+Chữ xe nối nét như thế nào?
+Chữ chó nối nét như thế nào?
- YC mở vở, đồ chữ mẫu và viết từng dòng theo GV 
4.Hoạt động 3 : Luyện nói
- Treo tranh hỏi:+Trong tranh vẽ gì?
- Nói: chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Hãy chỉ từng loại xe?
+ Tại sao gọi là xe bò?
+ Xe ô tô trong tranh được gọi là gì?
- Chốt: ở thành phố có nhiều loại xe đi trên đường bộ, cho nên khi ngồi trên xe các em không được đùa giỡn đảm bảo an toàn giao thông.
5.Củng cố dặn dò
-T nói:.Đọc S/39
 .Tìm chữ vừa học
-Về nhà:Đọc S/38,39, làm bài tập
 Xem trước bài 19
HS đọc và phân tích
- 3H đọc trơn x
+ Cài âm x
+ C/n, tổ, ĐT
+ Muốn  thêm vào phía sau âm e
+ x – e – xe (c/n, tổ, đt)
+ Tiếng xe có âm x đứng trước âm e đứng sau 
+ Cài tiếng xe
+ Đọc trơn xe (C/n, tổ, ĐT)
+ Tranh vẽ xe
+ Đọc trơn: xe (c/n, đ/t )
- 3H đọc trơn ch
+ Cài âm ch
+ C/n, tổ, ĐT
+ Muốn  thêm vào phía sau âm o, dấu sắc trên âm o 
+ ch – o – cho – sắc – chó (C/n, ĐT)
+ Tiếng chó có âm ch đứng trước âm o 
đứng sau, dấu sắc trên âm o
+ Cài tiếng chó
+ Đọc trơn chó C/n, tổ, ĐT)
+ Tranh vẽ chó 
+ Đọc trơn: chó (c/n, đ/t )
- Viết bảng con : xe
- Viết bảng con : chó
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh
- HS đọc lại bài ( C/n, dãy)
- Đọc cá nhân, dãy, ĐT
- Đọc cá nhân, ĐT
+ Chữ x đặt bút dưới đường kẻ 3 kết thúc ở trên đường kẻ 1
+ Chữ ch đặt bút dưới đường kẻ 3 kết thúc ngay đường kẻ 2
+ x nối e ở đầu nét xiên của e
+ ch nối o ở giữa nét cong của o
- Mở vở,đồ chữ mẫu và viết từng dòng
+ Quan sát, trả lời: các loại xe
- Trả lời
-H đọc S/39
-H tìm chữ vừa học
CHIỀU: TÖÏ NHIEÂN XAÕ HOÄI
$ 5 VỆ SINH THÂN THỂ
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Nhận biết thân thể sạch sẽ giúp con người khỏe mạnh, tự tin
b/ Kỹ năng	: Phân biệt được đúng sai
c/ Thái độ	: Ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh ảnh
b/ Của học sinh	: SGK- Vở bài tập
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 em trả bài theo các câu hỏi:
+ Để bảo vệ mắt em nên tránh những trò hcơi nào?
+ Điều gì có hại cho tai?
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: ghi đề bài
2/ Hướng dẫn hoạt động:
a. Cho HS thảo luận cặp
Nội dung: Làm gì hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
b. Hướng dẫn quan sát SGK để nêu được việc nào đúng, việc nào sai
- GV chốt ý chính về ý thức đúng sai
c. Hướng dẫn thảo luận chung:
- Việc nào cần làm khi tắm?
- Cách tắm như thế nào?
- Tắm xong phải làm gì?
- Nên rửa tăynh thế nào?
- Nêu những việc không nên làm đối với tay chân?
Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- tuyên dương nhóm học tốt
- Dặn dò: Thực hành những điều đã học.
- HS trả lời: không nhìn lên mặt trời, không dụy tay bẩn
- HS trả lời: Không ngồi gần âm thanh to, không dùng que ngoáy tai
- Thảo luận
+ Tắm gội
+ Thay quàn áo
+ Không chơi bẩn...
- Phát biểu trước lớp
- Trao đổi từng cặp
- Tranh nào đúng?
- Tranh nào sai?
- Phát biểu trước lớp và giải thích vì sao đúng, vì sao sai?
- Chuẩn bị đồ dùng trước khi tắm: thau, xô, khăn, .......
- Kì cọ mặt mũi, tay chân
- Lau mình, mặt quần áo
- Đi chân đất, ăn bốc
- Nghe
********************************************
Thứ tư ngày tháng năm 20 
Học vần
Bài 19 : s , r
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 	- Đọc được : s, r, sẻ, rễ ; từ và câu ứng dụng.
 	- Viết được : s, r, sẻ, rễ 
 	- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : rổ, rá
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- T : ĐD dạy Tiếng Việt, tranh minh họa các từ khoá 
 	Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói : SGK, B/I, B/p.
 	- H : ĐD học Tiếng Việt, SGK, B/c, vở tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	TIẾT 1
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : x, ch, xe, chó, thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá; xe ô tô chở cá về thị xã
- YC viết bc : x, ch, xe, chó
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay các em học 2 âm s và r
2.Hoạt động 1: Dạy âm s
+ Đọc trơn mẫu âm s
+ Cài âm s
+ Đọc trơn am s
+ Muốn có tiếng sẻ thêm vào âm gì và dấu gì ?
+ Đánh vần mẫu : s – e – se – hỏi – sẻ 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng sẻ
+ Cài tiếng sẻ
+ Đọc trơn tiếng sẻ
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn tiếng chim sẻ )
+ GV đọc trơn : sẻ
2.Hoạt động 1: Dạy âm r
+ Đọc trơn mẫu âm r
+ Cài âm r
+ Đọc trơn âm r
+ Muốn có tiếng rễ thêm vào âm gì và dấu gì?
+ Đánh vần mẫu : r – ê – rê – ngã – rễ 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng rễ
+ Cài tiếng rễ
+ Đọc trơn tiếng rễ
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn tiếng rễ )
+ GV đọc trơn : rễ
4.Hoạt động 3 : Luyện viết
a/ Tiếng sẻ 
-Viết mẫu và nêu cách viết
b/ Tiếng rễ
-Viết mẫu và nêu cách viết
5.Hoạt động 2 : Dạy từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng : su su – rổ rá 
 chữ số – cá rô 
- HD đọc các tiếng trên
- Tìm tiếng có âm s và r
+ Giải thích : 
+Su su: loài cây leo cùng họ với bầu, quả màu lục nhạt, hình lê, thịt chắc và mát thường dùng để xào với thịt hoặc nấu canh
+Chữ số: số
+Rổ rá: đồ đan hình tròn, lỗ thưa dùng để đựng rau, cá
+Cá rô: loài cá nước ngọt, nhỏ, vảy cứng, xương ngắn hay trạch ngược dòng nước
6.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
1. Hoạt động 1 :Luyện đọc 
a/Đọc âm tiếng ,từ
- Nói : Đọc B/l. Đọc SGK 40
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
+ YC lần lượt phát âm s – sẻ & r – rễ 
+ YC đọc lần lượt các từ ứng dụng 
- T sửa phát âm cho H
b/Đọc câu ứng dụng
- Cho HS qs tranh SGK hỏi:tranh vẽ gì?
- Chốt: tranh vẽ cô giáo đang hướng dẫn HS viết chữ số. Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: bé tô cho rõ chữ và số.
 - Gắn câu ứng dụng rồi đọc mẫu
- Gọi HS đọc
-GV sửa phát âm cho HS
2.Hoạt động 2 :Luyện viết 
- Bài viết có 4 dòng cỡ nhỡ: s – sẻ & r – rễ 
- Lần lượt viết từng chữ mẫu vứa nói lại cách viết.
 - Nói : mở vở, đồ chữ mẫu và viết từng dòng theo T
- Quan sát và chỉnh sửa cho H
- Chấm 1 số vở, nhận xét
Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV treo tranh hỏi:
+Trong tranh vẽ gì?
- Nói: chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Đặt câu hỏi gợi ý:
+ Hãy chỉ rổ rá trên tranh vẽ?
+ Rổ rá thường được làm bằng gì?
+ Rổ thường dùng làm gì?
+ Rá thường dùng làm gì?
- Chốt: rổ dùng để đựng rau quả, thịt cá. Còn rá dùng để đựng gạo, nếp, đậu.
4. Củng cố – dặn dò
-YC . Đọc S/41
 . Tìm chữ vừa học
-Về nhà: Đ ọc SGK - Xem trước bài sau
- HS đọc
- Viết bc : Dãy 1 – 2 – 3 
- 3H đọc trơn s
+ Cài âm s
+ C/n, tổ, ĐT
+ Muốn  thêm vào phía sau âm e
+ s – e – se – hỏi – sẻ (c/n, tổ, đt)
+ Tiếng sẻ có âm s đứng trước âm e đứng sau, dấu hỏi trên âm e 
+ Cài tiếng sẻ
+ Đọc trơn sẻ (C/n, tổ, ĐT)
+ Tranh vẽ chim sẻ
+ Đọc trơn: sẻ (c/n, đ/t )
- 3H đọc trơn r
+ Cài âm r
+ C/n, tổ, ĐT
+ Muốn  thêm vào phía sau âm ê, dấu ngã trên âm ê
+ r – ê – rê – ngã – rễ (C/n, ĐT)
+ Tiếng rễ có âm r đứng trước âm ê
đứng sau, dấu ngã trên âm ê
+ Cài tiếng rễ
+ Đọc trơn rễ C/n, tổ, ĐT)
+ Tranh vẽ rễ cây
+ Đọc trơn: rễ (c/n, đ/t )
- Viết bảng con : sẻ
- Viết bảng con : rễ
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh
- HS đọc lại bài ( C/n, dãy)
- Đọc cá nhân, dãy, ĐT
- Đọc cá nhân, ĐT
- Quan sát trả lời
- H đọc cá nhân, ĐT
- HS viết VTV
- Dò lại bài viết
- Nộp vở
- Quan sát, trả lời: 
- cái rổ, cái rá
- rổ, rá
***************************************
Toán
$18: Số 8
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 8.
2/ Kỹ năng: Biết đọc, viết số 8. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi từ 1 đến 8, nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí số 8 trong dãy số từ 1 - 8.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 8 đồ vật cùng loại
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- 3 em lên bảng: so sánh 6.7,	7.5,	7....7 	
- Dưới lớp làm bảng con.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu số 8
Bước 1: Lập số 8
- Gắn bảng 7 hình vuông, thêm 1 hình vuông
? Hỏi có ? hình vuông .
 - Sử dụng bộ đồ dùng.
- QS tranh SGK
 - Các nhóm đều có số lượng là 8.
- Ghi bảng: số 8.
Bước 2: số “8 in”, “8 viết”
- Số 8 được viết bằng chữ số 8
- Giới thiệu số 8 in và số 8 viết
* Nhận biết thứ tự
- Dùng que tính đếm từ 1 đến 8, 8 - 1
 ? Số nào liền trước số 8?
 ? Số nào liền sau số 7?
b/ Thực hành:
Bài 1: Viết số 8
- GV hướng dẫn viết số 8.
Bài 2 viết số thích hợp vào ô trống.
- Cấu tạo số 8
- GV viết mẫu
Bài 3: điền số thích hợp vào ô trống
Bài 4 (29): Điền dấu , =
Trò chơi: xếp số thứ tự
Có 8 hình vuông.
- 7 hình tròn, thêm một hình tròn nữa.
- nêu số hình đã có.
- Hình tam giác tương tự
QS tranh trả lời
- Số 7.
- Số 8 
- HS viết vào sách.
- HS quan sát tranh rồi trả lời.
8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7
 6và 2, gồm 2 và 6
 5và 3, gồm 3 và 5
 4 và 4
HS điền theo thứ tự rồi đọc kết quả
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
HS điền:
 6..8 7..3
 5..4 5.8
HS chơi 2 phút
3/ Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
*************************************
Đạo đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
#. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Tranh bài tập 1, bài tập 3 được phóng to .
- Các

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(13).doc